Bài giảng Các thiết bị mạng cơ bản - Nguyễn Quốc Khánh

Thiết bị mạng

Định tuyến trong mạng

Phần mềm mô phỏng

Thực hành chương

Mạng máy tính hay hệ thống mạng (tiếng Anh: computer network hay network system), là một tập hợp các máy tính được kết nối nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn để nhằm cho phép chia sẻ tài nguyên: máy in, máy fax, tệp tin, dữ liệu.

 Tổng quan về Mạng máy tính

ppt131 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Các thiết bị mạng cơ bản - Nguyễn Quốc Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
le  Load NetMapChỉ ra tên tệp tin lưu giữ topo mạng vừa tạoTrong NetSim có thể xem cấu hình vật lý của mạng thông qua nút NetMap để hiện màn hình NetMap Viewer100Sử dụng Network DesignerNếu không muốn thêm thiết bị vào topo mạng qua thao tác trực tiếp trên giao diện đồ họa của Network Designer ta có thể dùng “Add Devices Wizard”101Sử dụng Network DesignerMuốn xem thông tin về một thiết bị, nháy đúp chuột vào thiết bị đóĐể bổ sung một kết nối vào topo mạng:Thao tác trực tiếp bằng cách kéo thả kiểu kết nối vào vùng làm việcBoson NetSim cung cấp 5 loại kết nối khác nhau:SerialEthernetFast Ethernet (được chọn trong nhóm Ethernet)ISDNFrame Relay (được chọn từ Serial)Hoặc có thể dùng Make Connection Wizard102Sử dụng Network DesignerTạo kết nối Ethernet giữa hai thiết bị:Về nguyên tắc trước hết phải tạo ít nhất một thiết bị cho topo mạng của mình. Nếu chưa có thiết bị nào mà tạo kết nối thì chương trình sẽ báo lỗi.Có 3 cách tạo kết nối Ethernet:Cách thứ nhất: Dùng chuột kéo và thả kết nối Ethernet từ trái sang phải màn hìnhCách thứ hai: Dùng tùy chọn Make Connection Wizard trong menu Wizard. Chọn Ethernet  NextCách thứ ba: ấn phím phải chuột lên thiết bị muốn tạo kết nối Ethernet, rồi chọn Add Connection to:Chương trình xuất hiện hộp thoại New Connection, trong đó liệt kê tất cả các cổng Ethernet liên quan đến loại kết nối Ethernet đang được chọnChọn mỗi thiết bị với cổng Ethernet tương ứng  Finish103Sử dụng Network DesignerTạo kết nối Frame Relay:Cơ bản cũng như tạo các kết nối khácChương trình cung cấp 2 dạng:Point to Point Serial ConnectionPoint to Multi-Point Serial ConnectionNếu chọn Point to Multi-Point Serial Connection thì sẽ xuất hiện cửa sổ chọn thiết bị và cổng tương ứng để nối mạng Frame RelayMuốn xóa một kết nối nào, ấn phải chuột vào thiết bị có kết nối đó, chọn Remove Connection to:, chọn kết nối tương ứng muốn xóa.104Các bài thực hành cơ bảnSử dụng Network Designer xây dựng topo mạng:105Xây dựng topo mạngChi tiết:Router 1 (3640) là model 3640, chọn slot 0 có 4 cổng Ethernet, slot 1 có 4 cổng Serial và Slot 2 có 1 cổng BRICác Router từ Router 2 đến Router 5 đều là model 2501Router 6 (2610) là model 2610, chọn slot 0 có 1 cổng Serial và slot 1 có 2 cổng SerialThông tin tạo kết nối:Thiết bịCổng trên thiết bịNối đến (thiết bị, cổng)Router 1E0/0Router 2, E0E0/1Router 3, E0S1/0Router 4, S0S1/1Router 5, S0Router 2E0Router 1, E0/0106Xây dựng topo mạngThiết bịCổng trên thiết bịNối đến (thiết bị, cổng)Router 3E0Router 1, E0/1Router 4E0SW1, E0/1S0Router 1, S1/0Router 5E0SW2, Fast Ethernet 0/1S0Router 1, S1/1S1 (Frame Relay)Router 6, S0Router 6E0PC2, E0S0 (Frame Relay)Router 5, S1SW1E0/1Router 4, E0E0/2PC1, E0SW2Fast Ethernet 0/1Router 5, E0PC1E0SW1, E0/2PC2E0Router 6, E0107Kết nối và đăng nhập vào một RouterMục đích:Làm quen Router, biết được các chế độ làm việc trên Cisco IOSThực hiện thao tác đăng nhập Router trong chương trình mô phỏngTiếp xúc với giao diện giống như khi console vào một router thậtThực hành:Bước 1: Trong NetSim chọn Router 1. Trên màn hình xuất hiện “Press Enter to Start” (Nếu để Beginner mode). Nhấn Enter để tiếp tục, lúc này màn hình xuất hiện dấu nhắc Router>. Lúc này ta đang ở chế độ user modeBước 2: Nhập lệnh enable để vào Privileged mode Router>enable Router#108Kết nối và đăng nhập vào một RouterBước 3: Để quay trở về user mode, gõ lệnh disable, rồi từ user mode gõ logout hay exit để thoát khỏi router Router#disable Router> Router>exit Router con0 is now available Press RETURN to get startedBước 4: Tiếp tục quay trở lại user mode và Privileged mode, vào chế độ cấu hình toàn cục (global config mode) Router>enable Router#config terminal Router(config)#Bước 5: Thoát ra khỏi chế độ cấu hình toàn cục bằng lệnh exit Router(config)#exit Router#109Bài 2: Làm quen với giao tiếp USER cơ bảnMục đích:Làm quen với giao diện dòng lệnh CLI (Command Line Interface) của hệ điều hành Cisco IOSLàm việc với các chế độ giao tiếp: user mode, Privileged modeThực hành các lệnh trợ giúp cơ bản và các lệnh hiển thị (show) thông tin các loạiThực hànhBước 1: Chọn lại Router R1 (3640) để vào user modeBước 2: Gõ lệnh ? Để hiển thị tất cả các lệnh khả dụng tại dấu nhắc này Router>?Bước 3: Vào Privileged mode Router>enable Router#110Bài 2: Làm quen với giao tiếp USER cơ bảnBước 4: Hiển thị các lệnh khả dụng tại dấu nhắc này Router#?Bước 5: Hiển thị tất cả các lệnh show Router#show ?Bước 6: Hiển thị cấu hình hiện hành (đang được dùng trong router) Router#show running-configBước 7: Nếu thấy xuất hiện dấu nhắc more, gõ phím cách (space bar) để xem thông tin kế tiếpBước 8: Thoát khỏi router. Router#exitHay Router#disable111Bài 3: Thực hành các lệnh SHOW cơ bảnMục đích: Biết được những gì đã xác lập bên trong Router Có hướng xử lý cấu hình thích hợpThực hànhBước 1: Chọn Router 1, vào user mode Router>Bước 2: Vào Privileged mode Router>enable Router#Bước 3: Xem cấu hình hoạt động hiện hành trong bộ nhớ. Dùng lệnh “running-config”. Trong user mode không thể dùng lện show này, lệnh chỉ khả dụng trong Privileged mode Router#show running-config112Bài 3: Thực hành các lệnh SHOW cơ bảnBước 4: Flash memory là bộ nhớ lưu giữ hệ điều hành của router (Operating system image file). Xem nội dung của Flash Router#show flashBước 5: Giao diện dòng lệnh của router mặc định lưu giữ 10 lệnh mới dùng gần nhất. Xem lại các lệnh đã dùng: Router#show historyBước 6: Lấy lại lệnh ngay kế trước: ấn mũi tên hướng lên  hoặc ^P (CTRL + P)Bước 7: Lấy lệnh kế tiếp trong bộ đệm quá khứ: ấn mũi tên hướng xuống  hoặc ^NBước 8: Xem trạng thái của giao thức định tuyến hiện hành tại lớp mạng (Network layer) Router#show protocolsBước 9: Xem phiên bản và một số thông tin hệ thống của router Router#show version113Bài 3: Thực hành các lệnh SHOW cơ bảnBước 10: Xem đồng hồ của router Router#show clockBước 11: Hiển thị danh sách các host và các địa chỉ IP trên giao tiếp của chúng: Router#show hostsBước 12: Xem danh sách tất cả các user được nối đến router Router#show usersBước 13: Xem thông tin chi tiết về mỗi giao tiếp Router#show interfacesBước 14: Xem trạng thái toàn cục và trạng thái giao tiếp của bất kỳ giao thức lớp mạng nào Router#show protocolsNếu muốn đổi tên Host thì vào chế độ cấu hình toàn cục Router#conf t Router(config)#hostname R1 R1(config)#114Bài 4: Thực hành lệnh cài đặt mật khẩuMục đích: Luyện tập lại các thao tác ban đầu Cấu hình mật khẩu đăng nhập routerThực hànhBước 1: Đăng nhập Router 1, lúc này đang có tên host là R1 R1>Bước 2: Vào Privileged mode R1>enable R1#Bước 3: Xem tất cả các lệnh khả dụng trong Privileged mode R1#?Bước 4: Vào chế độ cấu hình R1#config terminal R1(config)#115Bài 4: Thực hành lệnh cài đặt mật khẩuBước 5: Tên host của router được dùng cho nhận dạng router. Thường chỉ ra vị trí (địa danh) hay chức năng của router. Ví dụ: có thể đặt lại tên host cho router 1 là Saigon như sau: R1(config)#hostname Saigon Saigon(config)#Bước 6: “Mật khẩu (password) cho phép” kiểm soát truy xuất vào Privileged mode là mật khẩu hết sức quan trọng, bởi trong chế độ này hoàn toàn có thể thay đổi các thông số cấu hình. Giả sử đặt mật khẩu này là milan007 bằng câu lệnh sau: Saigon(config)#enable password milan007Bước 7: Kiểm tra lại mật khẩu này. Thoát khỏi router và đăng nhập trở lại vào chế độ Privileged mode 116Bài 4: Thực hành lệnh cài đặt mật khẩuBước 8: Điều lo ngại đối với “mật khẩu cho phép” này là nó xuất hiện dưới dạng tường minh trong tệp tin cấu hình của router. Nếu ai đó xem tệp tin cấu hình (show running-config) thì tính an toàn của hệ thống bị phá vỡ bởi mật khẩu bị lộ. Vì vậy cần mật mã mật khẩu này, đặt lại mật khẩu là “ciao” có mật mã bằng lệnh sau: Saigon(config)#enable secret ciaoBước 9: Kiểm tra lại hiệu lực của mật khẩu này bằng cách thoát ra rồi đăng nhập lại Privileged mode. “Mật khẩu mật mã” sẽ phủ quết “mật khẩu cho phép”. Nếu có 2 mật khẩu cùng tồn tại thì “mật khẩu mật mã” sẽ là mật khẩu được dùng để đăng nhập vào Privileged mode. 117Một số lệnh cần chú ýCho phép giao tiếp hoạt độngVí dụ: Cho phép giao tiếp Serial 1/0 trên Router 1R1(config)#interface Serial 1/0 R1(config-if)#no shutdown (cho phép một giao tiếp được cấu hình, đổi trạng thái từ down sang up)Cho phép giao tiếp Ethernet 0/0 trên Router 1R1(config)#interface Ethernet 0/0 R1(config-if)#no shutdownCho phép giao tiếp Serial 0 trên Router 4R4(config)#interface Serial 0 R4(config-if)#no shutdown118Một số lệnh cần chú ýMột số lệnh xem thông tin CDP (Cisco Discovery Protocol)Giao thức thăm dò, mặc định trên các thiết bịHoạt động ở tầng liên kết dữ liệuKhông định tuyến, chỉ có thể lan truyền trực tiếp giữa các thiết bị kết nối nhaushow cdp interfaceXem các cài đặt CDP trên giao tiếpshow cdp neighborXem thông tin CDP của các thiết bị láng giềngshow cdp neighbor detailXem thông tin CDP chi tiết của các thiết bị láng giềngshow cdpXem thông tin CDP tổng quát119Bài 5: Cấu hình giao tiếpMục đích:Cho phép các giao tiếp trên RouterLàm cho giao tiếp thực sự mở (dùng Router 1 và Router 2)Thực hành:Bước 1: Đăng nhập vào Router 1, và vào chế độ cấu hình để thay đổi host thành Saigon Router(config)#hostname SaigonBước 2: Cấu hình cho một giao tiếp Ethernet, chọn Ethernet 0/0. Trước hết, gõ lệnh để vào chế độ cấu hình: Saigon(config)#interface Ethernet 0/0Bước 3: Gõ lệnh ? Để xem tất cả các lệnh khả dụng trong chế độ cấu hình giao tiếp này. Sử dụng lệnh mở Ethernet 0/0 Saigon(config-if)#no shutdownXem thông tin giao tiếp bằng lệnh Saigon#show interface120Bài 5: Cấu hình giao tiếpBước 4: Bây giờ đăng nhập vào Router 2, thay đổi host thành Hanoi và giao tiếp Ethernet 0 Router(config)#hostname Hanoi Hanoi(config)#interface Ethernet 0Bước 5: Cho phép giao tiếp Ethernet 0 Hanoi(config-if)#no shutdownBước 6: Lúc này giao tiếp Ethernet trên cả hai phía đều đã được cho phép, có thể xem bằng CDP Hanoi(config-if)#end Hanoi#show cdp neighborsBước 7: Trở lại Router 1, vào chế độ cấu hình giao tiếp Serial 1/0. Cấu hình cho liên kết có băng thông 64kbps Saigon(config)#conf t Saigon(config-if)#interface serial 1/0121Bài 5: Cấu hình giao tiếpSaigon(config-if)#bandwidth 64Saigon(config-if)#clock rate 64000Saigon(config-if)#no shutSaigon(config-if)#exitSaigon(config)#exitSaigon#show interface serial 1/0122Bài 6: Cấu hình giao thức IP cho RouterMục đích:Cấu hình cho Router 1, Router 2, Router 4 với các địa chỉ IPThực hiện lệnh Ping giữa chúng để thử kết nốiThực hành:Bước 1: Đăng nhập vào Router 1 và thay đổi host thành R1 Router(config)#hostname R1Bước 2: Vào chế độ cấu hình cho giao tiếp Ethernet 0/0 để cài đặt địa chỉ IP cho giao tiếp R1(config)#interface Ethernet 0/0 R1(config-if)#Bước 3: Cài địa chỉ IP cho giao tiếp Ethernet 0/0 là 10.1.1.1 255.0.0.0 R1(config-if)#ip address 10.1.1.1 255.0.0.0123Bài 6: Cấu hình giao thức IP cho RouterBước 4: Cho phép giao tiếp này R1(config-if)#no shutdownBước 5: Cài địa chỉ IP trên giao tiếp Serial 1/0 là 192.16.10.1 255.255.255.0 R1(config)#interface Serial 1/0 R1(config-if)#ip address 192.16.10.1 255.255.255.0 R1(config-if)#no shutdownBước 6: Kết nối đến Router 2 và đổi tên host thành R2Bước 7: Cài địa chỉ IP cho giao tiếp Ethernet 0 là 10.1.1.2 255.0.0.0 R2(config)#interface Ethernet 0 R2(config-if)#ip address 10.1.1.2 255.0.0.0Bước 8: Cho phép giao tiếp này R2(config-if)#no shutdown124Bài 6: Cấu hình giao thức IP cho RouterBước 9: Kết nối với Router 4 và đổi tên host thành R4Bước 10: Cài địa chỉ IP cho giao tiếp Serial 0 là 192.16.10.2 255.255.255.0 R4(config)#interface Serial 0 R4(config-if)#ip address 192.16.10.2 255.255.255.0Bước 11: Cho phép giao tiếp này R4(config-if)#no shutdownBước 12: Kết nối trở lại Router 1Bước 13: Thử Ping đến giao tiếp Ethernet trên Router 2 R1#ping 10.1.1.2Bước 14: Thử Ping đến giao tiếp Serial trên Router 4 R1#ping 192.16.10.2Bước 15: Kiểm tra xem đường dây và giao thức trên giao tiếp có ở trạng thái mở (up) hay không R1#show ip interface brief125Bài 6: Cấu hình giao thức IP cho RouterBước 16: Xem cấu hình hiện hành và xác nhận sự hiện diện của địa chỉ IP R1#show running-configBước 17: Hiển thị thông tin chi tiết về IP trên giao tiếp R1#show ip interface Bước 18: Trên Router 1, liên kết tên ‘router4’ với địa chỉ IP ở xa 192.16.10.2. Điều này cho phép thực hiện lệnh ping bằng tên ‘router4’ thay vì phải nhớ địa chỉ của nó. R1#ip host Router4 192.16.10.2Bước 19: Kiểm tra lại tên trong bảng host của Router 1 bằng lệnh show hosts R1#show hostsBước 20: Thử ping Router 4 bằng tên R1#router4126Bài 7: Đặt địa chỉ IP cho PCYêu cầu:Dùng Router 4 và PC 1Thực hành:Bước 1: Kết nối đến Router 4 và vào chế độ cấu hình toàn cục Router(config)#Bước 2: Đặt tên host là R4 Router(config)#hostname R4 R4(config)#Bước 3: Vào chế độ cấu hình giao tiếp Ethernet 0 R4(config)#interface Ethernet 0 R4(config-if)#Bước 4: Gán địa chỉ IP 20.24.1.1 255.255.255.0 cho giao tiếp R4(config-if)#ip address 20.24.1.1 255.255.255.0127Bài 7: Đặt địa chỉ IP cho PCBước 5: Mở giao tiếp này R4(config-if)#no shutdownBước 6: Chuyển đến PC1, nhập lệnh để cấu hình địa chỉ IP và default gateway cho PC1. Gán địa chỉ IP là 20.24.1.150 với mặt nạ 255.255.255.0. Gán default gateway là giao tiếp Ethernet 0 của Router 4 với đại chỉ IP 20.24.1.1 C:>ipconfig /ip 20.24.1.150 255.255.255.0 C:>ipconfig /dg 20.24.1.1Bước 7: Thực hiện lệnh Ping để kiểm tra kết nối C:>ping 20.24.1.1128Bài 8: Cấu hình SWITCHMục đích:Làm quen với một số chủ đề cơ bản của họ Switch 1900Dùng SW 1 để thực hànhThực hành:Bước 1: Kết nối đến SW1 bằng cách nháy chuột vào SW1(1912) >Bước 2: Hiển thị phiên bản hệ điều hành của Switch >show versionBước 3: Xem thông tin về các giao tiếp của Switch >show interfacesBước 4: Hiển thị bảng địa chỉ MAC >show mac-address-tableBước 5: Vào chế độ Privileged mode, cho phép điều khiển tổng thể Swith >enable129Bài 8: Cấu hình SWITCHBước 6: Hiển thị cấu hình hoạt động hiện hành của Switch #show running-configBước 7: Để cấu hình Switch, cũng phải vào chế độ cấu hình toàn cục bằng lệnh config terminal #config terminal (config)#Bước 8: Thay đổi tên cho Switch (config)#hostname Bước 9: Mật khẩu cho phép (enable password) kiểm soát hoạt động truy xuất vào Privileged mode. Đây là mật khẩu rất quan trọng vì có thể làm thay đổi cấu hình của Switch. Trên họ Switch 1900 có nhiều mức cần phải đặt khi khai báo mật khẩu.Ví dụ: đặt mật khẩu cho phép là ‘milan’ (config)#enable password level 15 milan Kiểm thử lại mật khẩu vừa đặt, bằng cách thoát khỏi Switch và đăng nhập vào lại Privileged mode.130Bài 8: Cấu hình SWITCHBước 10: Đối với mật khẩu cho phép có một khuyết điểm đó là mật khẩu này xuất hiện dưới dạng bản rõ (plain text) trong tệp cấu hình của switch, điều này sẽ rất nguy hiểm nếu ai đó xem được tệp tin cấu hình.Cần tạo mật khẩu được bảo mật, ví dụ tạo mật khẩu là ‘ciao’ (config)#enable secret level 15 ciaoMật khẩu bảo mật là một mật khẩu bổ sung, nó phủ quyết mật khẩu cho phép. Nếu trên hệ thống có cả hai mật khẩu thì mật khẩu bảo mật là mật khẩu vào Privileged mode. Mật khẩu cho phép vẫn còn nhưng đã bị vô hiệu131

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_cac_thiet_bi_mang_co_ban_nguyen_quoc_khanh.ppt
Tài liệu liên quan