Chiến lược phát triển trường đại học nông lâm TP Hồ Chí Minh 2011 - 2020

Để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho yêu cầu phát triển của đất nước, đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển đúng hướng, hợp quy luật, xu thế và xứng tầm thời đại. Thực tiễn phát triển giáo dục của nước ta đã cho thấy cần phải có sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của xã hội.

Quán triệt quan điểm của Đảng “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực của quá trình phát triển” và theo tinh thần chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành xây dựng “Chiến lược phát triển Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2020” với những điều chỉnh cần thiết, tạo những chuyển biến cơ bản của giáo dục trong giai đoạn mới.

 

ppt125 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chiến lược phát triển trường đại học nông lâm TP Hồ Chí Minh 2011 - 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hấn đấu đến hết giai đoạn này, thiết bị thí nghiệm trong đa số các ngành là đầy đủ, đáp ứng nhu cầu thực hành, thực tập tại trường. Các đơn vị tăng cường tham gia các đề tài, dự án, đặc biệt là dự án tăng cường năng lực nghiên cứu để có thể tranh thủ đầu tư trang thiết bị hiện đại cho các đơn vị có tiềm lực nghiên cứu trong toàn trường. Đầu tư cải tạo hệ thống nước, điện trong toàn trường để có thể chủ động cung cấp đầy đủ cho nhu cầu thí nghiệm và sinh hoạt trên tinh thần kiểm soát, tiết kiệm. *Từ 2016 đến 2020: giai đoạn hoàn thiện, phát triển. Cải tạo, xây dựng và đầu tư mới tăng cường các điều kiện, tiện nghi vật chất kỹ thuật, phục vụ cho các hoạt động đào tạo, nghiên cứu, sinh hoạt nội trú của sinh viên. Hoàn thiện về cơ bản hệ thống kỹ thuật hạ tầng và tiên ích công cộng trong khu I (cơ sở chính). Đảm bảo 100% nhu cầu về tổng diện tích sàn nhà học tập, nghiên cứu, thực tập, ký túc xá, Mua sắm thiết bị hiện đại để có thể theo kịp sự phát triển công nghệ của bên ngoài. Giai đoạn này dành một tỷ lệ kinh phí thỏa đáng từ các nguồn ngân sách nhà nước (chương trình mục tiêu), dự án giáo dục đại học, nguồn học phí (phần tăng cường CSVC) và huy động các nguồn kinh phí khác (chương trình, dự án) để đầu tư cho các phòng thí nghiệm chuyên ngành có phục vụ nghiên cứu trong toàn trường. Đặc biệt những năm đầu, ưu tiên cho các ngành đang có sức cạnh tranh lớn so với thị trường nghiên cứu bên ngoài.*B. Quy mô phát triển xây dựng cơ bảnBảng cân đối nhu cầu sử dụng đất trong toàn trường*Chức năng sử dụng đấtĐịnh mức (m2/sv)Năm 2010Năm 2011Năm 2012Năm 2013Năm 2014Năm 2015Năm 2020Quy mô đào tạo (ĐH-CĐ tập trung)25.48626.18927.25628.39829.62230.93330.933I. Các khu chức năng - quy hoạch cơ bản87,990,494,098,0102,2106,7106,7- Khu học tập18,045,947,149,151,153,355,755,7- Xưởng, trạm trại thực hành, thực nghiệm8,020,421,021,822,723,724,724,7- Viện, Trung tâm nghiên cứu1,02,52,62,72,83,03,13,1- Thể dục thể thao1,53,83,94,14,34,44,64,6- Ký túc xá6,015,315,716,417,017,818,618,6II. Đất công cộng19,226,827,929,130,431,731,7- Đất trung tâm và công trình công cộng1,252,33,33,43,53,73,93,9- Đất công trình kỹ thuật, phụ trợ(phân bổ trong các khu)- Đất giao thông5,09,413,113,614,214,815,515,5- Đất cây xanh4,07,510,510,911,411,812,412,4III. Đất dự trữ phát Diện tích còn lạiCộng I + II + III107,1117,2122,0127,1132,6138,4138,4Nhu cầu tổng diện tích sàn xây dựng trong toàn trường* Loại hình công trìnhĐịnh mức (m2/sv)Năm 2010Năm 2011Năm 2012Năm 2013Năm 2014Năm 2015Năm 2020 Quy mô đào tạo (ĐH-CĐ) 25.48626.18927.25628.39829.62230.93330.933 Diện tích sàn xây dựng (ha) 21,2421,8322,7223,6724,6925,7825,781Hội trường, giảng đường, lớp học1,503,823,934,094,264,444,644,642Phòng thí nghiệm0,902,292,362,452,562,672,782,783Phòng thực hành0,4351,111,141,191,241,291,351,354Xưởng thực tập0,551,401,441,501,561,631,701,705Thư viện0,250,640,650,680,710,740,770,776KTX4,0010,1910,4810,9011,3611,8512,3712,377Khu TDTT liên hợp0,250,640,650,680,710,740,770,778Phòng làm việc giáo viên0,200,510,520,550,570,590,620,629Phòng làm việc các Phòng, Ban, Khoa0,250,640,650,680,710,740,770,77Nhu cầu diện tích sàn xây dựng theo mô hình 4 trường thành viên đến 2020Tổng diện tích sàn xây dựng yêu cầu khoảng 260.000 m2. So với diện tích hiện có, tổng diện tích sàn cần thiết phải xây dựng mới khoảng 18.700 m2, Giai đoạn 2010-2015 tập trung xây dựng các khu học tập và nhà ở cho sinh viên. Giai đoạn 2016 – 2020 tập trung xây dựng các tòa nhà hành chính đa năng để phù hợp với chiến lược phát triển nhà trường theo mô hình 04 trường thành viên. *SttĐơn vịQuy môđào tạo 2020Nhu cầu diện tích sàn xây dựngTổngtừng tòa nhàphòng họcphòng TN-THPhòng GV1,5m^2/sv1,9m^2/sv0,2m^2/sv1Trường Nông nghiệp10.87116.306,5020.654,902.174,2039.135,602Trường Kỹ thuật7.72811.592,0014.683,201.545,6027.820,803Trường Kinh tế - phát triển10.79216.188,0020.504,802.158,4038.851,204Trường khoa học tự nhiên, xã hội15422.313,002.929,80308,45.551,20 Tổng 30.93346.40058.7736.187111.359Nhu cầu XDCB mới và kinh phí dự kiến Ghi chú: diện tích sàn xây dựng ký túc xá sinh viên chỉ tính 70 % tổng quy mô. * Loại hình công trìnhDiện tích xây dựng cơ bản (10.000 m^2)Kinh phí dự kiến (triệu đồng)Tổng Đến 2015Đến 2020Đến 2015Đến 2020Tổng 1Hội trường, giảng đường, lớp học2,720,412,30207001382491589492Phòng thí nghiệm, thực hành, thực tập4,950,644,31416193235473651675Thư viện0,150,000,150973297326KTX6,722,534,191643263141034784307Khu TDTT liên hợp0,440,000,44026479264798Phòng làm việc giáo viên 0,220,000,22014089140899Phòng làm việc các Phòng, Ban, Khoa0,630,300,33165002177038270  15,833,8811,95308.146783.0801.091.226C. Quy mô phát triển trang thiết bị - Giai đoạn 2010-2015: Nâng cấp, bổ sung và trang bị mới cho các phòng thí nghiệm phục vụ thực hành và thí nghiệm ở bậc đại học, cao đẳng. Đến hết năm 2015, trang thiết bị thí nghiệm phục vụ đào tạo phải đảm bảo đủ số lượng và tính năng để phục vụ cho tất cả các ngành đã quy hoạch trong chiến lược chung toàn trường. - Giai đoạn 2016-2020: Tiếp tục hiện đại hóa các phòng thí nghiệm, thực tập của hệ đào tạo đại học, cao đẳng. Trang bị mới một số phòng thí nghiệm hiện đại phục vụ đào tạo sau đại học và nghiên cứu khoa học chuyên sâu (Đặc biệt chú ý đầu tư thiết bị thí nghiệm hiện đại tập trung ở một số nhóm chuyên ngành đặc thù và là thế mạnh của nhà trường). Nhu cầu kinh phí đầu tư mua sắm trang thiết bị thí nghiệm, phục vụ giảng dạy nghiên cứu được tính bình quân bằng 25% chi phí xây dựng cơ bản phục vụ người học.*D. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CSVC 1. Điều chỉnh quy hoạch không gian tổng thể toàn trường và của từng đơn vị. 2. Nâng cấp các công trình xây dựng hiện có, tăng cường xây dựng mới các công trình phục vụ cho công tác đào tạo và nghiên cứu bao gồm: các khu giảng đường, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, xưởng thực tập, thư viện 3. Đầu tư thiết bị giảng dạy, học tập, nghiên cứu đồng thời tăng cường quản lý sử dụng hiệu quả. 4. Đầu tư trang thiết bị thí nghiệm cho tất cả các ngành đào tạo đại học, thiết bị hiện đại cho các phòng thí nghiệm chuyên ngành, chuyên sâu, kết hợp nghiên cứu giải pháp quản lý theo nhóm chuyên ngành để có thể khai thác có hiệu quả các thiết bị thí nghiệm, nhất là các thiết bị hiện đại, giá trị cao. 5. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng theo quy hoạch tổng thể. 6. Xây thêm ký túc xá, phát triển các mô hình dịch vụ cho người học. 7. Phát triển thêm khu trung tâm thi đấu và luyện tập TDTT cho sinh viên. 8. Cải tạo, xây dựng mới nhà làm việc cho các đơn vị trong trường.* 4.8. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNHNhằm đảm bảo kinh phí cần thiết cho việc hoàn thành sứ mạng, mục tiêu và mô hình phát triển của nhà trường.Đảm bảo kinh phí cần thiết cho quá trình đào tạo với quy mô đào tạo đại học và sau đại học hệ chính quy tăng hàng năm; Quy mô các hợp đồng đào tạo liên kết với các địa phương tương xứng với quy mô đào tạo đại học tại trường.Chủ động thực hiện đa dạng hóa nguồn thu từ các hợp đồng đào tạo, nghiện cứu và triển khai, chuyển giao công nghệ, các hoạt động dịch vụ, sản xuất và nguồn vốn huy động khác.*Dự kiến cơ cấu thu các nguồn tài chính (từ phí,lệ phí, thu khác) giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020 ĐVT: Triệu đồngSTTNội dungGiai đoạn 2011-2015Năm 2016-2020Dự toán 2011Dự kiến 2012Dự kiến 2013Dự kiến 2014Dự kiến 2015Tổng sốITổng số thu từ phí,lệ phí, thu khác92,250110,109128,648154,449174,201659,657725,6231Học phí78,13895,411113,464138,440157,483582,936641,2302Lệ phí2,8902,9483,0353,1563,44015,46917,0163Liên kết đào tạo khai thác cơ sở vật chất8228959049769944,5915,0504Hoạt động SX, cung ứng dịch vụ các trung tâm6,4616,7206,9137,3287,60535,02738,5305Thu sự nghiệp khác3,9394,1354,3324,5494,67921,63423797* Kinh phí nguồn thu từ phí, lệ phí và thu khác.Đối với nguồn thu từ học phí cho học viên, sinh viên các hệ đào tạo từ năm học 2010-2015 nhà trường áp dụng tính mức học phí theo nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015.Đối với nguồn thu từ học phí cho học viên, sinh viên các hệ đào tạo cho giai đoạn năm 2016-2020 nhà trường ước tính mức thu tăng 10% học phí và phụ thuộc vào qui mô đào tạo.*Dự kiến cơ cấu thu các nguồn tài chính (Kinh phí ngân sách nhà nước cấp ) giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020 ĐVT: Triệu đồngSTTNội dungGiai đoạn 2011-2015Năm 2016-2020Dự toán 2011Dự kiến 2012Dự kiến 2013Dự kiến 2014Dự kiến 2015Tổng sốIIKinh phí ngân sách nhà nước cấp 167,158151,473127,676110,573117,172674,0521.185.879ADự toán chi thường xuyên59,20866,47372,67680,57387,172366,102402,7121Dự toán chi TX Sự nghiệp giáo dục-đào tạo 47,24851,97356,65162,31668,547286,735315,4092Đào tạo, bồi dưỡng CB,CC1502002503003501,2501,3753Dự toán thực hiện các đề tài NCKH cấp NN, cấp Bộ, ngành, cấp CS8,8109,3009,77510,45710,77549,11754,0294Chương trình mục tiêu quốc gia3,0005,0006,0007,5007,50029,00031,900BChi đầu tư phát triển107,95085,00055,00030,00030,000307,950783,167* Kinh phí Dự toán NSNN cấpChi thường xuyên: - Đối với nguồn kinh phí dự toán giai đoạn 2011 - 2015 NSNN cấp kinh phí hoạt động thường xuyên cho sự nghiệp đào tạo của nhà trường khoảng 23,45% tình hình chi tiêu của nhà trường, mức độ tự chủ từ nguồn thu đạt 59,51% cho nhu cầu hoạt động chi tiêu hàng năm của nhà trường. Đối với việc đầu tư xây dựng cơ bản ước tính đến năm 2020 hoàn thành xây dựng tòa nhà hành chính đa năng và một số công trình như giảng đường, KTXđể phù hợp chiến lược phát triển nhà trường theo mô hình mới, tổng đầu tư cho giai đoạn năm 2016-2020 vớ kinh phí là 783.167 triệu đồng chiếm tỷ trọng 23,09%.*Dự kiến cơ cấu chi các nguồn tài chính giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020 ĐVT: Triệu đồngSTTNội dungGiai đoạn 2011-2015Năm 2016-2020Dự toán 2011Dự kiến 2012Dự kiến 2013Dự kiến 2014Dự kiến 2015Tổng sốTổng số chi của đơn vị259,408261,583256,323265,021291,3741,333,7091,911502AChi từ nguồn NSNN cấp 167,158151,473127,675110,572117,173674,0511,185,8781Chi thường xuyên47,24851,97356,65062,31568,548286,734315,4072Chi thực hiện các đề tài NCKH cấp NN, cấp Bộ, ngành, cấp CS8,8109,3009,77510,45710,77549,11754,0293 Đào tạo, bồi dưỡng CB,CC1502002503003501,2501,3754 Chương trình mục tiêu quốc gia3,0005,0006,0007,5007,50029,00031,9005Chi đầu tư phát triển107,95085,00055,00030,00030,000307,950783,167BChi từ nguồn thu được để lại đơn vị sử dụng theo chế độ quy định92,250110,110128,648154,449174,201659,658725,6241Chi thường xuyên77,25091,610107,148128,949145,701550,658605,7242Chi Viện trợ, đầu tư phát triển15,00018,50021,50025,50028,500109,000119,900* CÁC GIẢI PHÁP Để đảm bảo nguồn lực tài chính thực hiện sứ mạng, nhiệm vụ của mình, trường ĐHNL TP. HCM chủ trương thực hiện đồng bộ các giải pháp quan trọng sau đây:Tăng cường quản lý công tác tài chính trong nhà trường và các đơn vị trực thuộc. Sử dụng nguồn lực đúng hướng, đúng mục đích và theo đúng luật tài chính hiện hành. Thực hiện tốt công tác công khai tài chính, bảo đảm có sự dân chủ và tham gia quản lý, giám sát thường xuyên các hoạt động tài chính của tất cả các hoạt động trong trường.Nguồn tài chính ngân sách: Kiến nghị Bộ quan tâm đầu tư ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên nhằm đảm bảo tối thiểu các hoạt động của trường. Kịp thời lập dự án chương trình cụ thể, đề xuất với lãnh đạo Bộ xét duyệt các nguồn tài chính cho đào tạo, nghiên cứu khoa học, chương trình mục tiêu và xây dựng cơ sở vật chất.*Tăng cường hơn nữa công tác lập kế hoạch, dự án về đào tạo, nghiên cứu khoa học với hệ thống chỉ tiêu, chỉ số lượng hóa đánh giá chất lượng và hiệu quả để được Nhà nước cấp kinh phí đầu tư phục vụ nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có chất lượng cao.Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, trình độ đào tạo, phát triển nguồn thu học phí phục vụ cho sự nghiệp đào tạo, góp phần hỗ trợ kinh phí cho việc cung ứng nhân lực và nâng cao dân trí cho vùng.Đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ khoa học và dịch vụ đào tạo phục vụ cộng đồng xã hội, tăng thêm nguồn thu từ các hoạt động nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất và các dịch vụ hỗ trợ cho đào tạo.*Kêu gọi tài trợ của các công ty, cơ quan có sử dụng nguồn nhân lực do trường đào tạo dưới hình thức cấp học bổng, tài trợ cho đề tài nghiên cứu Tiếp tục tăng cường và phát huy những thế mạnh trong công tác hợp tác quốc tế, nâng cao uy tín của trường, mở rộng các hình thức tài trợ, viện trợ của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ của các nước.Đẩy mạnh việc đào tạo chương trình tiên tiến với nhiều khoa, liên kết với nước ngoài để hợp tác đào tạo một cách có hiệu quả.*4.10. CHIẾN LƯỢC QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆUA. Mục tiêu chiến lược Đại học Nông Lâm TPHCM là một trường đại học đã hình thành và phát triển với chiều dày lịch sử khá lớn. Thương hiệu “Nông Lâm” đã trở thành quen thuộc với nhiều tầng lớp, đối tượng và các đơn vị trong cả nước. Hơn thế nữa, với bề dày thành tích về quan hệ quốc tế, thương hiệu của nhà trường đã vượt ra khỏi biên giới, đến với rất nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, khi xã hội ngày càng phát triển, công cuộc đào tạo cũng đang bùng nổ trên khắp cả nước, thì việc quảng bá thương hiệu cũng là một trong những chiến lược quan trọng để giới thiệu với xã hội nói chung và những người học, người có nhu cầu sử dụng những kiến thức từ nhà trường nói riêng, nhằm củng cố, khẳng định uy tín, vị trí của nhà trường và đó là cơ sở để nhà trường tiếp tục phát triển. Trên tinh thần đó, mục tiêu của chiến lược quảng bá thương hiệu nhằm tăng cường sự hiểu biết của xã hội về trường đại học Nông Lâm TPHCM với nhiều lĩnh vực : đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và các dịch vụ xã hội khác nhằm thu hút được người học, nhiều khách hàng, nâng cao uy tín của nhà trường trong xã hội.*B. Các giải pháp chiến lược- Xây dựng chương trình giới thiệu trường trên các loại hình thông tin đại chúng.- Chất lượng đào tạo là cách quảng bá có hiệu quả nhất.- Chỉnh đốn nội dung và cập nhật thường xuyên thông tin của trường lên website để có thể chuyển đến người đọc nhanh chóng và hiệu quả.- Tăng cường quá trình liên kết với các doanh nghiệp để giới thiệu tiềm năng, nguồn nhân lực được đào tạo từ nhà trường. - Nâng cao chất lượng nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ.Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học của trường Khuyến khích giáo viên viết giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo xuất bản ở những nhà xuất bản có uy tin để có thể khẳng định uy tín của trường.- Tranh thủ trên các thông báo, văn bằng, chứng chỉ để in Logo quảng báTích cực tham gia các hoạt động văn thể mỹ và kết hợp quảng bá. Kênh học bổng là một trong những liên kết tốt với các doanh nghiệp, mạnh thường quân. Các chương trình, giao lưu, hội thảo, Các chương trình tình nguyện, chương trình xã hội: Mùa hè xanh, xuân tình nguyện,*4.11. CHIẾN LƯỢC VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNGA. Mục tiêu của chiến lượcĐào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế đang là nhiệm vụ cấp bách đối với toàn xã hội, là trách nhiệm đặt lên vai ngành giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục đại học nói riêng. Trong Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, mục tiêu giáo dục Việt Nam đến năm 2020 được xác định là: “đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới, có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.Theo đề án Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng và triển khai KĐCLGD đại học giai đoạn 2006-2020 của Bộ GD&ĐT, đến năm 2020 triển khai kiểm định chất lượng đối với 67 trường đại học trong cả nước.Mục tiêu về chiến lược kiểm định chất lượng là: tất cả các hoạt động của trường đều được kiểm định, đánh giá kịp thời nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.*B. Các giải pháp của chiến lược:Kiểm định chất lượng toàn diện của trường theo quy trình, tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quốc tế.Nâng cao năng lực Trung tâm KT& ĐBCL Phổ biến quy trình, tiêu chí tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng cho toàn bộ cán bộ viên chức và người học.Xây dựng mô hình tổ chức và quản lý chất lượng kiểm tra định kỳ: Chất lượng tuyển sinh, chất lượng tổ chức quá trình đào tạo, chất lượng nguồn lực đã qua đào tạo theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Xây dựng và đưa công tác quản lý, thực hiện đào tạo một số chuyên ngành đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO.Kết quả kiểm định được công bố công khai và làm cơ sở đối mới và hoàn thiện các hoạt động trong trường.Để công tác quản lý chất lượng trong trường đạt hiệu quả cao nhất, cần xây dựng kế hoạch đảm bảo chất lượng ở tất cả các đơn vị trong trường. Để công tác ĐBCL được triển khai đồng bộ và có tác dụng thiết thực và hiệu quả đối với việc quản lý chất lượng, cần phải nâng cao năng lực của đội ngũ làm công tác ĐBCL trong toàn trường.**C. Kết quả dự kiếnChất lượng toàn diện của trường được kiểm định theo quy trình, tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quốc tế.Trung tâm KT& ĐBCL đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ.Toàn bộ cán bộ viên chức và người học được phổ biến quy trình, tiêu chí tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng.Đến năm 2015 có ít nhất có 2 mô hình về tổ chức quản lý chất lượng kiểm tra định kỳ được xây dựng theo các mô hình: Chất lượng tuyển sinh (đầu vào), chất lượng tổ chức quá trình đào tạo, chất lượng về nguồn nhân lực đã qua đào tạo (đầu ra) theo tiêu chí của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Đến năm 2015 có ít nhất 2-3 chuyên ngành đào tạo đạt chuẩn quản lý chất lượng ISO và đến năm 2020 có ít nhất 20 chuyên ngành đào tạo đạt chuẩn quản lý chất lượng ISO về đào tạo.Chương 5.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 5.1. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO *** 5.2. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC***5.3. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC QUẢN LÝChiến lượcThời gianTrách nhiệm ChínhChỉ số thực hiện1. Kiện toàn bộ máy tổ chức của trường2010-2011P .TCCBĐến năm 2020, bộ máy của trường được sắp xếp lại theo 3 cấp: Trường ĐH/University-College-Bộ môn/Department.2. Chuyển toàn bộ đơn vị dịch vụ KH-CN theo quy định của nhà nước 2010-2012P .TCCBP. NCQLKHTừ năm 2015, 100% bộ phận hoạt động dịch vụ, KH-CN thực hiện hạch toán từng phần, hoặc toàn bộ.3. Hoàn thiện và thực hiện hệ thống các quy định hoạt động và phối hợp công tác giữa các đơn vị trong trường.2010-2011P .TCCBP. Hành chínhTừ năm 2010, các quy định chức năng nhiệm vụ quy chế hoạt động và phối hợp công tác giữa các đơn vị trong trường được hoàn thiện và áp dụng tốt.4. Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng và phát huy vai trò của tổ chức chính trị - xã hội.2010-2011P .TCCBP. văn phòng Đảng uỷ, các tổ chức chính trị - xã hội.Hệ thống chính trị trường thực hiện đúng chủ trương, nghị quyết của Đảng, đúng điều lệ tổ chức.5. Thực hiện công tác thi đua khen thưởng kỹ luật.P .TCCBP. Hành chínhCông tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật được thực hiện có tác dụng tích cực,*5.4. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCChiến lượcThời gianTrách nhiệm ChínhChỉ số thực hiện1. Lập và thực hiện quy hoạch chi tiết về đội ngũ cán bộ cho từng đơn vị.2010-2011P .TCCBCác Đơn vị, Khoa, Bộ môn-Quy hoạch chi tiết về đội ngũ cán bộ cho từng đơn vị và toàn trường được phê duyệt và thực thi từ cuối năm 2010.-Tập trung đào tạo cán bộ có trình độ Ths và TS.- Các đơn vị có đủ nhân lực và mang tính liên tục.2. Tuyển dụng sử dụng cán bộ đúng chuyên môn nghiệp vụ và ngạch được bổ nhiệm 2010-2020P .TCCBKhoa, Đơn vị sử dụng100% cán bộ được sử dụng đúng chuyên môn nghiệp vụ và ngạch được bổ nhiệm.100% viên chức có tính chuyên nghiệp.3. Đào tạo bồi dưỡng năng lực quản lý tính chuyên nghiệp cho cán bộ quản lý2010-2020P .TCCB100% cán bộ quản lý được đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý.*4. Đào tạo bồi dưỡng năng lực nghiên cứu cho giảng viên và cán bộ nghiên cứu.2010-2020Các khoa Viện, T TâmHàng năm có 20% giảng viên cán bộ nghiên cứu được đào tạo nâng cao trình độ. - Có 80% giảng viên cán bộ nghiên cứu có năng lực nghiên cứu.5. Tăng cường liên kết với các viện trung tâm nghiên cứu trong và ngoài nước.2010-2020Các khoa Viện, T TâmCó 20% khối lượng giảng dạy do cán bộ nghiên cứu từ các viện, trung tâm nghiên cứu khác ở trong và ngoài nước tham gia.6. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các quy chế tuyển dụng, sử dụng, mô tả công việc, đánh giá, đãi ngộ cho từng vị trí viên chức của Trường.2010-2020P .TCCBCác đơn vị quản lí- Hệ thống các quy chế tuyển dụng , mô tả công việc và đánh giá cho từng vị trí viên chức của Trường được thực thi từ năm 2011- Có 80% nghiệp vụ phải có đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ trong lĩnh vực được phân công đảm nhiệm.- Trả lương và chế độ đãi ngộ của viên chức được cải thiện để có thể toàn tâm, toàn ý phục vụ cho sự nghiệp phát triển của Trường.*5.5. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC QUỐC TẾ***5.6. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤTA. Kế hoạch thực hiện các công trình xây dựng cơ bản  Loại hình công trìnhNăm 2010Kế hoạch xây mới (m^2)Năm 2011Năm 2012Năm 2013Năm 2014Năm 2015Năm 2016Năm 2017Năm 2018Năm 2019Năm 20201Hội trường, giảng đường, lớp học19.2182.070  2.0705.000 7.000 11.0002Phòng thí nghiệm, thực hành8.7666.403  10.0000 24.000 11.000 3Thư viện6.236     1.720    4KTX27.78716.8548.427  16.000 16.000 10.6005Khu TDTT liên hợp3.320       4.650 6Phòng làm việc giáo viên 4.019          7Phòng làm việc các Phòng, Ban, Khoa1.384  3.000 3.000      Tổng diện tích (m2) 8.47316.85411.42712.0703.00022.72024.00023.00015.65021.600 Kinh phí dự kiến tương ứng (tr. đồng) 51.970109.55171.27675.35024.000161.180180.000162.000110.400145.500*B. Kế hoạch thực hiện mua sắm thiết bị Giai đoạn 2010-2015: Mua sắm thiết bị bổ sung cho các phòng thí nghiệm và thiết bị phục vụ công tác giảng dạy phục vụ đào tạo đại học, cao đẳng. Giai đoạn 2016-2020: Mua sắm thiết bị thí nghiệm hiện đại phục vụ nghiên cứu khoa học chuyên sâu. *5.7. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU- Giao cho bộ phận chức năng thiết kế chương trình quảng bá thường xuyên gắn liền với giới thiệu về các kết quả tốt của nhà trường.Chuyển giao KHCN thường xuyên- Năm 2011: Trang web của trường phải tạo được ấn tượng tốt và thuận tiện cho người truy cập*5.8. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNGChiến lượcThời gianTrách nhiệm ChínhChỉ số thực hiện1. Kiểm định chất lượng toàn diện của trường theo quy trình tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ GD&ĐT và Quốc tế.2011-2020TTâm KT& KĐCLP. Đào Tạo2 năm 1 lần kiểm định chất lượng toàn diện của trường được kiểm định theo quy trình tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ GD&ĐT và Quốc tế.2. Nâng cao năng lực của Trung tâm KT & KĐCL. 2011-2020TTâm KT& KĐCL, Các khoaP. HC TTâm KT& KĐCL có đủ năng lực để đảm nhiệm nhiệm vụ được giao.3. Phổ biến quy trình, tiêu chí tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng cho toàn bộ cán bộ viên chức và người học.2011-2020TTâm KT& KĐCL 100% cán bộ viên chức và người học được phổ biến quy trình tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng.*4. Xây dựng mô hình tổ chức và quản lý chất lượng kiểm tra định kỳ.2011-2020TTâm KT& KĐCLĐến năm 2015 có ít nhất có 2 mô hình về tổ chức quản lý chất lượng kiểm tra định kỳ được xây dựng.5. Xây dựng và thực hiện đào tạo một số chuyên ngành đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO.2011-2020TTâm KT& KĐCLP. Đào TạoĐến năm 2015 có ít nhất 2-3 chuyên ngành đào tạo đạt chuẩn quản lý chất lượng ISO. - Đến năm 2020 có ít nhất 20 chuyên ngành đào tạo đạt chuẩn quản lý chất lượng ISO về đào tạo.6. Các kết quả kiểm định được công bố công khai làm cơ sở để đổi mới và hoàn thiện các hoạt động trong Trường.2011-2020TTâm KT& KĐCLP. Đào Tạo 100% kết quả kiểm định được công bố công khai.*KẾT LUẬN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptgui_chien_luoc_phat_trien_dhnl_7_12_2010_3798.ppt
Tài liệu liên quan