Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán - Đặng Thị Ngọc

Chương 1 Tổng quan về kiểm toán

Bản chất của kiểm toán

Các loại kiểm toán

Các khái niệm cơ bản

Báo cáo kiểm toán

Hệ thống chuẩn mực kiểm toán

ppt66 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán - Đặng Thị Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm toánBiên soạnTh.s. Đặng Thị NgọcP. Trưởng Khoa Kế toánwww.themegallery.comChương 1 Tổng quan về kiểm toánBản chất của kiểm toánICác loại kiểm toánIICác khái niệm cơ bản IIIBáo cáo kiểm toánIVHệ thống chuẩn mực kiểm toánVwww.themegallery.comI. Bản chất của kiểm toán1.1 Khái niệmThu thập và đánh giá các bằng chứngCác thông tin có thể định lượng của đơn vịCác chuẩn mực đã được xây dựngBáo cáo kết quả(Xác định phù hợp)Các chuyên gia độc lậpwww.themegallery.comwww.themegallery.comI. Bản chất của kiểm toán4231Các kiểm toán viên độc lập và có năng lực Giải thích các thuật ngữ sử dụng trong kiểm toánThu thập và đánh giá bằng chứng Các thông tin được kiểm toán Các chuẩn mực đã được xây dựng và thiết lập 5Đơn vị được kiểm toán 6Báo cáo kết quả www.themegallery.comThuật ngữ sử dụng trong kiểm toánĐộc lập về chuyên môn là biểu hiện tính độc lập về tư tưởngCác chuyên gia độc lậpĐộc lập với khách thể là biểu hiện tính độc lập về hình thức, nghĩa là phải độc lập về kinh tế và độc lập về tình cảm.Tính độc lập phải đảm bảo cả ở công ty mẹ, công ty con và đơn vị trực thuộc.www.themegallery.comThuật ngữ sử dụng trong kiểm toán* Thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toánBằng chứng kiểm toán là các thông tin để chứng minh cho ý kiến nhận xét của KTV bao gồm: các tài liệu kế toán, các chứng cứ riêng của KTV (thư xác nhận nợ phải thu, kết quả chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho,), quá trình kiểm toán (thu thập các bằng chứng cần thiết và đánh giá xem chúng có đầy đủ phù hợp cho việc đưa ra ý kiến trên BCTC hay chưa?www.themegallery.comThuật ngữ sử dụng trong kiểm toán* Các chuẩn mực đã được xây dựng và thiết lậpLà các quy định trong các văn bản pháp luật về các lĩnh vực khác nhau, các tiêu chuẩn, định mức,các chuẩn mực kế toán của mỗi quốc giaCác chuẩn mực này được sử dụng phụ thuộc vào mục tiêu của từng cuộc kiểm toán cụ thể.Ví dụ: www.themegallery.comThuật ngữ sử dụng trong kiểm toán* Các thông tin được kiểm toánLà các thông tin có thể định lượng được, bao gồm các thông tin trong BCTC của 1 DN, 1 đơn vị hành chính sự nghiệp, tờ khai thuế, quyết toán ngân sách của cơ quan Nhà nước, tổng chi phí của 1 hợp đồng xây dựngKết quả kiểm toán sẽ giúp cho người sử dụng đánh giá được độ tin cậy của các thông tin này.www.themegallery.comThuật ngữ sử dụng trong kiểm toán* Các đơn vị được kiểm toánLà nơi xảy ra công việc kiểm toán, bao gồm: Các đơn vị có tư cách pháp nhân. Các đơn vị không có tư cách pháp nhân đầy đủ (các DN độc lập hạch toán phụ thuộc) Các đơn vị không có tư cách pháp nhân (các bộ phận, tổ đội, phân xưởng) Các thể nhân.www.themegallery.comThuật ngữ sử dụng trong kiểm toánBáo cáo kết quả kiểm toánLà văn bản trình bày ý kiến chính thức của KTV về sự phù hợp giữa thông tin được kiểm tra và chuẩn mực đã được thiết lập .www.themegallery.com1.2 Sự ra đời và phát triển của kiểm toánTăng cường tính độc lập của KTV.Nâng cao trách nhiệm và khả năng của KTVTrung cổThế kỷ 18Đầu T.Kỷ 20T.Kỷ 21Thế giớiKiểm toán độc lập ra đờiVới mục đích phát hiện Sai phạm- Kiểm toán độc lập với mụcĐích nhận xét về mức độ trung thực và hợp lý, Kiểm toán trên MVT hình thànhThẩm tra về tính chính xác của thông tin tài chính- Kiểm toán tuân thủ do các KTV NNwww.themegallery.com1.3 Sự ra đời và phát triển của kiểm toán37 chuẩn mực kiểm toán Và đạo đức nghề nghiệp kiểm toán được ban hànhT.K 20(trước t/niên 90)Sau t/niên9020062007Việt Nam5/91: Cty Kiểm toán VN trực thuộc CP,Kiểm toán quốc tế, liên doanh ra đời 1994 Hội kế toán và kiểm toán, Kiểm toán NN thành lập. 1999 Ban hành 4 chuẩn mực Luật kiểm toán NN 2005Có hiệu lựcCty kiểm toán NN không còn trực thuộc CPHoạt động kiểm toán chủ yếu do Nhà nước tiến hành thông qua kiểm tra kế toánwww.themegallery.com1.3 Sự ra đời và phát triển của kiểm toánAdd Your TextAdd Your TextLý do phải kiểm toánSự khó khăn trong tiếp cận nguồn thông tinĐộng cơ của người cung cấp thông tinwww.themegallery.com2.Đối tượng, chức năng của kiểm toánTính có thật Tính hợp pháp, hợp lýSự phù hợp. Độ tin cậy1Các bảng khai tài chính( BCTC)Luật, chuẩn mựcChế độ.Các quy định khác3Sự tuân thủ các quy địnhTuân thủ PL,Chế độ, p.vi hđ. Tuân thủ quy luật chung.Tiết kiệm Có K. hoạch2Các hoạt động nghiệp vụ (ng.vụ kinh tế p/s)2.1 Đối tượng kiểm toánwww.themegallery.com2.Đối tượng, chức năng của kiểm toánChức năng xác minhChủ thể k.tra:Các KTVNội dung k.tra:Thu thập. đ.giá bằng chứng k.toánKết quả k.tra của kiểm toán về các t.tinTài chính và phi TC Đối tượng k.tra của K.Toán:t.Tin TC và phi TC 12.2 Chức năng kiểm toánwww.themegallery.com2.Đối tượng, chức năng của kiểm toánChức năng tư vấnChủ thể tư vấn:Các KTVNội dung tư vấn:C/s TC và phi TCTrong tương laiKết quả tư vấnĐịnh hướng cho đối tượngTư vấn Đối tượng tư vấn:Nhà quản lý, nhà Đầu tư và khách hàng 22.2 Chức năng kiểm toánwww.themegallery.com2.3 Khách thể kiểm toánCác đơn vị, cá nhân có Sd NSNN1 Kiểm toán Nhà nước2Kiểm toán Độc lập3Kiểm toán Nội bộCác đơn vị có nhu cầu kiểm toánCác bộ phận cấu thành đơn vị đówww.themegallery.comII. Các loại kiểm toán1. Phân loại theo mục đích của h.động kiểm toánKiểm toán BCTC.Kiểm toán hoạt động.Kiểm toán tuân thủ.www.themegallery.com1. Phân loại theo mục đích h.động kiểm toánKiểm toán BCTCKhái niệm:Là loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá, xác nhận tính đúng đắn, trung thực của BCTCĐối tượng kiểm toán: BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT, bản thuyết minh BCTC.Chủ thể kiểm toán: các KTV.Khách thể kiểm toán: Bắt buộc và tự nguyện.www.themegallery.com1. Phân loại theo mục đích h.động kiểm toánKiểm toán BCTCCơ sở pháp lý: chuẩn mực kiểm toán, các văn bản pháp quy khácMục tiêu:Đưa ra ý kiến xác nhận BCTC được lập có phù hợp với các chuẩn mực đã được thiết lập không.Đặc điểm:Phạm vi: Chủ yếu trong lĩnh vực kế toán tài chính.Tính pháp lý: cao và khách quanwww.themegallery.com1. Phân loại theo mục đích h.động kiểm toánKiểm toán BCTCTrình tự kiểm toánChứng từSổ chi tiếtSổ tổng hợpBCTCKế toánIIIIIIIVKiểm toánIVIIIIIIKết thúc kiểm toán: Phát hành Báo cáo kiểm toán và thư xác nhận.Kết quả kiểm toán: Phục vụ cho DN, NN và bên thứ 3 (chủ yếu là bên thứ 3: cổ đông,nhà đầu tư, NHwww.themegallery.com1. Phân loại theo mục đích h.động kiểm toánKiểm toán tuân thủKhái niệm:Là loại hình kiểm toán để k.tra, đ.giá và xác nhận việc tuân thủ PL, nội quy, quy chế mà đơn vị được kiểm toán phải thực hiện.Đối tượng kiểm toán: Là sự tuân thủ, cụ thể:Tuân thủ luật thuế ở các DN.Chấp hành cs,chế độ, quy định P.lý đối với DN sd kinh phí NN.Chấp hành điều khoản H.đồng tín dụng đối với các khoản vay.www.themegallery.com1. Phân loại theo mục đích h.động kiểm toánKiểm toán tuân thủChủ thể kiểm toán:- KTV Nhà nước, KTV nội bộ.Khách thể kiểm toán: Một bộ phận hoặc toàn bộ đơn vị được kiểm toán.Cơ sở pháp lý: các văn bản, nội quy, quy định.Kết thúc kiểm toán: Phát hành BC kiểm toán và thư quản lý (nếu có).www.themegallery.com1. Phân loại theo mục đích h.động kiểm toánKiểm toán hoạt độngKhái niệm:Là loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước Mục tiêuKết quảHiệu lựcHiệu quảKinh tếNguồn lựcwww.themegallery.com1. Phân loại theo mục đích h.động kiểm toánKiểm toán hoạt độngĐối tượng kiểm toán: Là các hoạt động:Hoạt động mua hàng của 1 DN, h.động1 phân xưởng sản xuất.Chủ thể kiểm toán: Chủ yếu là các KTV nội bộ.Khách thể kiểm toán: Một bộ phận, 1 chương trình, dư án hoặc toàn bộ đơn vị được kiểm toán.Cơ sở pháp lý: các văn bản pháp quy có liên quan.www.themegallery.com1. Phân loại theo mục đích h.động kiểm toánKiểm toán hoạt độngKết thúc kiểm toán: Phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý(nếu có).Đặc điểm: Mục tiêu: đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực của đối tượng kế toán.Phạm vi: vượt khỏi phạm vi của công tác kế toán tài chính.Trình tự kiểm toán xuôi theo trình tự kế toán.www.themegallery.com1. Phân loại theo mục đích h.động kiểm toánPhân biệt 3 loại kiểm toán:Tiêu thứcKiểm toán hoạt độngKiểm toán tuân thủKiểm toán BCTCKhái niệmKiểm tra và trình bày ý kiến về tính hiệu lực, tính kinh tế, tính hiệu quả.Kiểm tra và trình bày ý kiến về việc chấp hành PL, c/s, chế độ, các quy định khác.Kiểm tra và trình bày ý kiến về BCTC.Mục đíchĐ/giá tính hiệu lực, kinh tế và hiệu quả của hđĐ/giá việc chấp hành Pl,c/s,chế độ, qđ khácXác định độ tin cậy của BCTCĐối tượng kiểm toán1 p/án KD, 1 hệ thống kiểm soát nội bộ.Việc tuân thủPL, c/s, chế độ, quy địnhBCTC, sổ k.toán, chứng từ, tài sản trong DNChuẩn mựcChủ quanTương đối khách quanTương đối khách quanKTVTrình độ chuyên môn cao, có kiến thức nhiều lĩnh vực.Không cần trình độ cao, chỉ cần nắm vững PL, c/s, chế độ.Chuyên gia kiểm toán độc lập.Báo cáo kết quảTư vấnXác nhậnXác nhận + tư vấnwww.themegallery.com2.Phân loại theo mqh giữa chủ thể và khách thể kiểm toánKiểm toán bên trong (nội bộ)Khái niệm:Là loại kiểm toán do các KTV nội bộ của đơn vị tiến hành.Đối tượng kiểm toán:Kiểm tra việc thiết kế và vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ trong DN.Kiểm tra các t.tin hoạt động và t.tin TC.Kiểm tra tính hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, và các vđề khác ngoài phạm vi tài chínhK.tra sự tuân thủ PL và các quy định khác.www.themegallery.com2.Phân loại theo mqh giữa chủ thể và khách thể kiểm toánKiểm toán nội bộChủ thể kiểm toán:KTV nội bộ được tổ chức dưới dạng:Giám định viên kế toán.Bộ phận kiểm toán nội bộ.Khách thể kiểm toán: Các cá nhân, bộ phận trong 1 tổ chức.Cơ sở pháp lý: hệ thống kiểm toán nội bộ và nội quy của đơn vị.www.themegallery.com2. Phân loại theo mqh giữa chủ thể và khách thể kiểm toánKiểm toán nội bộĐặc điểm: Chủ yếu là kiểm toán h.động và tuân thủ.Kiểm toán theo lệnh của BGĐ, thường xuyên và không thu phí.Tính chất pháp lý của cuộc kiểm toán không cao, chỉ trong nội bộ DN.Báo cáo kiểm toán có giá trị thấp, phục vụ mục tiêu quản lý nội bộ.www.themegallery.com2. Phân loại theo mqh giữa chủ thể và khách thể kiểm toánKiểm toán bên ngoài (ngoại kiểm)Khái niệm:Là loại kiểm toán do các KTV độc lập hoặc KTV NN thực hiện cuộc kiểm toán.Đối tượng kiểm toán:Là các BCTC do khách hàng yêu cầu.Là sự tuân thủ PL, C/s, chế độ...Là các hoạt động trong DN.Chủ thể kiểm toán: KTV độc lập,KTV NN.Khách thể kiểm toán: Khách thể bắt buộc và tự nguyện.Cơ sở pháp lý: các chuẩn mực, chế độ, văn bản pháp quy có liên quan.www.themegallery.com3. Phân loại theo loại hình tổ chức kiểm toánKiểm toán Nhà nướcKhái niệm:Là tổ chức kiểm toán của NN được thành lập để kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ pháp luật; tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước”.Đối tượng kiểm toán: Là h.động có liên quan đến q.lý, sd n/s,tiền và TS NN.Chủ thể kiểm toán: KTV NN.Khách thể kiểm toán: Khách thể bắt buộc và tự nguyện.Cơ sở pháp lý: Luật kiểm toán NNwww.themegallery.com3. Phân loại theo loại hình tổ chức kiểm toánKiểm toán Nhà nướcTính chất hoạt động:Mang tính chất bắt buộc.Tài liệu cung cấp có tính chất pháp lý cao.Không thu phí kiểm toán.Kết quả kiểm toán thường gắn với biện pháp xử lý.www.themegallery.com3. Phân loại theo loại hình tổ chức kiểm toánKiểm toán độc lập.Khái niệm:Kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức (gọi chung là đơn vị được kiểm toán) khi có yêu cầu của các đơn vị này .Đối tượng kiểm toán: Các tài liệu, số liệu kế toán và BCTC.Chủ thể kiểm toán: KTV độc lập.Khách thể kiểm toán: các DN các tổ chức có yêu cầu kiểm toán.Báo cáo kiểm toán:có giá trị pháp lý cao.www.themegallery.comPhân loại theo loại hình tổ chức kiểm toánKiểm toán độc lậpĐặc điểm:Thu phí kiểm toán.Tổ chức dưới dạng: văn phòng kiểm toán tư nhân hoặc công ty kiểm toán độc lập.www.themegallery.comKiểm toán bắt buộc1234Dn có vốn đầu tư nước ngoài, Tổ chức tài chính và DN KD bảo hiểmTổ chức h.động tín dụng, NH và quỹ hỗ trợ phát triểnCông ty CP, TNHH có tham gia niêm yết và KD trên TTCKDN NNBáo cáo quyết Toán vốn đầu tưXây dựng của Các dự án thuộcNhóm Awww.themegallery.com1. Cơ sở dẫn liệu và bằng chứng kiểm toánCơ sở dẫn liệu Của BCTCLà căn cứ của các khoản mục và t.tin trình bày trong BCTC do đơn vị chịu trách nhiệm lập trên cơ sở các chuẩnmực, chế độ kế toán q.định phải được thể hiện rõ ràng hoặc có cơ sở đối với từng chỉ tiêu trong BCTC.1.1Giải trình của nhà quản lý Để khẳng định độ tin cậy của những ý kiến nhận xét, đảm bảo cuộc kiểm toán thành công.www.themegallery.com1.2 Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toánMục tiêuTổng hợp và công bốSự hiện hữuSự phân loại và hạch toánSự tính toán và đánh giáSự phát sinhQuyền và nghĩa vụwww.themegallery.com1.3 Bằng chứng kiểm toánKhái niệmLà tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình (VSA 500 – Bằng chứng kiểm toán).www.themegallery.com* Các loại bằng chứng kiểm toánBằng chứng do kiểm toán viên tự khai thác và phát hiện đượcBằng chứng kiểm toán do DN phát hànhBằng chứng do bên thứ 3 cung cấpTheo nguồn gốcwww.themegallery.com* Các loại bằng chứng kiểm toánBằng chứng vật chất (hiện vật)Bằng chứng tài liệuTheo loại hìnhwww.themegallery.com1.2 Bằng chứng kiểm toánBằng chứng kiểm toánBằng chứng có giá trị lớn hơnBên ngoàiVăn bảnNguyên bảnTự thu thậpNhiều nguồn cung cấpBằng chứng có giá trị thấp hơn Bên trongLời nóiBản saoĐược cung cấp1 nguồn cung cấpNguyên tắcĐánh giá và sử dụngwww.themegallery.com* Yêu cầu của bằng chứng kiểm toánPhải đảm bảo sự đầy đủ1Phải đảm bảo tính thích hợp24www.themegallery.com 1.2 Bằng chứng kiểm toánQuan sátKiểm traTính toánXác NhậnĐiềutraKỹ thuật thu thập bằng chứng www.themegallery.com2. Hệ thống kiểm soát nội bộ2.1 Khái niệmLà toàn bộ các chính sách, các bước kiểm soát và các thủ tục kiểm soát được thiết lập nhằm mục đích quản lý và điều hành hoạt động của đơn vịwww.themegallery.com2.2 Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộBộ phận kiểm toán nội bộCông tác kế hoạchChính sách nhân sựCơ cấu tổ chứcĐặc thù về quản lýMôi trường kiểm soátCác yếu tố bên ngoài đơn vịwww.themegallery.comBlock DiagramHệ thống kế toánLà hệ thống sd để thu Nhận, xử lý tổng hợp cung cấpt.Tin k.tế TC ở đơn vịChứng từSổ k.toánTài khoảnBCTCwww.themegallery.com2.3 Nguyên tắc và thủ tục kiểm soátNguyên tắc phân công, phân nhiệmNguyên tắc bất kiêm nhiệmNguyên tắc phê chuẩn, ủy quyềnNguyên tắc và thủ tục kiểm soátwww.themegallery.com3. Gian lận và sai sót3.1 Khái niệm.Khái niệmBiểu hiệnĐánh giá chungGian lậnLà những hành vi cố ý làm sai lệch t.tin k.tế TC do1 hay nhiều người trong HĐQT, BGĐ, các nhân viên hoặc bên thứ 3 thực hiện làm sai lệch BCTCXuyên tạc,sửa đổi, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến BCTC.Biển thủ TS.Ghi chép các ng.vụ không đúng sự thật.Cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, ng.tắc, pp và chế độ kế toán TC.Cố ý tính toán sai về số học-Do ý muốn chủ quan.-khó phát hiện.- Ảnh hưởng trọng yếu đến BCTCSai sótLà những lỗi không cố ý có ảnh hưởng đến BCTCLỗi tính toán về mặt số học, ghi chép sai.Bỏ sót hoặc hiểu sai, làm sai các khoản mục, các nghiệp vụ k.tế TC.Áp dụng sai các chuẩn mực,ng.tắc,pp kt,c/s TC do trình độ, hiểu biết hạn chế-Do năng lực, không chuyên tâm, sao nhãng nghiệp vụ chuyên môn Thông thường dễ phát hiện.Ảnh hưởng trọng yếu đến BCTCwww.themegallery.com3.Gian lận và sai sót3Các nghiệp vụ và sự kiện bất thường.2Những sức ép bất thường trong đơn vị hoặc từ bên ngoài vào đơn vị.1Những vấn đề liên quan đến tính chính trực, năng lực của BGĐ.4Những khó khăn liên quan đến thu thập bằng chứng kiểm toán.5Những nhân tố từ môi trường tin học.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận và sai sótwww.themegallery.com3. Gian lận và sai sótPhải tìm kiếm bằng chứng kiểm toán để chứng tỏ BCTC của DN được kiểm toán có hay không có gian lân, sai sót.Trách nhiệm của KTVPhải thông báo, trao đổi với nhà quản lý, lập BC kiểm toán không phải chịu trach nhiệm về sự ngăn ngừa gian lân, sai sót www.themegallery.com4.Trọng yếu và rủi ro4.1 Trọng yếuLà một thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của 1 thông tin (một số liệu kế toán) trong BCTC (VSA 320)www.themegallery.com4.Trọng yếu và rủi ro4.2 Rủi ro* Khái niệmLà rủi ro do KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu (VSA 400)www.themegallery.com4.2 Rủi roCác loại rủi roRR tiềm tàngRR kiểm soátRRPhát hiệnwww.themegallery.com4.4 Khái niệm hoạt động liên tục* Khái niệmMột đơn vị được coi là hoạt động liên tục trong 1 tương lai gần có thể dự đoán được (ít nhất 1 năm kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán) khi không có ý định hoặc yêu cầu phải giải thể, ngừng hoạt động hoặc thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động, tìm kiếm sự bảo hộ từ các chủ nợ theo PL và các quy định hiện hành (VSA 570).www.themegallery.comIV. Kiểm toán viênKhái niệmKTV là người có chứng chỉ kiểm toán viên do BTC cấp, có đăng ký hành nghề tại một công ty kiểm toán độc lập, tham gia vào quá trình kiểm toán, được ký báo cáo kiểm toán và chịu trách nhiệm trước pháp luật và giám đốc công ty kiểm toán về cuộc kiểm toán.www.themegallery.comTrải qua những kinh nghiệm trong thực tiễn (dưới sự giám sát của KTV lâu năm, có kinh nghiệm thuộc 1 tổ chức kiểm toán chuyên nghiệpLà 1 chuyên gia lành nghề về kế toán Nhận thức được sự phát triển về kế toán, kiểm toán qua các văn bản chuyên ngành thích hợp do QG, QT công bố, các q.định có l.quan và yêu cầu của PL1. Kỹ năng và khả năng của KTV123KTV phải có kỹ năng cơ bản về kế toán, kiểm toán, một số kỹ năng của luật sư và người nghiên cứu khoa họcwww.themegallery.comwww.themegallery.com1. Kỹ năng và khả năng của KTV4231Khả năng phối hợp làm việc theo nhóm Các kỹ năng mềm cần có của 1 KTVKhả năng diễn giải thuyết phục cao Khả năng tư duy logic Khả năng thấu hiểu ý nghĩa và cơ sở lý luận trong ứng dụng5Khả năng nắm bắt và nhận diện vấn đề mới www.themegallery.comIV. Kiểm toán viên2. Đạo đức kiểm toán viênThẳng thắn.Trung thực. Có lương tâm nghề nghiệpTrong sáng công minhKhông định kiến thiên lệch lấn át tính khách quanwww.themegallery.com3. Tính độc lập, tôn trọng bí mật, tôn trọng luật pháp của KTVĐộc lậpTôn trọng bí mậtTôn trọng PLChuyên môn.Kinh tếTình cảmKhông được cung cấp thông tin kế toán của đơn vị được kiểm toán khi không được phép và không đúng thẩm quyền.Tôn trọng và chấp hành đúng pháp luật của NN, nguyên tắc, chuẩn mực kế toán và kiểm toánwww.themegallery.comV. Báo cáo kiểm toánBáo cáo kiểm toán Là văn bản do KTV lập và công bố để đưa ra ý kiến của mình về thông tin đã được kiểm toán.1. Khái niệm, ý nghĩaÝ nghĩaGiúp cho đơn vị được kiểm toán có những định hướng trong tương lai về công tác kế toán TC. Là căn cứ đáng tin cậy giúp bên thứ 3 có quyết định hợp tác đầu tư đúng đắnwww.themegallery.comwww.themegallery.comVI. Khái quát về hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam1. Ý nghĩa của hệ thống chuẩn mực kiểm toánKhái niệmLà quy định và hướng dẫn về các nguyên tắc và thủ tục kiểm toán làm cơ sở để KTV và DN kiểm toán thực hiện kiểm toán và làm cơ sở kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán (Nghị định 105/2004/CP).www.themegallery.com1. Ý nghĩa của hệ thống chuẩn mực kiểm toánLà khuôn mẫu nghề nghiệp chi phối, điều chỉnh, hướng dẫn các KTV Trong quá trình kiểm toánLà cơ sở để đo lường, đánh giá và K.soát chất lượng công việc kiểm toán của KTV, tổ chức kiểm toánÝ nghĩawww.themegallery.com2. Nội dung cơ bản của hệ thống chuẩn mực kiểm toánAdd Your TextAdd Your TextIQuy tắc về đạo đức nghề nghiệpIICác chuẩn mực chuyên môn IIIwww.themegallery.comChúc các bạn thành côngThank You !www.themegallery.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_kiem_toan_chuong_1_tong_quan_ve_kiem_toan_dang_thi.ppt