Rối loạn tiền đình - Đặng Xuân Hùng

Rối loạn thăng bằng (balance disorder)

Rối loạn tiền đình (vestibular disorder)

Dizziness (choáng váng)

Vertigo (chóng mặt)

Disequilibrium (lảo đảo)

Presyncope (cảm giác trước ngất xỉu)

Lightheadedness (xây xẩm)

 

ppt49 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Rối loạn tiền đình - Đặng Xuân Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNHPGS. TS. Đặng Xuân HùngBác sĩ cao cấpTrưởng Khoa Tai Mũi HọngBệnh Viện Trưng VươngPhân loạiRối loạn thăng bằng (balance disorder)Rối loạn tiền đình (vestibular disorder)Dizziness (choáng váng)Vertigo (chóng mặt)Disequilibrium (lảo đảo)Presyncope (cảm giác trước ngất xỉu)Lightheadedness (xây xẩm)Chóng mặt: Cảm giác chuyển động: ảo xoay xoay trònMất thăng bằng: khuynh hướng té ngãHai đặc trưng của cùng bệnh lýSinh lý – cơ chế thăng bằngChẩn đoán giám biệtNghiệm pháp lâm sàngĐiều trịVẤN ĐỀ I: sinh lý – cơ chế thăng bằngSinh lý – cơ chế thăng bằng Đa cơ quan Nhiều cơ chếLàm thế nào để thăng bằng Đầu chuyển động theo 3 chiều Tịnh tiến: trục XYZ, thạch nhĩ Xoay tròn: các ống bán khuyên Meâ nhó bình thöôøngĐường dẫn truyền thần kinh tiền đìnhĐường dẫn truyền tiền đình vỏ nãoĐường dẫn truyền tiền đình tủy sốngSynáp tế bào lông type 1 và type 2Để giữ thăng bằng tốt:Hệ thống phản xạ tiền đình tủy sốngHệ thống phản xạ tiền đình mắtHệ thống tiểu nãoChóng mặt – mất thăng bằngHoạt động bình thường(lateral)(anterior)Xung hướng tâm: tiền đình ngoại biênHai bênBằng nhauNếu không bằng: chóng mặt – ngoại biênMất thăng bằng: streptomycineXung hướng tâm giảmKhông chênh lệch cường độ xungMất thăng bằng(lateral)(anterior)Chóng mặtBuồn nônNôn mữaTổn thương tiền đình ngoại biên một bên=Qui luật chung:Tự giới hạn = cơ chế bù trừ trung ươngĐiều trị: Giảm triệu chứng (7 ngày) Cơ chế bù trừ xuất hiện Vật lý trị liệu sớmKhi đi bộ cảm giác: Không vữngDễ vấpDễ téTổn thương tiền đình trung ương=Xác định vị trí và bản chất tổn thươngVị trí thường gặpTiền đình ngoại biênTK tiền đìnhNhân tiền đìnhBản chất tổn thươngU tân sinhThoái hóaViêmBiến dưỡngNgộ độcVẤN ĐỀ II: Chẩn đoán phân biệtPhân biệt trung ương – ngoại biênKhu trú tổn thươngXác định nguyên nhân Các bước tiến hànhBệnh sửThăm khám lâm sàngNghiệm phápPhân tích bệnh sửBiểu hiện lâm sàngThời gian kéo dài triệu chứngYếu tố thúc đẩyTriệu chứng phối hợp80% chẩn đoán chính xácBiểu hiện lâm sàngChóng mặt:Tiền đình ngoại biênTK tiền đìnhNhân tiền đìnhTiểu nãoVỏ tiền đìnhMất thăng bằngDễ vấpDễ ngãMất kiểm soát bàn chân khi đi bộDáng di khập khiễngThời gian kéo dài triệu chứng5-60 giây: BPPV2-20 phút: Cơn thiếu máu thoáng quaDò ngoại dịch> 20 phút - 12 giờ: Ménière, chóng mặt migraine2-7 ngày: viêm TK tiền đình> 7 ngày: tiền đình trung ương> nhiều tuần: TK trung ương1-2 giây: tổn thương tiền đình 1 bên nặng trước đâyYếu tố thúc đẩyThay đổi tư thế: BPPV, giảm áp tư thế đứngXoay đầu nhanh: suy phản xạ tiền đình mắtChóng mặt khi đi bộ: thoái hóa tiểu nãoHo, hắt xì, nhất vật nặng gây chóng mặt: dò ngoại dịchNhiễm siêu vi HH trên gây chóng mặt: viêm TK tiền đìnhTriệu chứng phối hợpTai, mắt, hệ TK trung ương: khu trú tổn thương Ví dụ: chóng mặt, nghe kém tai trái:MénièreDò ngoại dịchMắt: nhìn đôi, hình ảnh chao đảo:Rối loạn phản xạ tiền đình mắtNhức đầu, rối loạn cảm giác, vận động các chi:Tổn thương TK trung ươngChóng mặt trung ương: khởi phát chậm, nuôi bệnh kéo dàiChóng mặt ngoại biện: khởi phát đột ngộtNhận định chóng mặt:Triệu chứng TK trung ương – nhức đầu, nhìn đôi, rối loạn vận động cảm giác: CK thần kinhTriệu chứng tai: điếc, ù tai, nặng tai: ENTMất thăng bằng: bệnh lý trung ương: CK thần kinhChóng mặt không thuyên giảm sau 7 ngày: bệnh lý trung ương: chuyên khoa TKTổn thương tiền đình ngoại biên: tự giới hạn < 7 ngàyBetahistine dihydrocloride: thuốc duy nhất không ảnh hưởng cơ chế bù trừ trung ươngSử dụng dài ngàyCơ chế bù trừ tiền đình trung ươngThay đổi sinh lý tiền đìnhNão học tập cách tiếp nhận xung hướng tâm từ mắt, bản thể và chức năng tiền đình còn lại VẤN ĐỀ III: thăm khám lâm sàngNhằm đánh giá:Hệ thống trung ương và ngoại biênToàn vẹn chức năng và cấu trúc:Phản xạ tiền đình tủy sốngPhản xạ tiền đình mắtĐánh giá tiểu nãoMột số nghiệm phápStanding test/Romberg’s test.Walking testFinger nose testĐo huyết ápNghiệm pháp Dix-Hallpike: động mắtĐặc trưng động mắtĐộng mắt ngang: tổn thương ngoại biênĐộng mắt đứng: tổn thương trung ươngCường độ: 1, 2, 3VẤN ĐỀ IV: kiểm soát và điều trịThông tin cuối cùng:Chóng mặt ngoại biên hoặc trung ươngVị trí tổn thương: trái - phảiMức độ nặng, nhẹ tổn thươngNguyên nhân chóng mặtPhương pháp điều trị: hai nhómRối loạn tiền đình trung ươngRối loạn tiền đình ngoại biênĐiều trị khác nhau hoàn toànNgoại biênMénièreViêm TK tiền đìnhDò ngoại dịchBPPVNhiễm trùng mê nhĩTrung ươngChóng mặt migrainChóng mặt co giậtĐa xơ hóaSuy động mạch sống cổ, thân nềnUChuyên biệtKhông chuyên biệtBệnh lý biến dưỡngThiếu Oxy nãoSuy chức năng dẫn truyền TKĐiều trị triệu chứngThuốc chống chóng mặt lý tưởngKiểm soát chóng mặt, buồn nôn, nôn mửaTăng lưu lượng máu đến não, tai trongAn toàn hợp lý, ít tác dụng phụKhông ức chế cơ chế bù trừ tiền đìnhCác thuốc giảm chóng mặtProchlorperazineBetahistineDimenhydrinateMeclizineCinnarizineDiazepamGinko bilobaCác thuốc chóng buồn nôn, nôn mửaTrifluopromazineDomperidoneMetoclopramidePromethazineOndensetronCơ chế tác dụngChống chóng mặt: anticholinergic drugsỨc chế muscurinic receptorsChống nôn mửa: antidopaminergic drugsỨc chế dopamine receptors ở vùng CTZ (chemoreceptor trigger zone)Khi nào ngưng sử dụng thuốcToàn bộ các thuốc giảm triệu chứng:Ức chế CNSỨc chế cơ chế bù trừ tiền đìnhNgưng thuốc: cơn chóng mặt cấp giảm hẳnCơ chế tác dụng của betahistine trên các thụ thể histaminKích thích thụ thể H1- Cải thiện tuần hoàn tai trong - não - Không ảnh hưởng cơ chế bù trừ Không tác dụng an thầnỨc chế thụ thể H3- Tăng dẫn truyền thần kinh- Điều chỉnh nhân tiền đìnhBetahistineGiảm chóng mặtKhông ức chế bù trừ tiền đình Sử dụng kéo dàiCải thiện chất lượng sống Các thuốc tâm thần kinhKháng trầm cảm 3 vòng: chống chóng mặt mạn tínhCorticoides xuyên nhĩKẾT LUẬNChóng mặt: triệu chứng thường gặpPhân biệt chóng mặt - mất thăng bằngPhân biệt tổn thương ngoại biên – trung ươngĐiều trị: triệu chứng/cơ chế bù trừTự giới hạnChân thành cảm ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptroi_loan_tien_dinh_bao_cao_trung_vuong_20_5_2014_1205.ppt
Tài liệu liên quan