Phát triển vốn từ cho trẻ khiếm thính

Sau khi học xong bài này, SV có thể:

 - Phân tích được đặc điểm vốn từ của trẻ khiếm thính

 - Trình bày được khái niệm, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp và hình thức phát triển vốn từ cho trẻ khiếm thính.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Phát triển vốn từ cho trẻ khiếm thính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ KHIẾM THÍNHMục tiêuSau khi học xong bài này, SV có thể: - Phân tích được đặc điểm vốn từ của trẻ khiếm thính - Trình bày được khái niệm, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp và hình thức phát triển vốn từ cho trẻ khiếm thính.1. Đặc điểm vốn từ của trẻ k.thính Khoảng bao nhiêu tháng tuổi trẻ PT bình thường bắt đầu nói được những từ đầu tiên? Phần lớn, 12-15 tháng tuổiSố lượng từ18 th: 0-45từ19-21 th: 220 từ24 th: 234 từ30 th: 434 từ36 th: 486 từ39 th: 515 từ42 th: 574 từ45 th: 683 từ4 tuổi: 724 từ5 tuổi: 1300-2000từ6 tuổi: 2000-3000 từ Từ loại13-18 th: DT và ĐT19-24 th: DT và ĐT chiếm 80-90% TT (2.5%) &Đại từ (1.2%)25-36 th: DT và ĐT chiếm 60-65%  phụ thuộc vào số lượng từ 4 -5tuổi: DT (37.91%)&ĐT (33.6%)5-6tuổi: DT (32.47%)&ĐT (30.29%) Đại từ (9.94%)  Không phụ thuộc vào số lượng từ Phụ thuộc vào các yếu tố sau:Trẻ mang MTT khi nàoMức độ giảm thính lựcKhả năng nhận thức của trẻKỹ năng giao tiếp của PH và các nhà chuyên mônMôi trường nghe và giao tiếp  Nếu những yếu tố kể trên đều ở trong đk thuận lợi thì TKT sẽ mất ít nhất 1 năm hoặc lâu hơn mới nói được những từ đầu tiên. Mất bao lâu để TKT bắt đầu nói được những từ đầu tiên?1. Đặc điểm PT vốn từ của TKT - Đặc điểm PT vốn từ của TKT dra theo tiến trình như những trẻ PT bình thường - Nhà NC Ling (1976) cho rằng những KH phát triển vốn từ của các trường MN với những thay đổi nhỏ rất có tác dụng đối với trẻ khiếm thính 1. Đặc điểm PT vốn từ của TKTTuy nhiên, mức độ thấp hơn do: Vỏ âm thanh của từ bị biến dạng Khi nghe, nhầm lẫn nhiều từ khác nhau với nhau do PÂ sai (vỏ ÂT bị biến dạng) KK trong việc gia tăng vốn từ. VD: ly và biHiểu nghĩa của từ ở mức độ chưa khái quát (liên kết được hình ảnh với ÂT của từ) nghĩa của từ giới hạnVốn từ của trẻ khiếm thínhTrẻ khiếm thính Có thể làm được gì và không làm được gìTrẻ điếc không nghe đượcTrẻ điếc không nói đượcTrẻ điếc không được thông minh lắmTrẻ điếc phải sử dụng ngôn ngữ CCĐB để gtTrẻ điếc khác với những trẻ khác có cái gì đó là lạ Trẻ điếc không biết thưởng thức âm nhạc2. ND và PP phát triển vốn từ cho TKTa. Khái niệmGiúp trẻ gia tăng vốn từ (số lượng và từ loại)Hiểu nghĩa của từ (là khả năng mà từ biểu thị về SV, HT, hành động, ĐĐ, tính chất, số lượng, q.hệ)Biết sử dụng từ đúng trong tình huống giao tiếpVD: quả cam2. ND và PP phát triển vốn từ cho TKTb. Các mức độ khái quát nghĩa của từChưa có KQuát (từ chỉ cụ thể sv,ht,con người)KQ theo ĐĐ bên ngoài (mỗi từ chỉ nhóm SV, HT theo màu sắc, hình dạng, kích thước )KQ theo khái niệm đơn giản - hành động KQ gắn với 1 hoạt động thực tiễn (Cam và việc làm nước cam - từ “quả cam” chỉ đk của việc làm nước cam) KQ khoa học/từ chỉ 1 loài, chứa các tt về các đđ đặc trưng của loài. Ở trẻ MG, các từ chưa có nghĩa KH đích thực, vì 1 số nd của từ (kniệm) trẻ chưa lĩnh hội được. 3. Nhiệm vụLàm giàu vốn từ cho trẻ (LQTGXQ)2 nguyên tắc: Tổ chức cho trẻ tích cực THMTXQTiến hành từ dễ - khó, gần-xa, cụ thể -khái quát, trừu tượng Củng cố vốn từ (biết, hiểu rõ nghĩa và sử dụng từ để gt)Tích cực hoá vốn từ (chính xác)4. Nội dungLàm giàu vốn từ cho trẻ trên cơ sở LQMTXQMở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, phẩm chất q.hệ trên cơ sở tìm hiểu sâu sắc sv, ht của TGXQMở rộng vốn từ chỉ những kn đơn giản trên cơ sở phân tích, tổng hợp những thuộc tính bản chất của sv, h.tượng.5. Phương phápPP quan sátPP đàm thoại Trò chơi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptpt_von_tu_7069.ppt