Bài giảng Giáo dục hòa nhập bậc Giáo dục mầm non

CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP

I. Khái niệm và một số quan điểm tiếp cận giáo dục hòa nhập.

1. Khái niệm

Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục cho mọi trẻ em trong đó trẻ có nhu

cầu đặc biệt trong lớp học bình thường của trường phổ thông ngay tại nơi các em sinh

sống.

Giáo dục hòa nhập là: “Hỗ trợ mọi học sinh cơ hội bình đẳng tiếp nhận dịch

vụ giáo dục với những hỗ trợ cần thiết trong lớp học phù hợp tại trường phổ thông

nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành những thành viên đầy đủ của xã hội”

2. Một số quan điểm tiếp cận GDHN

pdf28 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục hòa nhập bậc Giáo dục mầm non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đẳng • Quan điểm phát triển • Quan điểm tiếp cận giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt gắn với giáo dục mầm non 2.1.2. Phương pháp xây dựng mục tiêu. • Phát triển thể chất • Kiến thức thông qua các hoạt động học tập • Phát triển các khả năng • Hành vi ứng xử, giao tiếp • Giáo dục tự phục vụ, • Hòa nhập xã hội 2.2 Lập kế hoạch giáo dục cá nhân Sau đây là mẫu kế hoạch chăm sóc giáo dục cho một trẻ: • Tên kế hoạch: Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ A • Mục tiêu: Sức khỏe, kiến thức, kĩ năng, thái độ, • Kế hoạch cụ thể: 3. Điều chỉnh chương trình chăm sóc giáo dục phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ có nhu cầu đặc biệt. 3.1. Sự cần thiết của điều chỉnh • Khả năng nhận thức • Kĩ năng xã hội • Sở thích và thiên hướng • Sự khác nhau 3.2. Nội dung điều chỉnh 20 3.2.1. Thời gian • Gia hạn thêm thời gian • Thường xuyên thay đổi và kết hợp tổ chức các hoạt động động – tĩnh. • Chú ý đến sức khỏe của trẻ. • Nghỉ giải lao, vui chơi. 3.2.2. Môi trường • Sắp xếp điều chỉnh lại phòng học • Có chỗ ngồi ưu tiên • Làm giảm tác động bên ngoài gây mất tập trung • Hướng dẫn trẻ thực hiện các nội quy về môi trường học tập. • Sàn nhà, đồ đạc sạch sẽ, gọn gàng, đúng vị trí, không trơn ướt. • Ánh sáng, thông gió, nhiệt độ thích hợp trong phòng • Thiết bị, dụng cụ và đồ đạc an toàn 3.2.3. Các vấn đề về tổ chức hoạt động học tập và xây dựng mạng nội dung, mạng hoạt động • Chuẩn bị cho trẻ làm quen dần với phong cách học tập • Tập cho trẻ làm quen với chữ cái, con số, âm nhạc, • Tổ chức các hoạt động học tập theo chủ đề khác nhau mà trẻ yêu thích, phù hợp • Chuẩn bị mạng nội dung phù hợp với trẻ dựa trên cở sở trả lời các câu hỏi • Chuẩn bị mạng hoạt động để giải quyết các câu hỏi 3.2.4. Các vấn đề về tổ chức thực hiện chủ đề 3.2.5. Các biện pháp tự quản • Sử dụng các biểu tượng đối với các hoạt động theo thời khóa biểu hàng ngày • Phối hợp cùng cha mẹ trẻ duy trì cho trẻ nhớ và thực hiện nề nếp sinh hoạt và học tập • Yêu cầu trẻ nhắc lại hướng dẫn vào các thời điểm nhất định gắn liền với mỗi hoạt động hàng ngày 21 • Thực hành thường xuyên, mọi nơi, mọi lúc trong các tình huống thực. 3.2.6. Điều chỉnh trong kiểm tra bằng nhiều hình thức • Kiểm tra nói, nghe băng, tranh ảnh, mô hình, • Biểu diễn, trưng bày bằng nhiều hình thức • Theo dõi kiểm tra trong các tình huống, môi trường khác nhau 3.2.7. Hỗ trợ cho việc hòa nhập xã hội • Sự chia sẻ, ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè, cô giáo, cha mẹ trẻ, • Các hoạt động theo nhóm bạn bè với các chủ đề khác nhau 3.2.8. Tài liệu và học liệu • Sử dụng tài liệu phục vụ cho hoạt động học tập, vui chơi • Sử dụng một số các thiết bị đặc biệt: Máy chữ, máy tính, máy vi tính, • Phương tiện, tài liệu và học liệu được sử dụng với cả lớp hoặc trong nhóm trẻ hoặc cá nhân trẻ có nhu cầu đặc biệt 3.2.9. Giao nhiệm vụ • Chỉ dẫn từng bước nhỏ rõ ràng • Hỗ trợ dưới dạng sử dụng đồ vật, mô hình, tranh ảnh, làm mẫu, cho các chỉ dẫn bàng lời nói • Chỉ dừng lại sau khi tất cả đã hiểu, đã ghi nhớ 3.2.10. Những kích thích và sự động viên • Bằng ngôn ngữ, cử chỉ, ánh mắt, • Phần thưởng cho những nỗ lực, thành công dù nhỏ • Kích thích điểm mạnh và sở thích. • Giao tiếp thân mật và tôn trọng trẻ • Sẵn sàng đáp ứng nhu cầu đặc biệt của trẻ. • Nói với trẻ thân mật, lịch sự, giọng nói dễ nghe • Khuyến khích tính tự lực vừa sức của trẻ. • Giúp trẻ vượt qua tức giận, buồn và thất vọng. • Khuyến khích các hành vi xã hội của trẻ như hợp tác, chia sẻ, nhường nhịn, lắng nghe, giúp đỡ, 22 3.3 Quy trình điều chỉnh GV là người quyết định sẽ điều chỉnh chương trình học tập. Việc điều chỉnh chương trình học tâp phải đạt các yêu cầu: Làm cho thích ứng, định hình, hòa nhập và làm sáng tỏ chương trình và PP giảng dạy 3.4. Các phương pháp điều chỉnh 3.4.1. Phương pháp đồng loạt 3.4.2. Phương pháp đa trình độ 3.4.3. Phương pháp trùng lặp giáo án 3.4.4. Phương pháp thay thế Câu hỏi ôn tập chương Câu 1: Các bước lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ có nhu cầu đặc biệt? Cho ví dụ minh họa. Câu 2: Hãy nêu các phương pháp (thiết kế các bài tập) xác định nhu cầu và khả năng của trẻ và lựa chọn phương pháp xác định nhu cầu và khả năng của nhóm trẻ khuyết tật: Trẻ khiếm thính 23 Chương 3. THÚC ĐẨY VÀ HỖ TRỢ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT TRONG TRƯỜNG MẦM NON. I. Tạo môi trường hòa nhập thân thiện Quy định về GDHN cho người khuyết tật, tàn tật, ghi rõ: " Các cơ sở GD tùy theo điều kiện để xây dựng môi trường giáo dục thân thiện cho người khuyết tật; phối hợp với các tổ chức xã hội xây dựng môi trường văn hóa, thể thao phù hợp để người khuyết tật được tham gia các hoạt động giáo dục như mọi người khác" 1. Môi trường vật chất không rào cản Đó là môi trường với các điều kiện về cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi, phương tiện, thiết bị đảm bảo cho tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục, học tập của GV và trẻ 2. Môi trường tâm lí thân thiện, chia sẻ, hợp tác và vòng tay bạn bè 2.1. Môi trường tâm lí thân thiện, chia sẻ, hợp tác • Tôn trọng sự khác biệt và không phân biệt đối xử • An toàn, không có bạo lực, không sử dụng hình phạt về thể chất và tâm lý với mọi trẻ • Giáo viên và mọi thành viên nhà trường, lớp học tin tưởng và hỗ trợ nhau trong mọi hoạt động • Đảm bảo sự hợp tác, sự tham gia của trẻ, gia đình, cộng đồng và các lực lượng xã hội khác • Thúc đẩy phương pháp giáo dục và dạy học phát huy tính tích cực học tập của trẻ và lấy trẻ làm trung tâm 2.2. Vòng tay bè bạn của trẻ có nhu cầu đặc biệt 2.2.1. Lí thuyết vòng tay bè bạn • Là lý thuyết xác lập các mối quan hệ xã hội để định ra phương châm ứng xử phù hợp • Chủ thể tự đặt ra những tiêu chí có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống • Với trẻ có NCĐB, VTBB mang nặng yếu tố tâm lý, tự nguyện rồi phát triển trở thành trách nhiệm. 2.2.2. Phương pháp xây dựng vòng tay bè bạn Bước 1: GV giải thích cho trẻ rõ về vai trò và ý nghĩa 24 mối quan hệ thân thiện giữa các trẻ với nhau trong lớp. Bước 2: GV giải thích rõ cho trẻ biết về vai trò và ý nghĩa của từng VTBB Bước 3: Sau khi trẻ hiểu, GV phát cho mỗi trẻ 1 tờ giấy vẽ sẵn 4 vòng, có dán ảnh của trẻ ở giữa, hướng dẫn trẻ lựa chọn bạn trẻ thích và dán vào vòng 1,tương tự cho đến hết vòng 4. Bước 4: GV dựa vào VTBB của từng trẻ, trao đổi với trẻ về vai trò VTBB đối với cá nhân trẻ. Trao đổi với lớp về VTBB của trẻ có NCĐB trong lớp 2.2.3. Các mức tham gia của trể trong vòng tay bè bạn • Tiếp nhận một cách thụ động • Thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến bạn • Tư vấn về các nhu cầu và các vấn đề của bạn • Thay đổi cơ bản về bạn một cách có ý nghĩa • Tham gia vào kế hoạch và giải quyết vấn đề • Chia sẻ trách nhiệm trong thực hiện kế hoạch • Nhận trách nhiệm về mình tự xây dựng các hoạt động, thực hiện và đánh giá 2.2.3. Các biện pháp nâng cao tính hiệu quả vòng tay bè bạn • Tổ chức nhiều hoạt động khác nhau để tăng sự hiểu biết và tạo cơ hội để trẻ thể hiện • Động viên, khuyến khích kịp thời những biểu hiện, hành vi tốt • Tuyên truyền, phổ biến rộng các điển hình 3. Tổ chức các hoạt động đảm bảo sự tham gia tích cực 3.1. Học ganh đua Ganh đua sẽ tạo ra động lực tạo nên thành công trong công việc. Ganh đua trong nhà trường được coi là một chiến lược đã được chứng minh nhằm phát huy các tiêu chuẩn của giáo dục Ví dụ: Ganh đua để được phiếu bé ngoan, được cắm cờ.. . Ganh đua có thể là động lực thúc đẩy hoạt động, nhưng cũng có thể giảm bớt nỗ lực hoặc bỏ cuộc Trong dạy học HN nhiều lúc PP ganh đua cũng rất cần thiết, nhưng không để trẻ có nhu cầu đặc biệt bị thất bại với kết quả của mình và không để trẻ học khá coi thường khả năng của các em có nhu cầu đặc biệt. Do đó Gv cần phải: 25 - Tạo cơ hội cho trẻ có nhu cầu đặc biệt được ganh đua - Phải chọn những chủ đề, môn học, những phần nội dung học tập mà các em có khả năng ganh đua - Luôn động viên khuyến khích để trẻ ganh đua - Hạn chế nếu trẻ gặp nhiều khó khăn trong ganh đua 3.2. Học cá nhân Trẻ tự hoàn thành công việc được giao, với mục tiêu riêng không liên quan đến các trẻ khác. Mục tiêu riêng được biên soạn theo từng ngày và sự nỗ lực của mỗi cá nhân được đánh giá bằng chỉ số riêng 3.3. Hoạt động nhóm - Trẻ cần được sinh hoạt và làm việc với mọi thành viên trong cộng đồng - Trẻ có nhu cầu đặc biệt có những bất lợi, cá nhân và các em có quyền tham gia vào một phạm vi kinh nghiệm giáo dục rộng rãi và công bằng - Các em phải được hưởng lợi ích và tác động qua lại với các trẻ thành công hơn trong học tập II. Mạng lưới hỗ trợ GDHN trẻ có nhu cầu đặc biệt ở trường MN 1. Sự tham gia của gia đình trẻ - Phát hiện và tiến hành giáo dục sớm - Trách nhiệm của gia đình khi trẻ đi học - Chăm sóc, giúp đỡ trẻ sinh hoạt và hoạt động tại gia đình 2. Nhóm hỗ trợ cộng đồng Các yếu tố của cộng đồng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ có nhu cầu đặc biệt - Yếu tố tự nhiên - Yếu tố xã hội - Yếu tố kinh tế Những trở ngại trong GDHN trẻ có nhu cầu đặc biệt ở trường MN - Hiểu không đầy đủ về trẻ có nhu cầu đặc biệt - Chọn mô hình GD không thích hợp với sự PT của trẻ Tổ chức lực lượng cộng đồng tham gia GDHN MN cho trẻ có nhu cầu đặc biệt - Tầm quan trọng của cộng đồng - Xây dựng nhóm hỗ trợ cộng đồng 3. Trung tâm hỗ trợ và phát triển GDHN 3.1. Trung tâm hỗ trợ và phát triển GDHN là gì? Là đơn vị hoạt động với mục đích hỗ trợ, chuyển giao kiến thức, kĩ năng chăm sóc, GDHN trẻ có nhu cầu đặc biệt tới nhà trường, tổ chức quần chúng, cộng đồng, gia đình, những người chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, các tổ chức cá nhân có liên quan đến công tác GDHN trẻ có nhu cầu đặc biệt Hoạt động chăm sóc, GDHN trẻ có nhu cầu đặc biệt được thực hiện ở trung tâm hỗ trợ, trong các trường học, tại cộng đồng, gia đình, những người CSND trẻ thông 26 qua đội ngũ cán bộ, GV có đủ trình độ chuyên môn, nhóm hỗ trợ cộng đồng, thân nhân trẻ có nhu cầu đặc biệt... 3.2. Chức năng, nhiệm vụ của TT hỗ trợ và phát triển GDHN Được quy định rõ trong Quy chế GDHN dành cho người tàn tật, khuyết tật của Bộ GD&ĐT 3.3. Hệ thống quản lý hành chính nhà nước đối với trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN 3.3.1. Mô hình TT - Mô hình cấp tỉnh - Mô hình cấp cụm huyện - Mô hình cấp huyện 3.3.2. Mối quan hệ quản lí của trung tâm hỗ trợ phát triển hòa nhập trong hệ thống quản lí nhà nước Trung tâm có rất nhiều mối quan hệ bên ngoài và bên trong đối với rất nhiều các đối tượng, ban ngành khác nhau tại địa phương. Điều này sẽ liên quan trực tiếp đến việc xác định vị trí của trung tâm hỗ trợ trong hệ thống bộ máy quản lí hành chính nhà nước Hãy trình bày mối quan hệ ben ngoài và bên trong của Tt hỗ trợ phát triển tại địa phương 3.4. Cơ cấu tổ chức TT hỗ trợ phát triển GDHN trẻ có nhu cầu đặc biệt có cơ cấu dựa trên một số tiêu chí sau: III. YÊU CẦU PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA GV TRONG GDHN MN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT 1. Vị trí, vai trò của GV trong GDHN MN cho trẻ có nhu cầu đặc biệt 1.1. vị trí của GV trong GDHN MN cho trẻ có nhu cầu đặc biệt Là người trực tiếp tổ chức thực hiện tất cả các hoạt động chăm sóc, giáo dục trong nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu chăm sóc, giáo dục và dạy học đã đề ra đối với trẻ có nhu cầu đặc biệt thuộc lớp học của mình phụ trách Các hoạt động của người GV trong GDHN trẻ có nhu cầu đặc biệt - Hoạt động chăm sóc sức khỏe - Hoạt động giáo dục và hoạt động dạy học - Hoạt động hoàn thiện chuyên môn - Hoạt động phối hợp với gia đình, những người chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, nhóm hỗ trợ cộng đồng... 1.2. Vai trò chuyên môn trong lĩnh vực chăm sóc, giáo dục và dạy học trẻ có nhu cầu đặc biệt của GV trong nhà trường Xây dựng lớp học cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trong nhà trường 27 - Xây dựng và thực hiện kế hoạch CS,GD cá nhân cho trẻ - Thực hiện đổi mới PP chăm sóc, giáo dục HN - Áp dụng có hiệu quả những kĩ năng đặc thù cho trẻ gồm các dạng có nhu cầu đặc biệt khác nhau, đặc biệt là nhóm trẻ KT - Xây dựng vòng tay bạn bè cho trẻ có nhu cầu đặc biệt Tư vấn, trao đổi chuyên môn, hỗ trợ đồng nghiệp để cùng nhau giải quyết các vấn đề CS, GD và dạy học trẻ có nhu cầu đặc biệt trong nhà trường Tư vấn cho BGH nhà trường các mặt hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt - Phát hiện số lượng trẻ có nhu cầu đặc biệt tại địa bàn, số lượng đã đến trường học và huy động trẻ đi học - Quản lí hồ sơ của trẻ có nhu cầu đặc biệt đang đi học - Tư vấn các sinh hoạt ngoài giờ học của trường và các yếu tố tạo điều kiện cho trẻ học tập thuậ lợi - Dự các buổi sinh hoạt chuyên môn về GD trẻ có nhu cầu đặc biệt - Theo dõi các hoạt động về GD trẻ có nhu cầu đặc biệt của trường 2. Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của GV trong GDHN mầm non3. Công tác giáo viên phụ trách lớp trong giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt Tổ chức quản lí lớp học Lập kế hoạch và triển khai công tác phụ trách lớp Bao gồm các việc cụ thể sau: - Lập kế hoạch CSGD trẻ - Kế hoạch nâng cao trình độ chuyên môn nói chung và lĩnh vực chăm sóc, giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt nói riêng - Kế hoạch các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp - kế hoạch phối hợp hoạt động giữa nhà trường, giáo viên, cha mẹ trẻ, các lực lượng hỗ trợ cộng đồng trong GDHN trẻ có nhu cầu đặc biệt Lập và quản lí hồ sơ trẻ có nhu cầu đặc biệt - Các phiếu khảo sát khả năng và nhu cầu trẻ có nhu cầu đặc biệt - Kế hoạch CS,GD cá nhân của trẻ có nhu cầu đặc biệt - Những điển hình về sự tiến bộ của trẻ trong quá trình gD: báo cáo của GV, cha mẹ, những người chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, bạn bè trẻ - Kế hoạch chuyển tiếp của trẻ: lên lớp, chuyển cấp, nghỉ hè... 28 Câu hỏi ôn tập chương 1.Thế nào là môi trường học tập hòa nhập thân thiện? trên cơ sở các tiêu chí, hãy xây dựng môi trường học tập thân thiện của một lớp học 2. Vai trò của trẻ em trong trường, lớp, gia đình, cộng đồng? Qua đó, nêu vai trò của vòng tay bạn bè đối vơi trẻ có nhu cầu đặc biệt 3. Xây dựng các biện pháp và thiết kế các hoạt động theo từng biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực tham gia vào các hoạt động ở trường, lớp của trẻ co nhu cầu đặc biệt 4. Yêu cầu phẩm chất và năng lực của GV trong GDHN ở MN? Liên hệ bản thân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_giao_duc_hoa_nhap_bac_giao_duc_mam_non.pdf
Tài liệu liên quan