Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3: Định giá sản phẩm, kế toán quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh

Nội dung nghiên cứu

Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp.

Kế toán quản trị doanh thu.

Kế toán chi tiết kết quả kinh doanh.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3: Định giá sản phẩm, kế toán quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM, KẾ TOÁN QUẢN TRỊ DOANH THU VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH11/08/20211www.ketoanhaiduong.com Nội dung nghiên cứuĐịnh giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp. Kế toán quản trị doanh thu. Kế toán chi tiết kết quả kinh doanh.11/08/20212www.ketoanhaiduong.com1. Định giá bán sản phẩm trong DN Lý thuyết kinh tế của quá trình định giá bán SP.Phương pháp định giá bán SP thông thường. Định giá bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công. Định giá bán sản phẩm mớiĐịnh giá bán SP trong một số trường hợp đặc biệt Định giá bán sản phẩm tiêu thụ nội bộ.11/08/20213www.ketoanhaiduong.com Lý thuyết kinh tế của quá trình định giá bán SP Mục đích kinh doanh là lợi nhuận tối đa. Phương trình kinh tế cơ bản xác định lợi nhuận: Những vấn đề lý thuyết kinh tế của QT định giá bán.11/08/20214www.ketoanhaiduong.comMục đích kinh doanh là lợi nhuận tối đa.Bù đắp được các chi phí bỏ ra và có lãi, Tối đa hoá lợi nhuận. Giá bán mong muốn là giá mà trước hết phải đủ để bù đắp, trang trải các chi phí và có lãi. Trong quá trình định giá bán sản phẩm phải nghiên cứu, xét xét kỹ phạm vi các chi phí được giới hạn, tính toán như thế nào vào trong giá bán sản phẩm phù hợp với yêu cầu quản trị doanh nghiệp.11/08/20215www.ketoanhaiduong.comPhương trình kinh tế cơ bản xác định lợi nhuận: Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phíThể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận.Thể hiện sự tác động và ảnh hưởng của các nhân tố giá bán, khối lượng tiêu thụ và chi phí đến lãi, lỗ của DN.11/08/20216www.ketoanhaiduong.comLý thuyết kinh tế của QT định giá bán SPLý thuyết KT của quá trình định giá bán SP là những hiểu biết về mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng và lợi nhuận. Là sự hiểu biết về kinh tế vi mô để vận dụng vào quá trình định giá bán SP.Trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm sẽ có rất nhiều nhân tố tác động làm thay đổi các số liệu kế hoạch, dự kiến.11/08/20217www.ketoanhaiduong.comLý thuyết kinh tế của QT định giá bán SPViệc định giá bán SP cần phải nghiên cứu, xem xét:- Điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo- Mức thu nhập, sở thích, thị hiếu người tiêu dùng, mức đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của SP.Chính sách tài chính, thuế của nhà nước.11/08/20218www.ketoanhaiduong.comLý thuyết kinh tế của QT định giá bán SPLưu ý1) Giá bán SP không thể là một giá “ổn định tuyệt đối” 2) DN có thể tăng doanh thu khi có chính sách giảm giá 3) Khối lượng SP tiêu thụ tăng sẽ làm tổng chi phí tăng 4) Chính sách tăng doanh thu thích hợp.11/08/20219www.ketoanhaiduong.com Phương pháp định giá bán SP thông thường Các khái niệm Định giá bán sản phẩm dựa vào giá thành sản xuất Định giá bán sản phẩm theo biến phí trong giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ.11/08/202110www.ketoanhaiduong.comCác khái niệmChi phí gốc là cơ sở để xác định giá bán sản phẩm.Tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng DN mà chi phí gốc có để được xác định là : - Chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm: là giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. - Toàn bộ biến phí về sản xuất, biến phí về tiêu thụ và quản lý: là biến phí trong giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ 11/08/202111www.ketoanhaiduong.comCác khái niệm Chi phí cộng thêm. Là phần chi phí cộng thêm vào chi phí gốc để xác định giá bán, đảm bảo cho DN có thể bù đắp tất cả chi phí và thỏa mãn mức hoàn vốn mong muốn.Chi phí cộng thêm được tính theo tỷ lệ cộng thêm.Do giới hạn, phạm vi chi phí tính vào chi phí gốc khác nhau, nên có 2 phương pháp định giá bán SP thông thường là: - Định giá bán SP dựa vào Z sản xuất - Định giá bán SP dựa vào biến phí của Z toàn bộ.11/08/202112www.ketoanhaiduong.comĐịnh giá bán SP dựa vào Z sản xuấtChi phí gốc làm cơ sở xác định giá bán là Z sản xuất sản phẩm, bao gồm:Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpChi phí nhân công trực tiếpChi phí sản xuất chung.11/08/202113www.ketoanhaiduong.comĐịnh giá bán SP dựa vào Z sản xuấtChi phí cộng thêm:Căn cứ vào chính sách định giá bán sản phẩm của doanh nghiệp để xác định phần chi phí cộng thêmĐủ để bù đắp phần chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ.Đạt mức lợi nhuận mong muốn.11/08/202114www.ketoanhaiduong.comĐịnh giá bán SP theo biến phí trong Z toàn bộ của SP tiêu thụ. Chi phí gốc làm cơ sở xác định là biến phí trong Z toàn bộ của SP tiêu thụ, bao gồm:Biến phí sản xuấtBiến phí bán hàng Biến phí QLDN 11/08/202115www.ketoanhaiduong.comĐịnh giá bán SP theo biến phí trong Z toàn bộ của SP tiêu thụ.Chi phí cộng thêm:Căn cứ vào chính sách định giá bán sản phẩm của DN để xác định phần chi phí cộng thêm theo một tỷ lệ hợp lý so với chi phí gốc.Đủ để bù đắp định phí chi phí sản xuất chung, định phí chi phí bán hàng và định phí chi phí quản lý DN.Đạt mức lợi nhuận mong muốn.11/08/202116www.ketoanhaiduong.com Định giá bán SP theo CPNVL và CPNC Điều kiện áp dụng Nội dung phương pháp định giá Ví dụ minh họa11/08/202117www.ketoanhaiduong.com Điều kiện áp dụng Áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện, cung cấp dịch vụ như dịch vụ về sửa chữa, về tư vấn pháp lý, sản xuất theo ĐĐH, khối lượng sản phẩm ít, mặt hàng nhiều.11/08/202118www.ketoanhaiduong.com Định giá bán sản phẩm mới Khái niệm sản phẩm mới Yêu cầu của việc định giá Phương pháp định giá Kết luận11/08/202119www.ketoanhaiduong.com Định giá bán SP các trường hợp đặc biệt Các trường hợp đặc biệt Yêu cầu của việc định giá Phương pháp định giá Kết luận11/08/202120www.ketoanhaiduong.com Các trường hợp đặc biệtThị trường tiêu thụ mớiKhách hàng nước ngoàiKhối lượng đơn đặt hàng nhiều 11/08/202121www.ketoanhaiduong.comYêu cầu của việc định giá Phải đánh giá đúng năng lực sản xuấtPhải đánh giá đúng khả năng cạnh tranhPhải đánh giá đúng những khó khăn, thuận lợi.Để đưa ra chính sách giá bán hợp lý11/08/202122www.ketoanhaiduong.comPhương pháp định giáDN định giá bán sản phẩm trên cơ sở biến phí trong giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ.Xác định được phạm vi giá linh hoạt để có thể thu được lợi nhuận mong muốn khi có khả năng tận dụng cơ hội có được để tăng thu nhập. Giá bán mong muốn (linh hoạt)= Biến phí + Phần cộng thêm11/08/202123www.ketoanhaiduong.com Định giá sản phẩm tiêụ thụ nội bộ Điều kiện áp dụng Nguyên tắc định giá Phương pháp định giá Kết luận11/08/202124www.ketoanhaiduong.com Điều kiện áp dụngTrường hợp có sự cung cấp, phục vụ sản phẩm, lao vụ lẫn cho nhau hoặc tiêu thụ nội bộ công ty, tổng công ty thì phải xác định giá bán sản phẩm, lao vụ, dịch vụ chuyển giao nội bộ. 11/08/202125www.ketoanhaiduong.com Nguyên tắc định giáĐảm bảo được lợi ích kinh tế của các đơn vị thành viên và lợi ích chung của toàn Cty, Tổng cty.Bù đắp được chi phí thực hiện sản phẩm.Là cơ sở để đánh giá kết quả HĐSXKD của từng đơn vị thành viên.Khai thác được lợi thế , khắc phục được khó khăn của các đơn vị thành viên cũng như toàn DN vì lợi ích chung.11/08/202126www.ketoanhaiduong.com Phương pháp định giáTheo biến phí sản xuất sản phẩm.Theo giá thị trườngTheo giá thoả thuận.11/08/202127www.ketoanhaiduong.comĐịnh giá nội bộ theo biến phí SXSP Giá bán tiêu thụ nội bộ bao gồm:Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Chi phí nhân công trực tiếp.Biến phí sản xuất chung. 11/08/202128www.ketoanhaiduong.comĐịnh giá nội bộ theo giá thị trường Yêu cầu:- Phải có sự nhất trí giữa đơn vị bán và đơn vị mua về giá cả và các điều kiện khác.Mọi sự bất đồng giữa đơn vị bán, mua cần phải được giải quyết triệt để bởi một hội đồng trung gian của Cty.Ban lãnh đạo cty cũng cần phải có sự can thiệp khi cần thiết.11/08/202129www.ketoanhaiduong.comĐịnh giá nội bộ theo giá thỏa thuận Yêu cầu:Đảm bảo được lợi ích kinh tế của từng đơn vị thành viên và của cty Đảm bảo khai thác hết khả năng, năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh.Khắc phục được những hạn chế về sản xuất, tiêu thụ của các đơn vị thành viên.11/08/202130www.ketoanhaiduong.com2. kế toán quản trị doanh thu Các loại doanh thuKế toán quản trị doanh thuChứng từTài khoản sử dụng Sổ kế toán chi tiết Đọc tài liệu11/08/202131www.ketoanhaiduong.com3. Kế toán quản trị kết quả kinh doanh Phương pháp xác định kết quả kinh doanhKế toán quản trị kết quả kinh doanhChứng từTài khoản sử dụngSổ kế toán chi tiết Đọc tài liệu11/08/202132www.ketoanhaiduong.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_ke_toan_quan_tri_chuong_3_dinh_gia_san_pham_ke_toa.ppt