Bài giảng Môn luật hành chính

Môn học bao gồm 04 phần (19 chương)

- Phần thứ 1: Ngành LHC trong hệ thống pháp luật VN, gồm 03 chương.

- Phần thứ 2: Các chủ thể của LHC VN, gồm 05 chương.

- Phần thứ 3: Các hình thức và phương pháp hoạt động hành chính, gồm 06 chương.

- Phần thứ 4: Các phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật NN đối với hoạt động hành chính, gồm 04 chương.

 

ppt45 trang | Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Môn luật hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN LUẬT HÀNH CHÍNHGiảng viên: Ths Nguyễn Thị Khánh LyEmail: khanhlyxt@gmail.com1THÔNG TIN CHUNG1. Số tín chỉ: 032. Nhiệm vụ của SV:- Tham dự lớp đầy đủ;- Tích cực tham gia thảo luận, thuyết trình;- Làm bài kiểm tra đầy đủ và đúng thời gian theo quy định.(Lưu ý: Phân nhóm từ 6-10 sinh viên/nhóm, cử 01 thành viên làm trưởng nhóm )2DANH MỤC TÀI LIỆU1. VB QPPL: Hiến pháp, Luật tổ chức chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật cán bộ, công chức, Luật viên chức, Luật ban hành văn bản QPPL,2. Sách: Giáo trình Luật Hành chính của trường ĐH Luật TP. HCM, Đại học Luật Hà Nội...3. Luận văn, tạp chí , báo tham khảo:...(Lưu ý: Cô sẽ gửi email file VBPL)3CÁC NỘI DUNG CHÍNHMôn học bao gồm 04 phần (19 chương)- Phần thứ 1: Ngành LHC trong hệ thống pháp luật VN, gồm 03 chương.- Phần thứ 2: Các chủ thể của LHC VN, gồm 05 chương.- Phần thứ 3: Các hình thức và phương pháp hoạt động hành chính, gồm 06 chương.- Phần thứ 4: Các phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật NN đối với hoạt động hành chính, gồm 04 chương.4 I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG5Các nội dung chính của Chương ICáckháiniệmHànhchínhNN VNQuyềnhành phápkhái niệmvà quan hệNguyêntắc tổ chứcvàhoạt độngQuản lý ra đời từ khi nào?Điều kiện để có quản lý?Các loại hình quản lýMột số vấn đề về quản lý7Theo điều khiển học định nghĩa về quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thống nào đó nhằm trật tự hóa và hướng nó phát triển phù hơp với những quy luật nhất định.Khái niệm quản lý Phản ánh bản chất xã hộiCó mục đíchLà yếu tố khách quan.Dựa trên cơ sở tổ chức và quyền uyCHƯƠNG 2 BẢN CHẤT NHÀ NƯỚCĐặc điểm của quản lý I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG9Chủ thể và khách thể quản lý xã hộiQuản lý xã hộiChủ thể: là cá nhân, tổ chứcCó quyền uyKhách thể:- Hành vi- Trận tự xã hội I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG102. Quản lý Nhà nướcLà quản lý xã hội mang tính quyền lực NN, sử dụng quyền lực NN để điều chỉnh các QHXH chủ yếu và quan trọng của con người. Ðiểm khác nhau cơ bản giữa QLNN và các hình thức QL khác là tính quyền lực NN gắn liền với cưỡng chế NN khi cần. I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG11Quản lý Nhà nướcNghĩa rộng: Là toàn bộ hoạt động của NN nói chung, trên mọi lĩnh vực: lập pháp, hành pháp và tư phápNghĩa hẹp: Là quản lý NN trong lĩnh vực hành pháp (hành chính) I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG12Sơ đồ về quản lý trong xã hộiQuản lý xã hộiQuản lý mang tính xã hộiQuản lý NN theo nghĩa rộngHoạt động lập pháp và tư phápQuản lý NN theo nghĩa hẹp I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG13II. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC- Sự đồng nhất của các thuật ngữ “hành chính NN”, “quản lý NN”, “chấp hành và điều hành NN”.Phân biệt “HC công” và “HC tư”. I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG14II. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCBẢN CHẤT HOẠT ĐỘNG HCNN VNTính điều hànhTính chấp hành I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG15II. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCCác đặc trưng của hoạt động hành chính NN Việt NamThâm nhập sâu vào lĩnh vực kinh tếTính tổ chức-điều chỉnh tích cực là chủ yếuLà hoạt động phục tùng quyền lực nhà nước, phục tùng pháp luậtMang tính chủ động và sáng tạo I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG16Các đặc trưng của hoạt động hành chính NN Việt NamĐược bảo đảm về phương diện tổ chức bộ máy HCNNLà hoạt động có mục tiêu chiến lược, có chương trình và có kế hoạch không có sự cách biệt tuyệt đối về mặt xã hội giữa chủ thể QL và chủ thể của QL Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp caoTính không vụ lợi I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG17III. QUYỀN HÀNH PHÁPNguyên tắc tam quyền phân lập của S. Montesquieu I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG18III. QUYỀN HÀNH PHÁPTheo NT tập quyền XHCN ở VN I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG19IV. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NNVN: NT Chính trị-XHNt Ðảng lãnh đạo Nguyên tắctập trung dân chủPháp chế xã hội chủ nghĩa Bình đẳng giữa các dân tộcNguyên tắc nhân dân tham gia I. HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG20IV. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NNVN: NT tổ chức – kỹ thuậtQL theo ngành kết hợp vớiQL địa giới HC.Kết hợp chế độtập thể lãnh đạovới chế độ thủ trưởng Chương II:LUẬT HÀNH CHÍNH VN, KHOA HỌC LHC, MÔN HỌC LHC22Định nghĩa Luật hành chính: Là hệ thống các QPPL điều chỉnh các quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt động của các CQ hành chính NN; trong hoạt động hành chính nội bộ mang tính chất phục vụ cho các cơ quan NN khác; trong hoạt động của các CQ NN khác hoặc các tổ chức xã hội khi được NN trao quyền thực hiện hoạt động đóI. LUẬT HÀNH CHÍNH VN, NGÀNH LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NNVN231. Ðối tượng điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam: Là những quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý hành chính nhà nước được các quy phạm pháp luật hành chính tác động đến để điều chỉnh.I. LUẬT HÀNH CHÍNH VN, NGÀNH LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NNVN2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LHCQHXH chấp hành-ĐH trong tổ chức và hoạt động nội bộ của các CQ quyền lực NN, TA và VKSQHXH trong quá trình các CQNN, tổ chức xã hội và cá nhân thực hiên hoạt động QLHC với các vấn đề được nhà nước trao quyềnQHXH phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý hành chính của CQHC25Phân theo các việc giải quyết, tổ chức và thực hiện các vấn đề cụ thể, đối tượng điều chỉnh luật hành chính bao gồm1- Các nguyên tắc của hoạt động HC NN VN.2- Thành lập, sắp xếp, giải thể các CQHC, thẩm quyền 3- Thành lập, sắp xếp và giải thể, điều chỉnh những mặt hoạt động của các đối tượng quản lý-các đơn vị cơ sở4- Quản lý ngành, liên ngành và quản lý chức năng.26Phân theo các việc giải quyết, tổ chức và thực hiện các vấn đề cụ thể, đối tượng điều chỉnh luật hành chính bao gồm5- Cụ thể hóa, chi tiết hóa và bổ sung các quy phạm luật hiến pháp về quyền và nghĩa vụ công dân6- Cụ thể, chi tiết hóa và bổ sung các quy phạm luật hiến pháp về các tổ chức xã hội, các CQ xã hội và tham gia xác định địa vị pháp lý của chúng.7- Hoạt động công vụ và chế độ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước27Phân theo các việc giải quyết, tổ chức và thực hiện các vấn đề cụ thể, đối tượng điều chỉnh luật hành chính bao gồm8- Hoạt động bị quản lý, ví dụ: quy tắc đường bộ, đường hàng không, đường thủy; các quy tắc xử sự nơi công công; các quy định về giảng dạy và học tập; quy tắc bảo vệ tài nguyên, môi trường, v.v9- Vi phạm HC và trách nhiệm HC.10- Các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và các biện pháp cưỡng chế HC đặc biệt. II: LUẬT HÀNH CHÍNH VN, KHOA HỌC LHC, MÔN HỌC LHC28I. LUẬT HÀNH CHÍNH VN, NGÀNH LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NNVN.2. Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật: là cách thức tác động đến các quan hệ xã hội bằng pháp luật. PP điều chỉnh của LHC: Quyền lực – Phục tùng là chủ yếu, ngoài ra còn có PP thỏa thuận, II: LUẬT HÀNH CHÍNH VN, KHOA HỌC LHC, MÔN HỌC LHC29I. LUẬT HÀNH CHÍNH VN, NGÀNH LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NNVN.3. Chủ thể Luật hành chính VN.4. Quan hệ giữa Luật hành chính với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam: luật hiến pháp, luật dân sự, luật lao động, luật đất đai, luật hình sự, luật tài chính5. Hệ thống ngành Luật hành chính và vai trò Luật hành chính Việt Nam. II: LUẬT HÀNH CHÍNH VN, KHOA HỌC LHC, MÔN HỌC LHC30II. KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH.Khoa học luật hành chính là một hệ thống thống nhất những học thuyết, quan niệm, luận điểm khoa học, những khái niệm, phạm trù về ngành Luật Hành chính. Đối tượng nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu III: NGUỒN CỦA LHC, QUY PHẠM PHÁP LUẬT HC VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC31NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH QUY PHẠM PHÁP LUẬT HC QUAN HỆ PHÁP LUẬT HCNội dung 01Nội dung 02Nội dung 0332 Khái niệmNguồn của Luật Hành chính VN là những văn bản có chứa đựng QPPL hành chính, được ban hành bởi các cơ quan NN, cá nhân có thẩm quyền, hay trong những trường hợp nhất định, có sự tham gia của tổ chức chính trị - xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động hành chính và được NN bảo đảm thực hiện.NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 33Phân loạiNGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Theo cấp độ hiệu lực pháp lý của văn bảnVăn bản luậtVăn bản dưới luật34Phân loạiNGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Theo phạm vi hiệu lực cóDo CQNN ở TW ban hànhDo CQNN ởđịa phương ban hành35Phân loạiNGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Theo chủ thể ban hành văn bản có:- Văn bản của các cq quyền lực NN (QH, UBTVQH, HĐND các cấp).- Văn bản của các CQHCNN- Văn bản của cq tổ chức xã hội ban hành để thực hiện chức năng QLHCNN khi được NN uỷ quyền.- Văn bản liên tịch - Văn bản do Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC36Hệ thống hoá nguồn của Luật HCVNKhái niệm: là hoạt động nhằm chấn chỉnh các quy định của Luật hành chính, đưa chúng vào một hệ thống nhất định 37NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Các phương pháp hệ thống hóa nguồn LHCTập hợp hóaPhân tích về công báoPháp điển hóaSo sánh 02 phương pháp này về: Chủ thể, phương thức thực hiện, giá trị pháp lý?QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Định nghĩa: QPPL hành chính là các quy tắc hành vi do NN đặt ra nhằm điều chỉnh những quan hệ hành chính phát sinh trong hoạt động hành chính NN.1. Khái niệm và đặc điểm của QPPL hành chínhĐặc điểmĐặc điểm giống các QPPL khácđặc điểm riêng của QPPL hành chính38QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 2. Tính mệnh lệnh của QPPL hành chính QP bắt buộc hành động hoặc cấm hành động, theo một cách thức, điều kiện nhất địnhQuy phạm cho phépQP cho phép ta lựa chọn một trong những phương án hành vi nhất định39QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 2. Tính mệnh lệnh của QPPL hành chính Quy phạm khuyến nghị QP khuyến khích, khen thưởngQP trao khả năng hành động theo xét đoán của mình40Giả địnhQUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Cơ cấu QPPL HC- Định nghĩa?- Nội dung (trả lời các câu hỏi)?41QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH HiệuLựcQPPLHiệu lực về thời gian Hiệu lực về không gian42QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNHKhái niệm: quan hệ pháp luật hành chính là một loại quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động hành chính (lĩnh vực chấp hành và điều hành của nhà nước), giữa các chủ thể mang quyền lực và nghĩa vụ với nhau theo quy định của pháp luật hành chính.Đặc điểmĐặc điểm giống các QHPL khácđặc điểm riêng của QHPL hành chính43Chủ thểKhách thểNội dungQUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH44QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNHCăn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL HC:Quy phạm pháp luật hành chínhNăng lực chủ thể HCSự kiện pháp lý HC45

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptp1_luat_hanhchinh_khanh_ly_9268.ppt