Bài giảng Kiểm toán - Chuyên đề 4: Kiểm toán tiền - Nguyễn Thanh Hồng

KIỂM TOÁN TIỀN

Nội dung:

 - Đặc điểm khoản mục tiền

 - Mục tiêu kiểm toán khoản mục tiền

 - Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục tiền

 - Các thủ tục kiểm toán thường áp dụng

 

ppt30 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 24/05/2022 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm toán - Chuyên đề 4: Kiểm toán tiền - Nguyễn Thanh Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TOÁN TIỀN Trình bày: Nguyễn Thanh Hồng Chuyên đề 4 1 KIỂM TOÁN TIỀN Nội dung: - Đặc điểm khoản mục tiền - Mục tiêu kiểm toán khoản mục tiền - Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục tiền - Các thủ tục kiểm toán thường áp dụng 2 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHOẢN MỤC TIỀN NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM 3 MỤC TIÊU KIỂM TOÁN TIỀN Hiện hữu Đầy đủ Quyền sở hữu Đánh giá Ghi chép chính xác Trình bày và công bố 4 TÀI LIỆU YÊU CẦU Sổ cái và các sổ kế toán chi tiết. Sổ quỹ tiền mặt. Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt. Bản đối chiếu số dư các tài khoản ngân hàng. Xác nhận của ngân hàng. 5 KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI TIỀN Bán hàng Thu nợ khách hàng Vay, phát hành cổ phần Tiền Mua hàng, chi phí, khác Trả lương Trả nợ vay, cổ tức Hàng tồn kho Tài sản cố định 6 KIỂM SOÁT NỘI BỘ Các nội dung cần tìm hiểu: Hình thức thanh toán chủ yếu (tiền mặt, ngân hàng). Định mức tồn quỹ Các giao dịch chủ yếu bằng tiền mặt Theo dõi và quản lý tiền mặt tại các đơn vị trực thuộc (chi nhánh hạch toán phụ thuộc, các cửa hàng) 7 KIỂM SOÁT NỘI BỘ (tt) Phân chia trách nhiệm giữa kế toán và thủ quỹ Kiểm soát chứng từ, sổ sách kế toán Ủy quyền, xét duyệt Phân tích rà soát Bảo vệ tài sản 8 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ RỦI RO KIỂM SOÁT 9 MỘT SỐ SAI LỆCH TRỌNG YẾU THƯỜNG GẶP GIAI ĐOẠN SAI LỆCH THƯỜNG GẶP Thu tiền - Thu tiền nhưng không ghi sổ - Nhân viên thu nợ biển thủ số tiền thu được hoặc không nộp về công ty kịp thời, hoặc xóa nợ phải thu, hoặc sử dụng thủ thuật gối đầu. Chi tiền - Thanh toán 2 lần - Chi trả cho các chứng từ chưa được xét duyệt - Chi sai số tiền ghi trên chứng từ gốc - Chi sai đối tượng. Số dư - Tiền mặt tồn quỹ lớn - Chênh lệch giữa sổ quỹ và sổ chi tiết tiền mặt hoặc giữa sổ phụ ngân hàng và sổ chi tiềt tiền gửi ngân hàng. 10 THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN CÁC THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT Mục tiêu kiểm soát Thủ tục kiểm soát chính Thủ tục kiểm toán hệ thống KSNB Tham chiếu tài liệu kiểm tra chi tiết Hài lòng với kết quả kiểm tra hay không? (Y/N) Có tin tưởng vào KSNB hay không? (Y/N) Sửa đổi kế hoạch kiểm tra cơ bản 11 ĐÁNH GIÁ LẠI RỦI RO KiỂM SOÁT Có kiểm tra hay không? (Y/N) Có hài lòng với kết quả kiểm tra hay không? (Y/N) Tham chiếu Ý kiến hoặc phát hiện Kiểm toán viên có tin tưởng vào quy trình ủy quyền và xét duyệt trước khi thanh toán không? y N Mã Working paper Thực hiện kiểm tra cơ bản ở mức độ cao nhất 12 THỬ NGHIỆM CƠ BẢN Thủ tục chung Thử nghiệm cơ bản Thủ tục phân tích Thử nghiệm chi tiết Kết luận 13 THỦ TỤC CHUNG LẬP BIỂU TỔNG HỢP Lập Biểu tổng hợp về tiền và các khoản tương đương tiền. Đối chiếu số dư đầu năm trên Biểu tổng hợp, Bảng cân đối số phát sinh, sổ cái, sổ chi tiết với số dư cuối năm trước hoặc hồ sơ kiểm toán năm trước (nếu có). Đối chiếu số liệu cuối kỳ trên Biểu tổng hợp với sổ cái, sổ chi tiết. 14 THỦ TỤC CHUNG (tt) CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN Xem xét xem chính sánh kế toán áp dụng cho tiền và các khoản tương đương tiền có nhất quán với các năm trước và có phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam không. 15 THỬ NGHIỆM CƠ BẢN 16 THỦ TỤC PHÂN TÍCH So sánh số dư tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ với cuối năm trước . Phân tích tỷ trọng số dư tiền gửi trên tổng tài sản ngắn hạn, các tỷ suất tài chính về tiền và khả năng thanh toán và so sánh với số dư cuối năm trước . C, E C, E 17 KIỂM TRA CHI TIẾT Trường hợp kiểm toán năm đầu tiên, xem hồ sơ kiểm toán năm trước của công ty kiểm toán khác hoặc đối chiếu với thư xác nhận, chứng từ của Ngân hàng để xác nhận số dư đầu năm. E, C, RO, VA 18 KiỂM TRA CHI TiẾT (tt) Tiền mặt Thu thập các biên bản kiểm kê của thủ quỹ, kiểm tra số dư tồn quỹ của các tháng với hạn mức cho phép tồn quỹ. Chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt (bao gồm cả vàng, bạc, đá quý, nếu có) tại ngày khóa sổ và đảm bảo toàn bộ các quỹ của đơn vị đều được kiểm kê. C, E, R, O C, E 19 KIỂM TRA CHI TIẾT (tt) Tiền mặt Chọn nghiệp vụ trong sổ chi tiết tiền mặt xem xét phiếu thu, phiếu chi có đầy đủ chữ ký theo quy định và chứng từ đính kèm có đầy đủ không (bao gồm hóa đơn, giấy đề nghị thanh toán,) đảm bảo rằng chứng từ thu chi phù hợp với quy định của pháp luật kế toán và qui định nội bộ của đơn vị. Chọn chứng từ thu chi, đối chiếu từ chứng từ vào sổ sách để đảm bảo ghi nhận chính xác và đầy đủ. A, E, O C, E, O 20 KIỂM TRA CHI TIẾT (tt) Tiền mặt Kiểm tra một số nghiệp vụ thu, chi tiền trước và sau ngày khóa sổ, kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh lớn hoặc bất thường trước và sau ngày khóa sổ, xác định xem chúng có được ghi nhận đúng kỳ không. CO 21 KIỂM TRA CHI TIẾT (tt) Tiền gửi ngân hàng Lập bảng tổng hợp tiền gửi ngân hàng chi tiết theo ngân hàng, tài khoản, nguyên tệ Đối chiếu, kiểm tra số dư của các tài khoản ngân hàng trong Bảng tổng hợp số dư tiền gửi ngân hàng với: Ø  Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng. Ø  Sổ cái. Ø  Sổ phụ ngân hàng. Ø  Thư xác nhận của ngân hàng. E, C, RO 22 KiỂM TRA CHI TiẾT (tt) Tiền gửi ngân hàng Chọn nghiệp vụ thu tiền và nghiệp vụ chi tiền để kiểm tra sự phù hợp của bút toán giữa sổ chi tiết, sổ phụ ngân hàng, hóa đơn hoặc chứng từ chứng minh khác. O, E 23 KIỂM TRA CHI TIẾT (tt) Tiền gửi ngân hàng Xác nhận của ngân hàng Gửi các thư xác nhận theo mẫu chuẩn cho tất cả các ngân hàng mà khách hàng có tài khoản giao dịch trong kỳ. Ø  Đảm bảo các ngân hàng đều đã nhận được thư xác nhận và các câu hỏi đã được trả lời đầy đủ. Ø  Làm rõ các chênh lệch số liệu giữa sổ sách kế toán và xác nhận của ngân hàng. Ø  Giải quyết các thông tin bất thường nhận được trong thư trả lời (ví dụ như số dư không được biết đến trước đây hay các khoản nợ tiềm tàng). E, A, RO 24 KiỂM TRA CHI TiẾT (tt) Tiền gửi ngân hàng Các cá nhân được ủy nhiệm và các hướng dẫn đặc biệt Thu thập bản sao của sự ủy nhiệm, chữ ký phê duyệt và xem xét hoạt động của sự ủy nhiệm. Xác định xem có tài khoản tiền gửi ngân hàng nào được dùng để đảm bảo cho các khoản vay hay không. C, AV 25 KiỂM TRA CHI TiẾT (tt) Tiền gửi ngân hàng Kiểm tra việc hạch toán các khoản thấu chi tiền gửi ngân hàng trên cơ sở chứng từ về việc bảo lãnh hay phê duyệt các khoản thấu chi, cũng như các khoản tài sản đảm bảo (nếu có), đồng thời xem xét việc ước tính lãi phải trả tại ngày khóa sổ. Xem xét các biên bản hay các chứng từ khác để tìm bằng chứng liên quan đến các hạn chế về khả năng sử dụng số dư tiền gửi ngân hàng (Bao gồm các tài khoản ngoại tệ và các số dư giữ tại nước ngoài). A, CL C, AV 26 KIỂM TRA CHI TIẾT (tt) Ghi nhận đúng kỳ Kiểm tra các khoản thu, chi lớn hoặc bất thường trước và sau ngày khóa sổ, xác định xem khoản thu, chi có được ghi nhận đúng kỳ không. Xem xét các khoản chuyển khoản tại hoặc xung quanh ngày kết thúc kỳ kế toán với các công ty trong cùng tập đoàn để đảm bảo hai bên ghi nhận cùng niên độ. CO, A O, A 27 KIỂM TRA CHI TIẾT (tt) Số dư tiền và các khoản tương đương tiền bằng ngoại tệ Kiểm tra việc qui đổi số dư các khoản tiền và tương đương tiền bằng ngoại tệ cuối kỳ theo tỷ giá qui định . Xác định chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện tại thời điểm lập Báo cáo tài chính đối với các khoản tiền và tương đương tiền bằng ngoại tệ . Đảm bảo rằng các khoản chênh lệch tỉ giá đã được tính đúng và kết chuyển vào kết quả kinh doanh trong kỳ hoặc hạch toán trên Bảng cân đối kế toán tùy theo chính sách của đơn vị. A, VA O, E, CL CL, VA 28 KIỂM TRA CHI TIẾT (tt) TRÌNH BÀY VÀ CÔNG BỐ Xem xét xem việc trình bày và công bố tiền và các khoản tương đương tiền trên Báo cáo tài chính có phù hợp với Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán áp dụng. ORO, C, CU, AV 29 Kết thúc chuyên đề 4 30

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_kiem_toan_chuyen_de_4_kiem_toan_tien_nguyen_thanh.ppt
Tài liệu liên quan