Bài giảng toán học -Tiết 55: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

- Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, đơn thức

đồng dạng.

- Rèn kĩ năng thu gọn đơn thức, tính giá trị của một biểu thức đại số, tính đơn thức,

tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng.

B. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.

Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập.

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -Tiết 55: LUYỆN TẬP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 55: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, đơn thức đồng dạng. - Rèn kĩ năng thu gọn đơn thức, tính giá trị của một biểu thức đại số, tính đơn thức, tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (2’-3’) - Thế nào hai đơn thức đồng dạng? - Chữa bài tập 15 (Tr 34 - SGK) - Nêu quy tắc tìm số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu. 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP (8’ – 10’) Bài tập 17 (SGK - Tr 20)  Gọi học sinh lên bảng làm bài  Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh  Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài 20: (Tr 36 - SGK) Bài 21: (Tr 36 - SGK) 4 3 xyz2 + 2 1 xyz2 - 4 1 xyz2 =        4 1 2 1 4 3 xyz2 =xyz2 Bài 22: (Tr 36 - SGK) a) 15 12 x4y2 . 9 5 xy =        9 5 15 12 x4xy2y = 9 4 x5y3 Bậc của đơn thức 9 4 x5y3 bằng: 5 + 3 = 8 b)            42 5 2 7 1 xyyx =         5 2 7 1 (x2x)(yy4 ) = 35 2 x3y5 Bậc của đơn thức 35 2 x3y5 là 8 Bài tập 18 (SGK - Tr 21)  Một học sinh lên bảng làm bài 19, cả lớp làm vào vở. 3. Luyện tập và củng cố bài học: (8’- 10’) - 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Bài tập 11 đến 13 (SBT - Tr 6) - Làm đề cương ôn tập chương III (tr 22 - SGK) Ngày soạn:18/1/2007 Ngày giảng: 25/1/2007 Tiết 56: ĐA THỨC A. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. - Giúp học sinh biết thu gọn đa thức. - Biết xác định bậc của đa thức. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’-7’) - 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: ĐA THỨC (3’ – 5’)  Giáo viên cho một ví dụ và yêu cầu học sinh sinh cho ví dụ  Từ các ví dụ em hiểu đa thức là gì?  Đa thức ở ví dụ b là đa thức của biến nào? Xác định các hạng tử của từng đa thức.  Yêu cầu học sinh làm ? 1(SGK/ 38)  Có nhận xét gì về mỗi số hạng của đa thức.  Cho ví dụ về một đơn thức. Theo em đây có là một đa thức không?  GV chốt rút ra chú ý.  Cho ví dụ:  Đa thức là tổng của các đơn thức.  Trả lời: Mỗi số hạng của đa thức là một đơn thức. 1. Đa thức Ví dụ: a) 2x2 + 3y2 –5 b) x2y – 2x3y2 + 3xy + 2 1 x c) x2 + z2 Các biểu thức trên là các đa thức. Khái niệm: SGK/ 37 Đa thức x2y – 2x3y2 + 3xy + 2 1 x ; có các hạng tử: x2y; – 2x3y2 ; 3xy ; 2 1 x Kí hiệu các đa thức bởi các chữ cái” A, B, C, P, Q… ?1 Chú ý: Mỗi đơn thức là một đa thức. HOẠT ĐỘNG 2: THU GỌN ĐA THỨC (30’ – 32’)  Có nhận xét gì về các số hạng của đa thức.  Trong đa thức có chứa các số hạng đồng dạng. 2. Thu gọn đa thức : Ví dụ: P = 2x2y – 3xy + 5x2 y – 7y + 2xy + 3  Hãy thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng của đa thức P khẳng định: việc làm đó gọi là  Yêu cầu làm ? 2 Lưu ý: hệ số 5 2 1 là hỗn số chứ không phải tích 5 . 2 1  Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở = 7x2y – xy – 7y +3 Đa thức 7x2y – xy – 7y +3 là dạng thu gọn của đa thức đã cho. Áp dụng: ? 2(SGK/ 37) Q = 5x2y – 3xy + 2 1 x2y – xy + 5xy - 3 1 x + 2 1 + 3 2 x - 4 1 Q = 5 2 1 x2y + xy + 3 1 x + 4 1 HOẠT ĐỘNG 3: BẬC CỦA ĐA THỨC (30’ – 32’)  Bậc của đa thức đối với tập hợp các biến là bậc của số hạng có bậc cao nhât đối với tập hợp các biến.  Khi tìm bậc của 1 đa thức, ta cần chú ý điều gì?  Yêu cầu học sinh làm ?3  Trả lời 3. Bậc của đa thức Ví dụ: M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 Bậc : 7 5 6 0 Đa thức M có bậc 7. Khái niệm : SGK/ 38 Chú ý:  Số 0 gọi là đa thức không và không có bậc  Khi tìm bậc của đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó. Áp dụng : ?3 (SGK/38) 3. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập) - Bài 25 (Tr 38 - SGK) - Bài 26 (Tr 38 - SGK) 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Bài tập 24, 27,28 (SGK - Tr 38)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdai_tiet_55_den_56_0476.pdf
Tài liệu liên quan