Tập huấn giáo dục kỹ năng sống

Đẩy mạnh HĐ GD KNS cho HS theo định hướng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của HS gắn với định hướng nghề nghiệp;

2. Giúp GV chủ động, tích cực trong việc tự bồi dưỡng KNS cho bản thân và GD KNS cho HS;

3. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, GĐ và XH, tạo môi trường thuận lợi để GD KNS cho HS.

 

pptx86 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tập huấn giáo dục kỹ năng sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG1/ Những vấn đề chung về KNS và GD KNS cho người họcCV Số: 463/BGDĐT-GDTXV/v:Hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GDMN,GDPT và GDTX. 1.1. Về mục đích:1. Đẩy mạnh HĐ GD KNS cho HS theo định hướng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của HS gắn với định hướng nghề nghiệp;2. Giúp GV chủ động, tích cực trong việc tự bồi dưỡng KNS cho bản thân và GD KNS cho HS;3. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, GĐ và XH, tạo môi trường thuận lợi để GD KNS cho HS.1.2. Nội dung giáo dục kỹ năng sống: GD cho người học những kỹ năng cơ bản, cần thiết, hướng tới hình thành những thói quen tốt, giúp người học thành công, Đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn và thuần phong mỹ tục VN vừa hội nhập quốc tế trong giai đoạn CNH đất nước. NDGD KNS phải phù hợp với từng lứa tuổi và được RL theo mức độ tăng dần. a/ Đối với trẻ mầm non: Giúp trẻ nhận thức về bản thân: sự tự tin, tự lực, thực hiện những quy tắc an toàn thông thường, KN tự phục vụ; Hình thành và phát triển các KN XH cần thiết: thể hiện tình cảm, sự chia sẻ, hợp tác, kiên trì, vượt khó; các KN ứng xử phù hợp với gia đình, cộng đồng, bạn bè và môi trường. b/ Đối với học sinh tiểu học:-Tiếp tục rèn luyện những KN đã được học ở MN- Tập trung hình thành cho HS KN giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè; KN xây dựng tình bạn đẹp; KN kiên trì trong học tập; KN đúng giờ và làm việc theo yêu cầu, KN đồng cảm,... tạo tiền đề cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất, học vấn và năng lực của HS. c/ Đối với HS trung học và học viên GDTX (cấp THCS và THPT)- Tiếp tục rèn luyện những KN đã được học ở tiểu học, tập trung GD những KNS cốt lõi, thiết thực như: KN ra quyết định và giải quyết vấn đề, KN tư duy phản biện và sáng tạo, KN giao tiếp và hợp tác, KN tự nhận thức và cảm thông, KN quản lý cảm xúc và đương đầu với áp lực, KN tự họcKỹ năng sống là gì??1.Những vấn đề chung về KNS và GD KNS cho người học1.1. Kỹ năng sống? (Life Skills)- Là năng lực tâm lí xã hội để đáp ứng và đối phó với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là tuổi trẻ rất cần phải có để vào đời.1.Những vấn đề chung về KNS và GD KNS cho người học1.1. Kỹ năng sống? (Life Skills)- Là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.Các KNS nào cần phải giáo dục cho học sinh?Kĩ năng tự nhận thức Kĩ năng quản lý thời gianKĩ năng ứng phó với căng thẳngKĩ năng thể hiện sự cảm thôngKN xác định mục tiêuKĩ năng hợp tácKĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ Kĩ năng giao tiếpKỹ năng lắng nghe tích cựcKN đảm nhận trách nhiệmKN kiên địnhKN tư duy sáng tạoKN ra quyết địnhKN tư duy phê phánKN thương lượngKN thuyết trìnhKN giải quyết vấn đềKN giải quyết mâu thuẫnCác KNS có MQH với nhau như thế nào? Mối quan hệ giữa các kỹ năng sốngCác KNS có MQH mật thiết với nhau, đan xen, bổ sung, hỗ trợ cho nhau => con người có thể ứng phó linh hoạt và hiệu quả đối với những nguy cơ và vấn đề khó khăn trong cuộc sống hằng ngày.VD: Để giao tiếp có hiệu quả cần phối hợp các KN? KN kiềm chếKN tự nhận thứcKN thương lượng KN lắng nghe tích cựcKN tư duy phê phánKN cảm thôngKN chia sẻwww.themegallery.comCompany Logo VD: Để đạt được mục tiêu, cần phối hợpKN tìm kiếm sự hỗ trợ KN giao tiếpKN kiên địnhKN tư duy phê phánKN tự nhận thức3. Ý nghĩa của kĩ năng sống và sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống cho HS3.1. Ý nghĩa của kĩ năng sống3.1.1. KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển và nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân - Có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi. - Nhận thức đúng chưa chắc đã có hành vi đúng. VD?=> KNS là những nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực. 3.1. Ý nghĩa của kĩ năng sống- Người có KNS luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách, biết ứng xử, giải quyết những vấn đề trong cuộc sống một cách tích cực, họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn làm chủ cuộc sống của chính mình. - Người thiếu KNS thường bị vấp váp, dễ sa ngã, thất bại trong cuộc sống. VD?. 3.1. Ý nghĩa của kĩ năng sống- Kiến thức chiếm khoảng 50% thành công trong cuộc sống, 50% còn lại phụ thuộc vào KNS . - Người có KNS sẽ hành động một cách hiệu quả, phù hợp trong các tình huống gặp phải và vượt qua mọi thử thách, chất lượng cuộc sống sẽ được nâng cao. 3.1. Ý nghĩa của kĩ năng sống3.1.2. KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển XH bền vững KNS giảm thiểu các tệ nạn XH và hành vi phạm pháp - Tăng năng suất lao động XH XD MQH tốt đẹp giữa người- người=> Nếu mọi người đều có KNS => PTXH bền vững.3.2. Sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống cho HSa/ Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ - HS là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích khám phá, thiếu hiểu biết sâu sắc về XH, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động => Nếu không có KNS, dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, PT lệch lạc về nhân cách.3.2. Sự cần thiết phải giáo dục KNS cho HSb/ Giáo dục KNS là thực hiện yêu cầu đổi mới GD phổ thông nói chung và đổi mới PPDH nói riêng.c/ Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới.Hiện nay, đã có 155 nước trên thế giới đưa KNS vào nhà trường, 143 nước đã đưa vào chương trình chính khóa ở Tiểu học và Trung học.Giáo dục KNS cho HS ở các nước trên thế giớiCoi KNS là một môn học riêng biệtKNS được tích hợp vào một vài môn học chính KNS được tích hợp vào nhiều hoặc tất cả các môn học trong chương trìnhHầu hết các nước đều coi trọng việc GD KNS cho người học, từ MN-> ĐH4. Nguyên tắc giáo dục KNS1Nguyên tắc dựa vào sự trải nghiệm3Nguyên tắc thay đổi hành vi2Nguyên tắc tương tác4Nguyên tắc thực hiện theo tiến trình5Nguyên tắc đảm bảo thời gian4.1. Nguyên tắc dựa vào sự trải nghiệm- Mục tiêu của GD KNS nhằm giúp người học thay đổi cách ứng xử của mình theo hướng tích cực, hiệu quả. - KNS chỉ được hình thành khi người học được trải nghiệm qua các tình huống thực tế. - Kinh nghiệm hành động trong các tình huống giúp trẻ dịch chuyển các kĩ năng phù hợp, điều chỉnh kĩ năng phù hợp với điều kiện thực tế. 4.1. Nguyên tắc dựa vào sự trải nghiệm GĐ trải nghiệm: Bắt đầu từ hành động -> khai thác kinh nghiệm đã có gắn liền với bối cảnh cũ mà người học đã trải qua. GĐ phản hồi kinh nghiệm: Xảy ra khi người học sử dụng kinh nghiệm đã có để xử lý các sự việc đang xảy ra và phản hồi, chia sẻ những điều thu được. 4.1. Nguyên tắc dựa vào sự trải nghiệm GĐ học kiến thức và kinh nghiệm mới, tạo ra những hiểu biết mới.GĐ thực nghiệm: Áp dụng những kiến thức và kinh nghiệm vừa mới lĩnh hội vào các bối cảnh hoặc sự việc mới => tạo ra kinh nghiệm.=> QT trải nghiệm thực tế lặp đi lặp lại thường xuyên sẽ giúp tăng cường KNS.4.2. Nguyên tắc tương tác KNS được hình thành thông qua các HĐ tương tác với người khác. Nếu chỉ HĐ và trải nghiệm một mình, người học sẽ không nhìn thấy sự đa dạng từ các chủ thể khác nhau. Tham gia các HĐ tương tác, HS có dịp thể hiện các ý tưởng của bản thân, đánh giá, đối chiếu với kinh nghiệm của bạn bè.=> Việc tổ chức các HĐ có tính chất tương tác cao giúp GD KNS hiệu quả hơn.4.3. Nguyên tắc thay đổi hành vi-Nhiệm vụ khó khăn nhất của GD KNS là làm thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực của người học.Viện Hàn lâm KH Mỹ (NAS) => mô hình thay đổi hành vi của con người:Mô hình thay đổi hành viCung cấp thông tin: TT dễ hiểu, phù hợp ĐTGD theo qui mô nhỏ nhưng lâu dài:GD KNS trong nhóm nhỏ, trong T dài để người học chấp nhận HV mới. Tập trung vào những thông điệp tích cực: Hình thành, củng cố HV lành mạnh. Hạn chế SD thông điệp mang tính đe dọa.Tạo ra môi trường khuyến khích sự thay đổi HV: Cộng tác với cộng đồng tạo MT thích hợp .Khuyến khích tư duy phê phán trong các tình huống lựa chọn: HS tự lựa chọnHV phù hợp.Phòng ngừa sự lặp lại thói quyen cũ.Tăng cường GD đồng đẳng: Tạo cơ sở cho sự thay đổi , chấp nhận HV mẫu của người khác.4.4. Nguyên tắc Thực hiện theo tiến trình GD KNS không thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình: Nhận thức => hình thành thái độ, tình cảm, niềm tin => hình thành hoặc thay đổi hành vi => thói quen HV tốt.4.5. Nguyên tắc đảm bảo thời gian- Nếu chỉ được tập mà không được thực hành thường xuyên, lặp đi lặp lại nhiều lần trong các hoạt động thích hợp thì KNS cũng nhanh chóng mất đi. - Cần cho trẻ thời gian đủ dài để trẻ được tập đi tập lại nhiều lần một KNS. Không nên hối thúc trẻ đang luyện tập, hoặc chỉ dành cho trẻ một thời gian ngắn ngủi để hoàn thành một KNS.5. PP GD KNS cho người học5.1. PP GD KNS cho trẻ MNPP đóng vai...PP làm việc nhóm PP tình huốngPP động não Phương pháp đàm thoạiPP trò chơi 5.2.PP GD KNS cho HSPTPP giải quyết vấn đề...PP đóng vaiPP làm việc nhóm PP nghiên cứu tình huốngPP động não PP thuyết trìnhPhương pháp dự án PP trò chơi 6. Các KTDH tích cực được SD để GD KNS Kĩ thuật “Phòng tranh” Kĩ thuật “Chia nhóm” Kĩ thuật “Đặt câu hỏi” Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Kĩ thuật “Bể cá” Kĩ thuật “Công đoạn” “Giao nhiệm vụ” Kĩ thuật 635 (XYZ) 6. Các KTDH tích cực được SD để GD KNS“Trình bày một phút” “Tấn công não” Kĩ thuật “3x3x3”“Các mảnh ghép” KT “Hỏi Chuyên gia”Kĩ thuật “Bản đồ tư duy” “Hoàn tất một NV”KT “Viết tích cực”...“Chúng em biết 3”Kĩ thuật “Hỏi và trả lời” 7. Các KNS có thể GD cho HS theo độ tuổiCác KNS cần phải rèn luyện cho trẻ mầm non??KN giao tiếpKN tự nhận thứcKN tự lậpKN thể hiện sự yêu thươngKN thể hiện sự đồng cảmKN thích ứng, hòa nhậpKN hợp tác7.1. Các KNS có thể RL cho trẻ MNKN thể hiện sự tự tinCác KNS cần phải rèn luyện cho HS tiểu học??7.2. Các KNS có thể RL cho HS tiểu họcKN đương đầu với khó khănKN làm việc nhómKN thể hiện sựtự tinKN nhận thứcKN xác định mục tiêuKN giao tiếpKN quản lý thời gianKN tư duyĐối với HS PTTH, cần phải rèn luyện cho các em những KNS nào?7.3. Các KNS có thể RL cho HS PTTHKN xác định mục tiêuKN làm việc nhómKN thuyết trìnhKN giao tiếpKN đảm nhận trách nhiệmKN xác định giá trịKN định hướng nghề nghiệpKN kiềm chế cảm xúc.KN quản lý thời gianKN tư duy sáng tạoCó thể GD KNS cho người học thông qua những con đường nào?8. Các con đường GD KNS cho người họcThông qua con đường DHThông qua con đường tổ chức các HĐGDNGLLTrong các sinh hoạt hằng ngày 8.1. GD KNS cho HS thông qua con đường dạy học * Qui trình tích hợp GD KNS cho HS thông qua bài dạy Hoạt độngMục đíchMô tả quá trình thực hiệnVai trò của GV và HS/ một số KTDH1. Khám pháKích thích HS tự tìm hiểu xem đã biết gì về những khái niệm, kỹ năng, kiến thức.sẽ được họcGV cùng HS thiết kế HĐ trải nghiệm.GV đặt câu hỏi nhằm gợi lại những hiểu biết đã có liên quan đến bài học mới.GV lập KH, khởi động, đặt câu hỏi, nêu VĐ.HS chia sẻ, trao đổi, phản hồi, xử lý thông tin, ghi chép. Hoạt độngMục đíchMô tả quá trình thực hiệnVai trò của GV và HS/ một số KTDH1. Khám phá Giúp GV XĐ thực trạng kiến thức,KNcủa HS trước khi giới thiệu VĐ mới. GV giúp HS xử lý/phân tích các hiểu biết hoặc trải nghiệm của HS, tổ chức và phân loại chúng. Một số kỹ thuậ DH chính: Động não; Phân loại;Xác định VĐ; Thảo luận; Trò chơi;Đặt câu hỏiHoạt độngMục đíchMô tả quá trình thực hiệnVai trò của GV và HS/ một số KTDH2. Kết nốiGiới thiệu thông tin,kiến thức và kỹ năng mới,tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và cái “chưa biết”, kết nối kinh nghiệm hiện có của HS với bài học mới.GV giới thiệu MT bài học và kết nối chúng với các VĐ đã chia sẻ từ trước.GV giới thiệu kiến thức và KN mới KT xem kiến thức và KN mới đã được cung cấp toàn diện và chính xác chưa.GV là người hướng dẫn; HS phản hồi, trình bày quan điểm/ý kiến, đặt câu hỏi, trả lời .Một số KTDH: Thảo luận; Đóng vai; Sử dụng PTDH đa chức năngHoạt độngMục đíchMô tả quá trình thực hiệnVai trò của GV và HS/ một số KTDH3. Thực hànhTạo cơ hội cho HS thực hành vận dụng kiến thức, KN mới vào bối cảnh, điều kiện có ý nghĩa. GV thiết kế, chuẩn bị HĐ, yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức và KN mới.HS làm việc theo nhóm, theo cặp hoặc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ.GV là người HD, hỗ trợ, .HS là người thực hiện.Một số KTDH: Đóng kịch; Viết tích cực; Mô phỏng; Hỏi đápHoạt độngMục đíchMô tả quá trình thực hiệnVai trò của GV và HS/ một số KTDH3. Thực hành Định hướng để HS thực hành đúng cách.Điều chỉnh những hiểu biết và kỹ năng còn sai lệch. GV giám sát tất cả mọi HĐ và điều chỉnh khi cần thiết. GV khuyến khích HS thể hiện những điều các em suy nghĩ hoặc mới lĩnh hội được. Trò chơi; Thảo luận,Tranh luậnHoạt độngMục đíchMô tả quá trình thực hiệnVai trò của GV và HS/ một số KTDH4.Vận dụngTạo cơ hội cho HS tích hợp, mở rộng, vận dụng kiến thức và KN đã có vào các tình huống, bối cảnh mới.GV cùng HS lập KH các HĐ đối với nhiều môn học đòi hỏi HS vận dụng kiến thức và kỹ năng mới. GV là người HD, người đánh giá.HS là người lập KH, người sáng tạo, thành viên nhóm, người giải quyết VĐ, người trình bày và đánh giá.Hoạt độngMục đíchMô tả quá trình thực hiệnVai trò của GV và HS/ một số KTDH4.Vận dụngHS làm việc theo nhóm, cặp và cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ.GV và HS cùng tham gia hỏi và trả lời trong suốt QT tổ chức HĐ.GV có thể ĐG KQHT của HS. Một số KTDH: Dạy học hợp tác; Làm việc nhóm; Trình bày cá nhân; Dạy học dự án.- Theo Thầy cô, những môn học nào có thể tích hợp GD KNS? - Thầy cô có tích hợp GD KNS vào bài dạy của mình không?Những vấn đề nào cần lưu ý khi thực hiện tích hợp GD KNS vào bài dạy?Một số VĐ cần lưu ý khi thực hiện tích hợp KNS vào bài dạyThiết kế và TC HĐ để HS có cơ hội thể hiện ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm, PT kinh nghiệm sống của mình và người khác..Tạo động lực cho HS điều chỉnh hoặc thay đổi giá trị, thái độ và HV trước đây, thích nghi, chấp nhận các giá trị, thái độ và hành vi mới. Chú trọng thực hành giải quyết vấn đề, không nên dạy HS ghi nhớ theo kiểu học thuộc để qua được các kỳ thi.Tạo điều kiện cho học sinh tự tóm tắt những ghi nhận cho bản thân sau mỗi giờ học (phần học).Tạo cơ hội cho HS áp dụng kiến thức và kỹ năng vào các tình huống “thực” trong cuộc sống. Nghiên cứu tài liệu phần: Thiết kế bài minh hoạ. BÀI TẬP NHÓMMỗi nhóm thiết kế một tiết dạy cho một môn tự chọn, có tích hợp GD KNS.Lưu ý: Theo bậc học mà mình phụ trách (Mầm non; Tiểu học; THCS và THPT).SV: Hoàng Thành LuânYêu cầu:Xác định chủ điểm, chủ đề hoạt động, lĩnh vực phát triển, độ tuổi, thời gian ( HĐCCMĐHT-GDMN) Tên môn dạy, bài dạy, lớp, thời gian/tiết (GDPT) Xác định mục tiêu của bài dạy (Hoạt động) Qui trình tích hợp GD KNS cho HS thông qua bài dạy (Các KNS; Các PP và KTDH tích cực) TRÒ CHƠI: THI HÁTTrăng sáng tình emTình em trăng sángTình em trăng sáng mà trăng sáng soi sáng cả tình em. TRÒ CHƠI: THI HÁTLuật chơi:Lớp chia thành 2 đội chơi (Thư ký) Các đội chơi chọn các bộ phận của cơ thể có thanh huyền+thanh bằng, cả đội cùng hát. Bộ phận nào đã được chọn thì không được lặp lại. Đội nào chọn được nhiều bộ phận, hát to, đều, đúng sẽ chiến thắng. 8.2. GD KNS cho HS thông qua con đường tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpHoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là gì?a/ Khái niệm hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HĐGD NGLL là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn học văn hoá ở trên lớp. HĐGD NGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với thực tiễn và đời sống xã hội. - HĐGDNGLL là ĐK thuận lợi để HS phát huy vai trò chủ thể , nâng cao tính tích cực, chủ động, năng động, sáng tạo của người học trong hoạt động và tiếp cận đời sống xã hội.- HĐGDNGLL thực sự cần thiết và có nhiều khả năng giáo dục KNS cho học sinh.b/ Nội dung và địa chỉ giáo dục kỹ năng sống trong HĐGDNGLL 67Trường Mầm nonGD KNS thông qua việc tổ chứccác ngày Hội, ngày LễThông qua việc tổ chức Chế độ sinh hoạt Hằng ngày GD KNS thông qua việc tổ chức các hoạt động theo chủ điểm 132Chủ điểmTên hoạt độngKĩ năng sống có thể giáo dụcPP/KTDHTC có thể sử dụng GDKNSTháng 10Lễ giao ước thi đua(THCS). - KN nêu VĐ về thực hiện các chỉ tiêu thi đua.- KN trình bày suy nghĩ làm thế nào để thực hiện các chỉ tiêu thi đua.- KN đặt mục tiêu, lập KH thực hiện các chỉ tiêu thi đua.-Trò chơi giáo dục.-Biểu đạt sáng tạo.-Thảo luận.-Trình bày 1 phút.Chủ điểmTên hoạt độngKĩ năng sống có thể giáo dụcPP/KTDHTC có thể sử dụng GDKNSTháng 10(THPT)Thi hỏi-đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình -KN trình bày suy nghĩ của cá nhân về những quan niệm tình bạn, tình yêu.-KN phân tích, giải quyết vấn đề về những tình huống có liên quan.-Kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong quan hệ tình bạn khác giới hằng ngày.-Kĩ năng tự tin khi được nghe tư vấn và trao đổi với người tư vấn.-Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực các ý kiến tư vấn có liên quan đến tâm lý lứa tuổi.-Hỏi và trả lời .-Thảo luận.-Đóng vai.-Trình bày 1 phút.-Biểu đạt sáng tạo.- Thảo luận.-Hỏi và trả lời.-Trình bày 1 phút.-Hỏi và trả lời.* Các HĐGDNGLL ở Tiểu học được tổ chức theo chủ điểm ( Các chủ điểm có sự linh hoạt):Tháng 9: Mùa thu-An toàn giao thông (Mái trường thân yêu của em)  Tháng 10 :Trường em xanh, sạch, đẹp (Vòng tay bạn bè) Tháng 11: Mừng ngày nhà giáo Việt Nam (Biết ơn thầy cô giáo)Tháng 12: Chú bộ đội của em (Uống nước nhớ nguồn) Tháng 1+ tháng 2: Hoa thơm dâng Bác ( Tháng 1: Ngày Tết quê em; Tháng 2: Em yêu Tổ quốc Việt Nam)Tháng 3: Tiến bước lên Đoàn (Chúc mừng ngày hội của bà, mẹ, cô giáo)Tháng 4: Vòng tay bè bạn ( Hoà bình và Hữu nghị)Tháng 5: Đội ta lớn lên cùng đất nước ( Bác Hồ kính yêu) * Các HĐGDNGLL ở THCS được tổ chức theo chủ điểm: + Tháng 9: Truyền thống nhà trường + Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi + Tháng 11: Tôn sư trọng đạo+Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn+Tháng 1+2: Mừng Đảng, mừng xuân+ Tháng 3: Tiến bước lên Đoàn+ Tháng 4: Hòa bình và hữu nghị+ Tháng 5: Bác Hồ kính yêu+ Tháng 6+7+8: Hoạt động hè “Hè vui, khỏe và bổ ích”* Các HĐGDNGLL ở THPT được tổ chức theo chủ đề: Tháng 9: TN học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.Tháng 10: TN với tình bạn, tình yêu và GĐ Tháng 11: TN với truyền thống hiếu học và Tôn sư trọng đạo.Tháng 12: TN với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Tháng 1: TN với việc giữ gìn bản sắc VH dân tộc. Tháng 2: TN với lý tưởng Cách mạng.Tháng 3: TN với vấn đề lập nghiệp.Tháng 4: Hòa bình, hữu nghị và hợp tác.Tháng 5: TN với Bác Hồ.Tháng 6+7+8: Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng. c/ CẤU TRÚC THIẾT KẾ BÀI SOẠN- Chủ đề, chủ điểm hoạt động- Tên hoạt động:- Đối tượng: số tiếtI. Mục tiêu của hoạt động:- Kiến thức- Kĩ năng (Các KNS) - Thái độ II. Nội dung hoạt độngIII. Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực được sử dụngIV. Tài liệu và phương tiệnV. Công tác chuẩn bịa/ Công tác chuẩn bị của GVb/ Công tác chuẩn bị của HS VI. Tiến trình hoạt độngGiai đoạn khám phá (Mở đầu - Khởi động)Giai đoạn kết nối (Phát triển bài mới)Hoạt động 1Hoạt động 2.......Giai đoạn thực hành (Luyện tập/củng cố)Hoạt động n..........Giai đoạn vận dụng (Hoạt động tiếp nối) Ví dụ minh họaChủ đề tháng 5: Thanh niên với Bác HồThi tìm hiểu: Hồ Chí Minh- Chân dung một con người.  Lớp 11- trường THPT.Thời gian: 1 tiết. VI.Tiến trình hoạt động1. HĐ Khám phá Hoạt động xem băng hình phim tư liệu “Hồ Chí Minh-Chân dung một con người”.(Tùy theo thời gian tổ chức có thể cho học sinh xem cả bộ phim hoặc một phần của bộ phim). 2. Hoạt động Kết nốiHoạt động 1: Thi tìm hiểu “ Hồ Chí Minh- chân dung một con người”- Phần 1: Hình ảnh Bác Hồ qua tranh ảnh.- Phần 2: Hình ảnh Bác Hồ qua bộ phim. 3. Thực hành - Luyện tậpPhần 3: Hình ảnh Bác Hồ qua thơ và nhạcNội dung 1: Tên các bài hát nói về Bác.Nội dung 2: Thi năng khiếu giữa các đội. (Hát, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch, ngâm thơ về Bác) 4. Vận dụng- Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi và trao giải cho các đội.- Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu học sinh về nhà viết bài thu hoạch.Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp của Bác? Từ đó, xác định thái độ, hành động của thanh niên và của chính bản thân mình trong giai đoạn hiện nay.- Công bố thời hạn nộp bài thu hoạch. -Tuyên bố kết thúc hoạt động. BÀI TẬP NHÓMMỗi nhóm thiết kế một HĐGDNGLL cho một chủ đề tự chọn, có tích hợp GD KNS.Lưu ý: Theo bậc học mà mình phụ trách (Mầm non; Tiểu học; THCS và THPT).SV: Hoàng Thành Luân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxtap_huan_giao_duc_ki_nang_song_545.pptx
Tài liệu liên quan