Các nghiên cứu ứng dụng và thực tiễn sinh thái nhân văn

Đối với các hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở thôn Ka Nôn 1, canh tác

nương rẫy là hoạt động không thể thiếu được trong đời sống của họ, nó

vừa gắn liền với nét văn hóa, phong tục tập quán, vừa đóng vai trò

quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu lương thực hàng ngày và trong

những tháng giáp hạt, vì vậy hiện nay, người dân vẫn tiếp tục phá rừng

tự nhiên làm nương rẫy. Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng: đất có tiềm

năng cho canh tác nương rẫy ở thôn Ka Nôn 1 có diện tích là 110,4 ha

và được chia thành 3 vùng chính: (1) vùng đất đã được các hộ gia đình

tiến hành canh tác nương rẫy (CTNR) ổn định từ trước đến nay; (2)

rừng tự nhiên do UBND xã quản lý; và (3) rừng tự nhiên của Ban Quản

lý Rừng phòng hộ A Lưới. Nghiên cứu này cũng đã đề xuất những giải

pháp đồng bộ và phù hợp với từng vùng đất tiềm năng cho canh tác

nương rẫy, nhằm góp phần quản lý đất canh tác nương rẫy bền vững

theo hướng gắn kết cải thiện sinh kế với bảo tồn tài nguyên rừng.

pdf253 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các nghiên cứu ứng dụng và thực tiễn sinh thái nhân văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfproceeding_human_ecology_finalp2_9954.pdf