Chương 5: Đánh giá trách nhiệm quản lý
NỘI DUNG
• Tổng quan
• Đánh giá thành quả quản lý
• Giá chuyển giao nội bộ
• Báo cáo bộ phận
27 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 5: Đánh giá trách nhiệm quản lý - Lý Nguyễn Thu Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– Khuynh hướng chú ý đến ngắn hạn
– Khuynh hướng tập trung vào thành quả về tài chính
76Chương 5
17‐Jul‐13
20
Balanced scorecard
Tài chính
Mong muốn
và chiến lượcKhách hàng
Quy trình
Kinh doanh
Học tập &
Phát triển
77Chương 5
Định giá chuyển giao
• Tại sao phải đặt vấn đề về định giá
chuyển giao?
3
Bộ phận A Bộ phận B
Sản phẩm Nguyênliệu
Lợi ích của A Lợi ích của B
Lợi ích của công ty
78Chương 5
Định giá chuyển giao
• Các phương pháp:
– Định giá theo giá thị trường
– Định giá theo thỏa thuận
– Định giá theo chi phí
79Chương 5
Định giá theo thị trường
• Hai bên định giá dựa trên giá thị trường có
điề hỉ h (thí d t ừ bớt đi hi hí bá hàu c n ụ r c p n ng
như hoa hồng hay vận chuyển)
• Hai bên có thể quyết định có thực hiện giao
dịch nội bộ hay là không.
80Chương 5
17‐Jul‐13
21
Định giá theo thị trường
• Ưu điểm
– Tăng quyền tự chủ
– Lợi nhuận của các bộ phận được xác định và xác định trên
cơ chế thị trường.
– Tránh sự điều tra từ cơ quan thuế
• Nhược điểm
– Không phải lúc nào cũng có giá thị trường
Giá hị ờ khô hí h h hữ điề kiệ đặ– t trư ng ng t c ợp trong n ng u n c
biệt của sản phẩm, dịch vụ
– Khi bộ phận bán thừa công suất, việc sử dụng giá thị
trường có thể tổn hại cho lợi ích chung.
81Chương 5
Chống chuyển giá
Các doanh nghiệp liên kết có dấu hiệu chuyển giá sẽ là
đối tượng điều tra của cơ quan thuế và có thể phải chịu
các quy định áp giá (Thông tư 66/2010/TT‐BTC)
Tranfer pricing
82Chương 5
Vietsovpetro 1998
Tiền xe mà xí nghiệp vận
ấ
Nhưng đâu phải lúc
nào anh cũng kêu
được taxi ngay lậptải cung c p cho xí nghiệp
tôi gấp mười lần tiền taxi
tức tại Vũng Tàu
83Chương 5
Công ty Vietchem
• Công ty hóa chất Vietchem có 2 bộ phận X và Y. Bộ
phận X sản xuất sản phẩm A với chi phí là 1000 đ biến
phí và 400 đ định phí, đang bán với giá 1.500đ. Công
suất của X là 10 triệu sản phẩm và mới sử dụng 80%.
• Bộ phận Y cần mua 1 triệu sản phẩm A và có 1 doanh
nghiệp bên ngoài chào giá chỉ có 1.400 đ.
• Bộ phận Y có nên mua ngoài nếu việc X bán cho Y
không làm X tốn thêm định phí?
84Chương 5
17‐Jul‐13
22
Công ty Vietchem
Vietchem
Mua nội bộ hay mua ngoài
X Y Vietchem
Trường hợp mua nội bộ
Số dư đảm phí 500 -100 400
Định phí 0 0 0
Lợi nhuận 500 -100 400
85Chương 5
Định giá theo thỏa thuận
• Trong trường hợp không có giá thị trường
ù điề kiệ h ặ hữ à b ộ khác ng u n o c n ng r ng u c c
không thể mua ngoài (thí dụ bí mật công
nghệ), hai bên có thể thỏa thuận một mức giá
chuyển giao.
• Giá thị trường và chi phí có thể dùng để tham
chiếu.
86Chương 5
Định giá theo thỏa thuận
• Ưu điểm
– Là giải pháp thực tế trong những điều kiện bất khả kháng .
– Có thể tăng sự tự chủ của các nhà quản lý cấp dưới nếu
nhà quản lý cấp cao không can thiệp vào.
– Có thể mang lại lợi ích cho toàn bộ tổ chức nếu bên bán
đang có công suất thừa.
• Nhược điểm
Có thể trở thành đối tượng điều tra của cơ quan thuế–
– Có thể làm mất tự chủ hoặc gây mâu thuẫn nếu nhà quản
lý cấp cao can thiệp vào quá trình.
87Chương 5
Công ty Vietchem
• Hãy đề xuất một mức giá chuyển giao phù hợp
giữa hai bên?
88Chương 5
17‐Jul‐13
23
Công ty Vietchem
Vietchem
Mua nội bộ hay mua ngoài
Mức giá chuyển giao X Y Vietchem
1000 0 400 400
1100 100 300 400
1200 200 200 400
1300 300 100 400
1400 400 0 400
89Chương 5
Định giá theo chi phí
• Giá chuyển giao được tính theo chi phí của
bê bá ới hữ l hn n v n ng ựa c ọn sau:
– Dùng giá định mức hay giá thực tế
– Dùng biến phí hay toàn bộ chi phí
90Chương 5
Giá định mức hay giá thực tế ?
• Ưu điểm của giá định mức
ể ế– Không chuy n h t các khoản chi lãng phí cho bên
mua gánh chịu
• Nhược điểm của giá định mức
– Không phải lúc nào cũng có giá định mức
91Chương 5
Biến phí hay toàn bộ chi phí?
• Ưu điểm của biến phí
ẩ– Thúc đ y bên mua chọn nội bộ
• Nhược điểm của biến phí
– Bên bán bị thiệt trong việc đánh giá kết quả hoạt
động
– Sẽ là đối tượng điều tra của cơ quan thuế
92Chương 5
17‐Jul‐13
24
Đánh giá chung việc dùng chi phí
• Ưu điểm
ễ– D thực hiện
• Nhược điểm
– Không khuyến khích việc kiểm soát chi phí, đặc
biệt là khi dùng giá thực tế
– Không thích hợp cho việc đánh giá thành quả
quản lý
93Chương 5
Một đề xuất
Không có nhà cung cấp bên ngoài
Biến phí bên B > giá bên ngoài
Bên B thừa công suất
Đả hí ội bộ ài
Mua nội bộ
Giá phí hoặc
thương lượng
Y N
Y N
N Y
m p mua n < mua ngo
Mua bên
ngoài
Mua nội bộ
Giá min: giá bán ra
Giá max: thị trường
Y
N
Mua nội bộ
Giá min: biến phí
Giá max: thị trường
94Chương 5
Hãng máy tính VietPC
Công ty VietPC
Mua ngoài hay nội bộ
Phụ tùng cần
mua
Nhà cung
cấp bên
ngoài
Giá bán
từ bên
ngoài
Biến
phí
Giá bán
ra bên
ngoài
Công
suất
Ổ cứng Có 200 220 300 Thừa
Webcam Có 30 22 32 Hết
Màn hình Có 80 60 90 Thừa
Vỏ máy Không NA 80 NA Thừa
Loa Có 40 28 38 Hết
Cho biết nên mua ngoài hay mua nội bộ? giá chuyển giao
nếu mua nội bộ?
95Chương 5
Báo cáo bộ phận
• Tại sao phải lập báo cáo bộ phận?
4
Hiệu quả
Hiệu quả đầu tư Thành quả quản lý
Bộ phận
Chi phí Thu nhập
96Chương 5
17‐Jul‐13
25
Hiệu quả đầu tư và thành quả quản lý
Tiếp tục đầu tư hay bán
đi? Khen thưởng hay
không khen thưởng?
Bộ phận A
Quản lý rất tốt
Bộ phận B
Quản lý kém
nhưng lợi nhuận
thấp vì các
thiết bị cũ đã đầu
tư từ thời trước
nhưng lợi nhuận
cao vì các
khoản đầu tư
mới
97Chương 5
Bộ phận
• Bộ phận là bất kỳ thành phần hay hoạt động
à t tổ hứ à ó thể á đị h thn o rong c c m c x c n u
nhập và chi phí riêng biệt.
• Báo cáo bộ phận là báo cáo kết quả kinh
doanh được lập cho bộ phận nhằm:
– Đánh giá sự đầu tư nguồn lực cho bộ phận
– Đánh giá thành quả quản lý của người quản lý bộ
phận
98Chương 5
Báo cáo bộ phận
Doanh thu bộ phận
Biến phí bộ phậnSố dư đảm phí bộ phận
Định phí bộ phận
có thể kiểm soát
Số dư bộ phận
có thể kiểm soát
Định phí BP
kiểm soátSố dư bộ phận
Thành quả
quản lý
Hiệu quả
đầu tư bởi người khác
99Chương 5
Công ty nước giải khát VietBev
Công ty VietBev
Báo cáo kết quả kinh doanh năm X
Công ty
Ngành
hàng nước
ngọt
Ngành hàng
nước
khoáng
Doanh thu 5.000 3.000 2.000
Biến phí 3.800 2.400 1.400
Số dư đảm phí 1.200 600 600
Định phí BP có thể kiểm soát 440 160 280
Số dư BP có thể kiểm soát 760 440 320
Định phí BP kiểm soát bởi người khác 320 250 70
Số dư BP 440 190 250
Chi phí không phân bổ 120
Lợi nhuận thuần 320
100Chương 5
17‐Jul‐13
26
Ngành hàng nước ngọt
Công ty VietBev -Ngành hàng nước ngọt
Báo cáo kết quả kinh doanh năm X
Toàn
ngành
Không
phân
bổ
Nhãn
Spriter
Nhãn
Funny
Doanh thu 3.000 1000 2.000
Biến phí 2.400 800 1.600
Số dư đảm phí 600 200 400
Định phí BP nhãn hàng có thể kiểm soát 128 32 70 58
Số dư BP nhãn hàng có thể kiểm soát 472 130 342
ĐP BP nhãn hàng KS bởi người khác 150 100 90 60
Số dư BP nhãn hàng 322 40 282
Chi phí không phân bổ 132
Số dư BP ngành hàng 190
101Chương 5
Chi phí không phân bổ
• Chi phí không phân bổ là chi phí chung, không liên
quan đến bất kỳ bộ phận nào. Thí dụ:
– Chi phí quản lý của bộ phận văn phòng công ty Vietbev
không liên quan đến bầt kỳ ngành hàng nào.
– Chi phí bộ phận quản lý của ngành hàng nước ngọt không
liên quan đến bất kỳ nhãn hàng nào trong ngành hàng này.
– Việc phân bổ chi phí này có thể dẫn đến quyết định sai
lầm.
102Chương 5
Phân bổ chi phí chung ‐ Vietbev
Công ty VietBev -Ngành hàng nước ngọt
Báo cáo kết quả kinh doanh năm X – Phân bổ chi phí chung
Toàn
ngành
Nhãn
Spriter
Nhãn
Funny
Doanh thu 3.000 1000 2.000
Biến phí 2.400 800 1.600
Số dư đảm phí 600 200 400
Định phí BP nhãn hàng có thể kiểm soát 128 70 58
Số dư BP nhãn hàng có thể kiểm soát 472 130 342
ĐP BP nhãn hàng kiểm soát bởi người khác 150 90 60
Số dư BP nhãn hàng 322 40 282
Chi phí không phân bổ - đã phân bổ 132 44 88
Số dư BP ngành hàng đã trừ CPPB 190 (4) 194
103Chương 5
Ngừng sản xuất Spriter
Công ty VietBev -Ngành hàng nước ngọt
Báo cáo kết quả kinh doanh năm X (sau khi ngừng SX Spriter)
Toàn
ngành
Nhãn
Spriter
Nhãn
Funny
Doanh thu 2.000 2.000
Biến phí 1.600 1.600
Số dư đảm phí 400 400
Định phí BP nhãn hàng có thể kiểm soát 58 58
Số dư BP nhãn hàng có thể kiểm soát 342 342
Định phí BP nhãn hàng kiểm soát bởi người
khác 60 60
Số dư BP nhãn hàng 282 282
Chi phí không phân bổ - đã phân bổ 132 132
Số dư BP ngành hàng đã trừ CPPB 150 150
104Chương 5
17‐Jul‐13
27
Nhận xét
105Chương 5
Phân tích báo cáo bộ phận
• Đánh giá hiệu quả đầu tư
ắ ố– Khả năng sinh lợi ng n hạn: S dư đảm phí bộ
phận.
– Khả năng sinh lợi dài hạn: Số dư bộ phận
• Đánh giá thành quả quản lý
– Số dư bộ phận có thể kiểm soát
106Chương 5
Áp dụng cho Vietbev và ngành nước ngọt
• Vietbev
• Ngành nước ngọt
107Chương 5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ke_toan_quan_tri_chuong_5_danh_gia_trach_nhiem_qua.pdf