Giáo án Ngữ văn 12 cơ bản

+ Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân:

->- Dấu hiệu đầu tiên của việc sống lại đó là Mị nhớ lại quá khứ, nhớ về hạnh phúc ngắn ngủi trong cuộc đời tuổi trẻ của mình và niềm ham sống trở lại

->Phản ứng đầu tiên của Mị là: "nếu có nắm lá ngón trong tay Mị sẽ ăn cho chết". Mị đã ý thức được tình cảnh đau xót của mình.

- >Từ những sôi sục trong tâm tư đã dẫn Mị tới hành động "lấy ống mỡ sắn một miếng bỏ thêm vào đĩa dầu". Mị muốn thắp lên ánh sáng cho căn phòng bấy lâu chỉ là bóng tối. Mị muốn thắp lên ánh sáng cho cuộc đời tăm tối của mình. Hành động này đẩy tới hành động tiếp: Mị "quấn tóc lại, với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách".

-> Mị quên hẳn sự có mặt của A Sử, quên hẳn mình đang bị trói, tiếng sáo vẫn dìu tâm hồn Mị "đi theo những cuộc chơI , đám chơi".

=> Tô Hoài đã đặt sự hồi sinh của Mị vào tình huống bi kịch: khát vọng mãnh liệt - hiện thực phũ phàng khiến cho sức sống ở Mị càng thêm phần dữ dội. Chuẩn bị cho sự phản khỏng quyết liệt sau này

doc141 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng. Bà thầm lặng chịu mọi đau đớn khi bị chồng đánh không kêu một tiếng, không chống trả, không trốn chạy, “tình thương con cũng như nỗi đau, sự thâm trầm trong cái việc hiểu thấu các lẽ đời hình như mụ chẳng để lộ ra bên ngoài”.... - Một sự cam chịu đáng chia sẻ, cảm thông. Thấp thoáng trong người đàn bà ấy là bóng dáng bao người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha. - Chị em thằng Phác: Bị đẩy vào tình thế khó xửa khi ở trong hoàn cảnh ấy. + Chị thằng Phác, một cô bé yếu ớt mà can đảm, đã phải vật lộn để tước con dao trên tay thằng em trai, ngăn em làm việc trái l/thường đạo lí. Cô bé là điểm tựa vững chắc của người mẹ đáng thương, cô đã hành động đúng khi cản được việc làm dại dột của đứa em, lại biết chăm sóc, lo toan khi mẹ phải đến toà án. + Thằng Phác thương mẹ theo kiểu một cậu bé con còn nhỏ, theo cái cách một đứa con trai vùng biển. Nó “lặng lẽ đưa mấy ngón tay khẽ sờ trên khuôn mặt người mẹ, như muốn lau đi những giọt nước mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chặng chịt”, “nó tuyên bố với các bác ở xưởng đóng thuyền rằng nó còn có mặt ở dưới biển này thì mẹ nó không bị đánh”. H/ảnh thằng Phác khiến người đọc cảm động bởi tình thương mẹ dạt dào. - Người nghệ sĩ nhiếp ảnh: Vốn là người lính thường vào sinh ra tử, Phùng căm ghét mọi sự áp bức, bất công, sẵn sàng làm tất cả vì điều thiện, lẽ công bằng. Anh xúc động ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tinh khôi của thuyền biển lúc bình minh. Nỗi tức giận khi phát hiện ra sự bạo hành của cái xấu, cái ác ngay sau cảnh đẹp huyền ảo trên biển. Hơn bao giờ hết, Phùng hiểu rõ: trước khi là một nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp, hãy làm một người biết yêu ghét vui buồn trước mọi lẽ đời thường tình, biết hành động để có một cuộc sống xứng đáng với con người. III. Tổng kết Vẻ đẹp của ngòi bút Nguyễn Minh Châu là vẻ đẹp toát ra từ tình yêu tha thiết đối với con người. Tình yêu ấy bao hàm cả khát vọng tìm kiếm, phát hiện, tôn vinh những vẻ đẹp con người còn tiềm ẩn, những khắc khoải, lo âu trước cái xấu, cái ác. Đó cũng là vẻ đẹp của một cốt cách nghệ sĩ mẫn cảm, đôn hậu, điềm đạm chiêm nghiệm lẽ đời để rút ra những triết lí nhân sinh sâu sắc. Chiếc thuyền ngoài xa là một trong số rất nhiều tác phẩm của NMC đã đặt ra những vấn đề có ý nghĩa với mọi thời, mọi người. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... T25- T72: THỰC HÀNH VỀ HÀM í Soạn : 4/2/2010 Dạy : 23/2/2010 I.Mục tiờu bài học : Giỳp hs củng cố và nõng cao những kiến thức về hàm ý, về cỏch thức tạo lập và lĩnh hội hàm ý. Biết lĩnh hội và phõn tớch được hàm ý ( trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hàng ngày) biết dựng cõu cú hàm ý khi cần thiết. II. CHUẨN BỊ & CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Chuẩn bị của gv và hs: sỏch giỏo khoa, sỏch tham khảo, Tổ chức giờ dạy theo ph/phỏp vấn đỏp, thảo luận nhúm. III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: Ổn định lớp; kiểm tra bài cũ đó học ở tiết trước. Bài mới : Lời dẫn vào bài Tg Chuẩn bị của thày và trũ Yờu cầu cần đạt - Đọc đoạn trớch và phõn tớch theo cõu hỏi trong sgk. Thế nào là hàm ý? AP đó chủ ý vi phạm thụng tin về lượng như thế nào? Bài tập 2: học sinh trỡnh bày theo cõu hỏi sgk Học sinh làm bài tập 3 Hs làm bài tập 4. Để núi 1 cõu cú hàm ý thường dựng cỏch thức núi như thế nào? I.Thực hành : Bài tập 1: a/ - Nếu căn cứ vào nghĩa tường minh trong lời đỏp của APhủ thỡ: - Lời đỏp thiếu thụng tin về lượng bũ bị mất. -Thừa thụng tin về việc” lấy sỳng đi bắn con hổ” - Cỏch trả lời cú hàm ý cụng nhận việc mất bũ, bị hổ ăn thịt, cụng nhận mỡnh cú lỗi nhưng Aphủ khụn khộo lồng vào đú ý định lấy cụng chuộc tội và hộ mở hi vọng con hổ cú giỏ trị hơn nhiều so với con bũ bị mất. b/ Khỏi niệm về hàm ý: Là những nội dung, ý nghĩa mà người núi cú ý định truyền bỏo cho người nghe nhưng khụng trực tiếp núi ra mà chỉ ngụ ý để người nghe suy ra trờn cơ sở căn cứ vào ngữ cảnh , vào nghĩa tường minh của cõu và vào những phương chõm hội thoại -APhủ đó chủ ý núi vừa thiếu lượng thụng tin cần thiết vừa thừa lượng thụng tin , chủ ý vi phạm phương chõm về lượng tin để tạo ra hàm ý: cụng nhận việc mất bũ nhưng muốn lấy cụng chuộc tội. Bài tập 2: a/ Cõu núi của BK chỉ núi đến cỏi” kho” nhưng núi thế là cú hàm ý rằng :” tụi ko cú nhiều tiền của để lỳc nào cũng cú thể cho anh” Cỏch thức núi : ko trực tiếp mà thụng qua biểu tượng “ cỏi kho”( biểu tượng của người lắm tiền nhiều của) - Đõy là sự chủ ý vi phạm phương chõm cỏch thức : ko núi rừ ràng mạch lạc mà thụng qua h/ảnh cỏi kho để núi búng dến tiốn của. b/ Cõu hỏi của BK : Hỏi nhưng ko nhằm mục đớch để hỏi mà nhằm mục đớch hụ gọi hướng lời núi đến ngưũi nghe và mục đớch cảnh bỏo , sai khiến thỳc giục CP làm mà ăn chứ ko thể luụn đến xin tiền -Đú là cỏch dựng hành động núi giỏn tiếp 1 cỏch thức tạo hàm ý. c/ Cau trả lời của CP trong 2 lượt đầu hắn đều ko núi hết ý. phần hàm ý được tường minh húa ở lượt thứ 3 của hắn . Cỏch núi ở 2 lượt đầu ko đảm bảo phương chõm về lượng( ko đủ lượng thụng tin cần thiết so với y/c) và cả phương chõm cỏch thức núi ko rừ ràng . Bài tập 3: Hdẫn học sinh làm bài. Btập 4: Để tạo ra cỏch núi cú hàm ý tựy thuộc vào ngữ cảnh mà ng núi sử dụng 1 cỏch thức hoặc phối hợp 1 vài cỏch thức với nhau. II. Cỏch thức tạo cõu cú hàm ý : -Để tạo cõu cú hàm ý người ta dựng cỏch núi chủ ý vi phạm 1 ( hoặc 1 số) phương chõm hội thoại nào đú , sử dụng cỏc hành động núi giỏn tiếp ( chủ ý vi phạm phương chõm về lượng núi thừa hoặc thiếu thụng tin mà đề tài yờu cầu) chủ ý vi phạm phương chõm quan hệ đi chệch đề tài cuộc giao tiếp chủ ý vi phạm phản cỏch thức núi mập mờ , vũng vo, ko rừ ràng rành mạch. Củng cố : hướng dẫn học bài, làm bài. Dặn : chuẩn bị Đọc thờm : Mựa lỏ rụng. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... đọc thờm: Mùa lá rụng trong vườn Tiết 73, (Trớch) Ma Văn Kháng Soạn: 7/2/2010 Dạy: 11/2/2010 I. MỤC TIấU CỦA BÀI DẠY: - Hiểu được diễn biến tâm lí của các nhân vật, nhất là chị Hoài và ông Bằng trong buổi cúng tất niên chiều ba mươi tết. Từ đó thấy được sự quan sát tinh tế và cảm nhận tinh nhạy của nhà văn về những biến động, đổi thay trong tư tưởng, tâm tí con người Việt Nam giai đoạn xã hội chuyển mình. - Trân trọng những giá trị của văn hóa truyền thống. II. CHUẨN BỊ & CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - HS đọc và tóm tắt truyện, trả lời những câu hỏi phần Hướng dẫn học bài (ở nhà). - GV hướng dẫn HS đi thư viện tìm hiểu thêm về nhà văn Ma Văn Kháng và tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn, tổ chức xem phim (nếu có điều kiện). - Tổ chức giờ dạy kết hợp cỏc ph/phỏp vấn đỏp, diễn giảng, phõn tớch, tổng hợp và h/thức thảo luận theo nhúm. III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: - Ổn định lớp; kiểm tra bài cũ đó học ở tiết trước; - Tạo khụng khớ học tập bằng một cõu chuyện liờn quan đến bài sẽ học. TG Hoạt động của Thầy và trũ Nội dung kiến thức của bài học cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm (HS đọc SGK, tóm tắt nét chính) Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu VB 1. GV tổ chức cho HS đọc, tóm tắt và tìm hiểu nhân vật chị Hoài. Có thể nêu câu hỏi: H. Anh (chị) có ấn tượng gì về nhân vật chị Hoài? Vì sao mọi người trong gia đình đều yêu quí chị? 2. GV tổ chức cho HS tìm hiểu cảnh sum họp gia đình trước giờ cúng tất niên bằng các câu hỏi: H. Phân tích diễn biến tâm lí hai nhân vật ông Bằng và chị Hoài trong cảnh gặp lại trước giờ cúng tất niên? H. Khung cảnh tết và dòng tâm tư cùng với lời khấn của ông Bằng trước bàn thờ gợi cho anh (chị) cảm xúc và suy nghĩ gì về truyền thống văn hoá riêng của dân tộc ta? (GV gợi dẫn: Tìm những chi tiết miêu tả về khung cảnh ngày tết, cử chỉ, lời khấn của ông Bằng trong đoạn văn cuối) Gợi ý cỏc chi tiết: “vào cái thời buổi đất nước còn nhiều khó khăn sau hơn ba mươi năm chiến tranh....”, “soát lại hàng khuy áo, chỉnh lại cà vạt, ho khan một tiếng, dịch chân lại trước mặt bàn thời…Thoáng cái, ông Bằng như quên hết xung quanh và bản thể. Dâng lên trong ông cái cảm giác thiêng liêng rất đỗi quen thân và tâm trí ông bỗng mờ nhoà... Thưa thầy mẹ đã cách trở ngàn trùng mà vẫn hằng sống cùng con cháu. Con vẫn vẳng nghe đâu đây lời giáo huấn.... I. TèM HIỂU P. TIỂU DẪN: 1. Tác giả: (ghi theo sgk tr. ) Tiểu thuyết được tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1986. Sau đú, ụng được tặng giải thưởng văn học ASEAN năm 1998 và giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001 2. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm. (ghi theo sgk tr. ) II. HD ĐỌC THấM VB: Đọc - tóm tắt: Thông qua câu chuyện xảy ra trong gia đình ông Bằng, một gia đình nền nếp, luôn giữ gia pháp nay trở nên chao đảo trước những cơn địa chấn tinh thần từ bên ngoài, nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị truyền thống trước những đổi thay của thời cuộc . 2. HD khai thỏc giỏ trị VB: 2.1. Nhân vật chị Hoài - Chị Hoài mang vẻ đẹp đằm thắm của người phụ nữ nông thôn: “người thon gọn trong cái ông lông trần hạt lựu. Chiếc khăn len nâu thắt ôm khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm và cái miệng cười rất tươi”. - Nét đằm thắm, mặn mà toát lên từ tâm hồn chị, từ tình cảm đôn hậu, từ cách ứng xử, quan hệ với mọi người. Từng là dâu trưởng trong gia đình ông Bằng, bây giờ chị đã có một gia đình riêng với những quan hệ riêng, lo toan riêng, mọi người vẫn nhớ, vẫn quí, vẫn yêu chị. Bởi vì “người phụ nữ tưởng đã cắt hết mối dây liên hệ với gia đình này, vẫn giao cảm, vẫn chia sẻ buồn vui và cùng tham dự cuộc sống của gia đình này” (Biết chuyện cô Phượng đã chuyển công tác, nhận được thư bố chồng cũ, sợ ông buồn nên phải lên ngay”; chu đáo, xởi lởi chuẩn bị quà, hỏi thăm tất cả mọi người lớn, bé; sự thành tâm của chị trước bàn thờ gia tiên chiều 30 tết....). Trong tiềm thức mỗi người “vẫn sống động một chị Hoài đẹp người, đẹp nết”. - Nhân vật chị Hoài là mẫu người phụ nữ vẫn giữ được nét đẹp truyền thống quí giá trước những “cơn địa chấn” xã hội. 2.2. Cảnh sum họp trong bua com cúng tất niên a) Diễn biến tâm lí hai nhân vật ông Bằng và chị Hoài trong cảnh gặp lại: - Ông Bằng: “nghe thấy xôn xao tin chị Hoài lên”, "ông sững lại khi nhìn thấy Hoài, mặt thoáng một chút ngơ ngẩn. Rồi mắt ông chớp liên hồi, môi ông bật bật không thành tiếng, có cảm giác ông sắp khó oà”, “giọng ông bỗng khê đặc, khàn rè: Hoài đấy ư, con? “. Nỗi vui mừng, xúc động không dấu giếm của ông khi gặp lại người đã từng là con dâu trưởng mà ông rất mực quí mến. - Chị Hoài: “gần như không chủ động được mình, lao về phía ông Bằng, quên cả đôi dép, đôi chân to bản... kịp hãm lại khi còn cách ông già hai hàng gạch hoa”. Tiếng gọi của chị nghẹn ngào trong tiếng nấc “ông!” - Cảnh gặp gỡ vui mừng nhiễm một nỗi tiếc thương đau buồn, ê nhức cả tim gan. b) Khung cảnh tết và dòng tâm tư cùng với lời khấn của ông Bằng trước bàn thờ - Khung cảnh tết: khói hương, mâm cỗ thịnh soạn mọi người trong gia đình tề tựu, quây quần... Tất cả chuẩn bị chu đáo cho khoảnh khắc tri ân trước tổ tiên trong chiều 30 tết. - Sự trang trọng, thành kớnh của ụng Bằng trước bàn thờ với lời khấn. - Những hình ảnh sống động gieo vào lòng người đọc niềm xúc động rưng rưng, đề rồi “nhập vào dòng xúc động tri ân tiên tổ và những người đã khuất”. => Bày tỏ lòng tri ân trước tổ tiên, trước những người đã mất trong lễ cúng tất niên - chiều 30 tết, điều đó đã trở thành một nét văn hoá truyền thống đáng trân trọng và tự hào của dân tộc ta. “Quá khứ không cắt rời với hiện tại. Tổ tiên không tách rời với con cháu. Tất cả liên kết một mạch bền chặt thuỷ chung”. Dù cuộc sống hiện đại muôn sự đổi thay cùng sự thay đổi của những cách nghĩ, cách sống, những quan niệm mới, nét đẹp truyền thống văn hóa ấy vẫn đang và rất cần được gìn giữ, trân trọng. III. Tổng kết Tổng kết giá trị đoạn trích dựa trên 2 mặt: + Giá trị nội dung tư tưởng. + Giá trị nghệ thuật Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. GV hướng dẫn HS tự viết tổng kết IV. DẶN Dề:Chuẩn bị tốt bài học để kiểm tra bài cũ ở tiết sau; - Soạn bài mới: Một người hà Nội RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... đọc thêm: Một người hà Nội Nguyễn Khải Tuần 26 Tiết 73 Soạn:27.2.2010 Dạy: 02,3,2010 I. MỤC TIấU CỦA BÀI DẠY: Giúp HS: - Hiểu được nét đẹp của v/hoá “kinh kì” qua c/sống của bà Hiền, một phụ nữ tiêu biểu “Người Hà Nội”. - Nhận ra một số đặc điểm nổi bật của phong cách văn xuôi Nguyễn Khải: giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật. II. CHUẨN BỊ & CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - HS đọc và tóm tắt truyện, trả lời những câu hỏi phần Hướng dẫn học bài (ở nhà). - HS tìm hiểu thêm về nhà văn Nguyễn Khải và truyện ngắn Một người Hà Nội. Sỏch giỏo khoa, sỏch tham khảo, vài hỡnh ảnh phự hợp với bài; - Tổ chức giờ dạy kết hợp cỏc ph/phỏp vấn đỏp, diễn giảng, phõn tớch, tổng hợp và h/thức thảo luận theo nhúm. III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: - Ổn định lớp; kiểm tra bài cũ đó học ở tiết trước; - Tạo khụng khớ học tập bằng một cõu chuyện liờn quan đến bài sẽ học. Th gian Hoạt động của Thầy và trũ Nội dung kiến thức của bài học cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung 1. HS đọc phần Tiểu dẫn và tóm tắt tiểu sử, quá trình sáng tác cùng các đề tài chính của Nguyễn Khải. GV gợi dẫn: chú ý các giai đoạn sáng tác, tác phẩm chính. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản 1. GV tổ chức cho HS suy nghĩ, thảo luận, phát biểu nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh các vấn đề sau: a) Tính cách cô Hiền- nhân vật trung tâm của truyện, đặc biệt là suy nghĩ, cách ứng xử của cô trong từng thời đoạn của đất nước. Cỏc chi tiết: về suy nghĩ và cách ứng xử… “vui hơi nhiều, nói cũng hơi nhiều”, theo cô “chính phủ can thiệp vào nhiều việc của dân quá” .... Cô tính toán mọi việc trước sau rất khôn khéo và “đã tính là làm, đã làm là không để ý đến những đàm tiếu của thiên hạ”... “Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn. Nó giám đi cũng là biết tự trọng”... b) Vì sao tác giả cho cô Hiền là “một hạt bụi vàng” của Hà Nội? * GV mở rộng * Một so sánh độc đáo nằm trong mạch trữ tình ngoại đề của người kể chuyện. Bản sắc Hà Nội, văn hoá Hà Nội là chất vàng 10 là mỏ vàng trầm tích được bồi đắp, tính tu từ biết bao hạt bụi vàng như là Hiền 2. GV tổ chức các nhóm học tập, giao việc cho mỗi nhóm tìm hiểu về một nhân vật trong tác phẩm: - Nhân vật “tôi”. - Nhân vật Dũng- con trai cô Hiền. - Những thanh niên Hà Nội và cả những người đã tạo nên “nhận xét không mấy vui vẻ" của nhân vật “tôi” về Hà Nội. B.sung: -> Bên cạnh sự thật về những người Hà Nội có phẩm cách cao đẹp, còn có những người tạo nên “nhận xét không mấy vui vẻ” của nhân vật “tôi” về Hà Nội. Đó là “ông bạn trẻ đạp xe như gió” đã làm xe người ta suýt đổ lại còn phóng xe vượt qua rồi quay mặt lại chửi “Tiên sư cái anh già”..., là những người mà nhân vật tôi quên đường phải hỏi thăm... Đó là những “hạt sạn của Hà Nội”, làm mờ đi nét đẹp tế nhị, thanh lịch của người Tràng An. Cuộc sống của người Hà Nội nay cần phải làm rất nhiều điểm để giữ gìn và phát huy cái đẹp trong tính cách người Hà Nội. 3. HS thảo luận về chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh. 4. GV gợi ý để HS nhận xét về ý nghĩa; giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Khải trong tác phẩm. + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: -> Tạo tình huống gặp gỡ giữa nhân vật “tôi” và các nhân vật khác. - > Ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc hoạ tính cách (ngôn ngữ nhân vật “tôi” đậm vẻ suy tư, chiêm nghiệm, lại pha chút hài hước, tự trào; ngôn ngữ của cô Hiền ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát ...) Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết GV hướng dẫn HS tự viết tổng kết I. TèM HIỂU P. TIỂU DẪN: 1. Tác giả: (ghi theo sgk tr. ) 2. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm. (ghi theo sgk tr. ) Một người Hà Nội in trong tập truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Khải (1990). Truyện đã thể hiện những khám phá, phát hiện của Nguyễn Khải về vẻ đẹp trong chiều sâu tâm hồn, tính cách con người Việt Nam qua bao biến động thăng trầm của đất nước. II. HD ĐỌC THấM VB: Đọc - tóm tắt: 2. Hướng dẫn khai thỏc giỏ trị t/p: 2.1. Nhân vật cô Hiền a) Tính cách, phẩm chất - Cô Hiền cũng như những người Hà Nội khác, cô đã cùng Hà Nội, cùng đất nước trải qua nhiều biến động thăng trầm nhưng vẫn giữ được cái cốt cách người Hà Nội. Cô sống thẳng thắn, chân thành, không giấu giếm quan điểm, thái độ của mình với mọi hiện tượng xung quanh. - Suy nghĩ và cách ứng xử của cô trong từng thời đoạn của đất nước. + Hoà bình lập lại ở miền Bắc, cô Hiền nói về niềm vui và cả những cái có phần máy móc, cực đoan của cuộc sống xung quanh: + Miền Bắc bước vào thời kì ương đầu với chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ. Cô Hiền dạy con cách sống “biết tự trọng, biết xấu hổ”, biết sống đúng với bản chất người Hà Nội. Đó cũng là lí do vì sao cô sẵn sàng cho con trai ra trận: + Sau chiến thắng mùa xuân 1975, đất nước trong thời kì đổi mới, giữa không khí xô bồ của thời kinh tế thị trường, cô Hiền vẫn là “một người Hà nội của hôm nay, thuần tuý Hà Nội, không pha trộn”. Từ chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn, cô Hiền nói về niềm tin vào cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. b) Cô Hiền- "một hạt bụi vàng của Hà Nội" - Nói đến hạt bụi, người ta nghĩ đến vật nhỏ bé, tầm thường. Có điều là hạt bụi vàng thì dù nhỏ bé nhưng có giá trị quí báu. - Cô Hiền là một người Hà Nội bình thường nhưng cô thấm sâu những cái tinh hoa trong bản chất người Hà Nội. Bao nhiêu hạt bụi vàng, bao nhiêu người như cô Hiền sẽ hợp lại thành những “áng vàng” chói sáng. áng vàng ấy là phẩm giá người Hà Nội, là cái truyền thống cốt cách người Hà Nội. 2. Các nhân vật khác trong truyện * Nhân vật "tôi" Thấp thoáng sau những dòng chữ là hình ảnh nhân vật “tôi” - đó là một người đã chứng kiến và tham gia vào nhiều chặng đường lịch sử của dân tộc. Nhân vật tôi đã có những quan sát tinh tế, cảm nhận nhạy bén, sắc sảo, đặc bịêt là về nhân vật cô Hiền, về Hà Nội và người Hà Nội. ẩn sâu trong giọng điệu vừa vui đùa, khôi hài, vừa khôn ngoan, trải đời là hình ảnh một con người gắn bó thiết tha với vận mệnh đất nước, trân trọng những giá trị văn hoá của dân tộc. Nhân vật “tôi” mang hình bóng Nguyễn Khải, là người kể chuyện, một sáng tạo nghệ thuật sắc nét đem đến cho tác phẩm một điểm nhìn trần thuật chân thật khách quan và đúng đắn, sâu sắc. * Nhân vật Dũng - con trai đầu rất mực yêu quí của cô Hiền. Anh đã sống đúng với những lời mẹ dạy về cách sống của người anh cùng với 660 thanh niên ưu tú của Hà Nội lên đường hiến dâng tuổi xuân của mình cho đất nước. Dũng, Tuất và tất cả những chàng trai Hà Nội ấy đã góp phần tô thắm thêm cốt cách tinh thần người Hà Nội, phẩm giá cao đẹp của con người Việt Nam. 3. ý nghĩa của câu chuyện "cây si cổ thụ"& vài nột đặc sắc về nghệ thuật: - ý nghĩa của câu chuyện: + Hình ảnh ... nói lên qui luật bất diệt của sự sống. Quy luật này được khẳng định bằng niềm tin của con người thành phố đã kiên trì cứu sống được cây si. + Cây si cũng là một biểu tượng nghệ thuật, một hình ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp của Hà Nội: Hà Nội có thể bị tàn phá, bị nhiễm bệnh nhưng vẫn là một người Hà Nội với truyền thống văn hoá đã được nuôi dưỡng suốt trường kì lịch sử, là cốt cách, tinh hoa, linh hồn đất nước. - Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật + Giọng điệu trần thuật: Một giọng điệu rất trải đời, vừa tự nhiên, dân dã vừa trĩu nặng suy tư, vừa giàu chất khái quát, triết lí, vừa đậm tính đa thanh. Cái tự nhiên, dân dã tạo nên phong vị hài hước rất có duyên trong giọng kể của nhân vật “tôi”; tính chất đa thanh thể hiện trong lời kể: nhiều giọng (tự tin xen lẫn hoài nghi, tự hào xen lẫn tự trào... Giọng điệu trần thuật đã làm cho truyện ngắn đậm đặc chất tự sự rất đời thường mà hiện đại. III. Tổng kết Trong Người Hà Nội, Nguyễn Khải đã có những khám phá sâu sắc về bản chất của nhân vật trên dòng lưu chuyển của hiện thực lịch sử: - Là một con người, bà Hiền luôn giữ gìn phẩm giá người. - Là một công dân, bà Hiền chỉ làm những gì có lợi cho đất nước. - Là một người Hà Nội, bà đã góp phần làm rạng rỡ thêm cái cốt cách, cái truyền thống của một Hà Nội anh hùng và hào hoa- tôn thêm vẻ đẹp thanh lịch quyến rũ của “người Tràng An”. Chất nhân văn sâu sắc của ngòi bút Nguyễn Khải chính là ở đó. “Muốn hiểu con người thời đại với tất cả những cái hay, cái dở của họ, nhất là muốn hiểu cách nghĩ của họ, cuộc sống tinh thần của họ, phải đọc Nguyễn Khải”. Nhận xét này của nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn thật xác đáng, nhất là đối với truyện ngắn Một người Hà Nội. IV. DẶN Dề - Chuẩn bị tốt bài học để kiểm tra bài cũ ở tiết sau; Soạn bài mới: Thực hành về hàm ý (Tiếp theo) RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 28 - T75: THỰC HÀNH VỀ HÀM í ( Tiếp theo ) Soạn:1.3.2010 Dạy: 4.3.2010 I. MỤC TIấU CỦA BÀI DẠY:Giỳp hs củng cố và nõng cao những kiến thức về hàm ý, về cỏch thức tạo lập và lĩnh hội hàm ý. Biết lĩnh hội và phõn tớch được hàm ý ( trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hàng ngày) biết dựng cõu cú hàm ý khi cần thiết. II CHUẨN BỊ & CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Chuẩn bị của gv và hs: sỏch giỏo khoa, sỏch tham khảo - Tổ chức giờ dạy kết hợp cỏc ph/phỏp vấn đỏp, ….. h/thức thảo luận theo nhúm. III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: - Ổn định lớp; kiểm tra bài cũ đó học ở tiết trước; - Bài mới Tg Hoạt động của thày và trũ Yờu cầu cần đạt - Hs trỡnh bày bài tập trờn bảng - Gọi hs nhận xột . gv chốt lại . 4/ Bài tập 4: - Cỏch núi hàm ý trong những ngữ cảnh cần thiết mang lại tỏc dụng và hiệu quả giao tiếp rất lớn . Tuỳ theo từng ngữ cảnh mà hàm ý cú một số tỏc dụng hay một tỏc dụng . - Cú hiệu quả mạnh mẽ, sõu sắc hơn cỏch núi trực tiếp … - Tạo ra những lời núi hàm sỳc núi được nhiều hơn những điều mà từ ngữ thể hiện - Người núi cú thể ko phải chịu trỏch nhiệm về hàm ý . 5/ Bài tập 5 : - Trừ 2 cõu trả lời trực tiếp cũn l;ại là cỏch trả lời cú hàm ý . IV .CỦNG CỐ- DẶN Dề : Chuẩn bị : Thuốc 1/ Bài tập 1: a/ Lời bỏc Phụ gỏi thực hiện hành động van xin, ụng lớ đó đỏp lại bằng hành động núi mỉa : mỉa mai thúi quen nặng về tỡnh cảm yếu đuối hay thiờn vị cỏ nhõn - bằng hành động núi mỉa đú ụng lớ đó khước từ lời van xin của bỏc Phụ gỏi b/ Lời đỏp của ụng Lớ cũn hàm ý thể hiện sự tự đắc , quyền uy của mỡnh . 2/ Bài tập 2: a/ cõu hỏi đầu tiờn cú hàm ý nhắc khộo Hộ đó đến ngày nhận tiền nhuận bỳt . b/ Thực chất hàm ý là : muốn Hộ đi nhận tiền nhận tiền về để trả tiền thuờ nhà. c/ Cả 2 lượt Từ đều trỏnh núi trực tiếp đến “ cơm ỏo , gạo tiền” hàm ý muốn quan hệ vợ chồng được ờm ỏi , trỏnh Hộ bực dọc, muốn ko phải chịu trỏch nhiệm về những hàm ý mà người nghe suy ra. 3/ Bài tập 3 : Trong bài thơ Súng cú 2 lớp nghĩa : + Lớp nghĩa tường minh là núi về súng biển . + Hàm ý là núi đến tỡnh yờu đằm thắm của một người con gỏi + Súng là tớn hiệu thẩm mĩ , những từ ngữ núi về súng cú lớp nghĩa thứ 2 núi về tỡnh yờu đụi lứa. 2 lớp nghĩa này hoà quyện phối hợp với nhau trong suốt bài thơ . Với cỏch núi hàm ý , tỏc phẩm văn học sẽ làm nổi bật đặc trưng mang tớnh hỡnh tượng , đặc trưng hàm sỳc, giàu ý nghĩa . RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_an_12_co_ban_2010_2011_8487.doc
Tài liệu liên quan