Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 9: Lạm phát

Nội dung của chương

 Khái niệm và đo lường

 Các lý thuyết về lạm phát

 Chi phí của lạm phát

 Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế

 Các biện pháp ngăn chặn lạm phát

 Quan hệ lạm phát & thất nghiệp: Đường Philips

 Một số thông tin về lạm phát ở Việt Nam năm 2008

pdf16 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 9: Lạm phát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 Chương 9 LẠM PHÁT 2 Nội dung của chương  Khái niệm và đo lường  Các lý thuyết về lạm phát  Chi phí của lạm phát  Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế  Các biện pháp ngăn chặn lạm phát  Quan hệ lạm phát & thất nghiệp: Đường Philips  Một số thông tin về lạm phát ở Việt Nam năm 2008 3 I. Khái niệm và Đo lường Định nghĩa: Sự gia tăng liên tục của mức giá chung. Đo lường: Phần trăm thay đổi của mức giá chung. t = [( Pt - Pt-1)/ Pt-1].100% Mức giá : Consumer price index (CPI); hoặc GDP deflator. 24 Phân loại lạm phát Lạm phát vừa phải Lạm phát phi mã: Siêu lạm phát: P. Cagan: Lạm phát hàng tháng trên 50%  13.000% năm. 5 0 2 4 6 8 10 12 14 16 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 % p er y ea r inflation rate inflation rate trend Lạm phát ở Mỹ, 1960-2002 6 Chỉ số giá tháng 10 năm 2008 so với (%) Chỉ số giá 10 tháng đầu năm 2008 so với cùng kỳ năm 2007 Kỳ gốc năm 2005 Tháng 10 năm 2007 Tháng 12 năm 2007 Tháng 9 năm 2008 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 148,20 126,72 121,64 99,81 123,15 I. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 172,14 140,56 132,12 99,58 136,95 Trong đó: 1- Lương thực 201,99 160,06 151,41 98,09 149,58 2- Thực phẩm 161,16 132,82 124,44 100,01 133,05 3. Ăn uống ngoài gia đình 169,86 139,54 131,37 100,47 131,92 II. Đồ uống và thuốc lá 128,32 113,27 111,34 100,67 110,21 III. May mặc, mũ nón, giầy dép 126,05 112,55 110,82 100,70 109,81 IV. Nhà ở và vật liệu xây dựng (*) 148,40 122,84 116,76 98,92 122,39 V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 125,94 111,99 111,26 100,73 108,36 VI. Dược phẩm, y tế 123,00 109,76 108,75 100,58 108,72 VII. Phương tiện đi lại, bưu điện 138,44 124,82 119,56 99,06 116,66 Trong đó: Bưu chính viễn thông 83,46 89,21 90,39 99,82 88,44 VIII. Giáo dục 115,02 106,71 106,56 100,69 103,63 IX. Văn hoá, thể thao, giải trí 115,74 109,50 109,30 100,38 105,03 X. Đồ dùng và dịch vụ khác 132,35 114,65 111,69 100,85 113,11 Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam, tháng 10/2008 37 Một số cuộc siêu lạm phát điển hình Đức Nga Tr Quốc Hy Lạp Hungari Bôlivia Nicaragua Tháng bắt đầu 8/1922 12/1921 2/1947 11/1943 8/1945 4/1984 4/1987 Tháng kết thúc 11/1923 1/1924 3/1949 11/1944 7/1946 9/1985 3/1991 Số tháng 16 26 26 13 12 18 48 Tỷ lệ mức giá cuối kỳ/đầu kỳ 1,02(1010) 1,24(105) 4,15(106) 4,7(108) 3,81(1027) 1028,5 5,53(105) Tỷ lệ lạm phát bình quân tháng 322 57 79,7 365 19800 48,1 46,45 Tỷ lệ lạm phát tháng cao nhất 32400 213 919,9 85,5(106) 41,9(1015) 182,8 261,15 8 Tăng trưởng tiền tệ và lạm phát trong bốn cuộc siêu lạm phát Thời kỳ Tỷ lệ lạm phát (hàng tháng, phần trăm) Tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ (hàng tháng, phần trăm) Đức Hy Lạp Hungary Ba Lan 8/1922 => 11/1923 11/1943 => 11/1944 8/1945 => 7/1946 1/1923 => 1/1924 322 365 19800 81.4 314 220 12200 72.2 Nguồn: Philip Cagan: The Monetary Dynamics of Hyperinflation, in Milton Friedman, ed., Studies in the Quantity Theory of Money (Chicago: University of Chicago press, 1956), trang 26 9 SO SÁNH QUỐC TẾ VỀ CHỈ SỐ TIỀN TỆ VÀ GIÁ CẢ (1990-2003) Tên nước Tốc độ tăng bình quân hàng năm chỉ số điều chỉnh GDP Tốc độ tăng bình quân hàng năm chỉ số giá tiêu dùng Tốc độ tăng bình quân hàng năm chỉ số giá thực phẩm Việt Nam 11.6 2.8 - Trung Quốc 4.9 6.0 11.3 Philppine 7.7 7.3 6.7 Inđônêxia 15.3 13.9 16.1 Malaixia 3.4 3.1 4.3 Thái Lan 3.4 4.1 4.6 Hàn Quốc 4.8 4.5 4.8 Xingapo 0.6 1.3 1.4 - Nguồn số liệu: Các chỉ số phát triển thế giới năm 2005 của Ngân hàng Thế giới 410 II. Các lý thuyết về lạm phát A. Nguyên nhân gây ra lạm phát 1. Lạm phát do cầu kéo: Tổng cầu tăng 2. Lạm phát do cho phí đẩy: Giá các đầu vào tăng —Tăng lương —Tăng giá các nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào 3. Lạm phát ỳ: 11 Lạm phát do cầu kéo Lạm phát do chi phí đẩy P P1 P0 AS0 E0 E1 AS1 Y1 Y* Y AD0AD1 AS1P P2 P1 AD2 Y* Y2 Y AD0 12 Lạm phát ỳ P P3 P2 P1 Y* Y AS2 AD1 AD2 AD3 AS1 AS3 513 B. Cách tiếp cận tiền tệ về lạm phát Tư tưởng trung tâm: Sự thay đổi cung tiền là nguyên nhân căn bản gây ra sự thay đổi mức giá. Friedman: “Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là hiện tượng tiền tệ... và nó chỉ có thể xuất hiện một khi lượng tiền tăng nhanh hơn sản lượng” Lý thuyết lượng tiền: MV = PY V = V %thay đổi của P ()= % thay đổi của M - % thay đổi của Y 14 Lý thuyết số lượng của trường phái Cambridge Điều kiện cân bằng thị trường tiền tệ: MS = kPY (1) MS: Cung tiền Hàm cầu tiền: Md = kPY Từ (1): %thay đổi của P = % thay đổi của M - % thay đổi của Y 15 Cách tiếp cận tiền tệ về lạm phát Khuyến nghị chính sách: Thắt chặt tiền tệ là biện pháp cơ bản để kiềm chế lạm phát. Họ ủng hộ việc đưa ra qui tắc về tốc độ tăng trưởng tiền tệ. Thắt chặt tài khóa. 616 Số liệu quốc tế về tăng trưởng tiền tệ và lạm phát Inflation rate (percent, logarithmic scale) 1,000 10,000 100 10 1 0.1 Money supply growth (percent, logarithmic scale) 0.1 1 10 100 1,000 10,000 Nicaragua Angola Brazil Bulgaria Georgia Kuwait USA Japan Canada Germany Oman Democratic Republic of Congo Số liêu của trên 100 nước in 1990s: Tăng trưởng M1 bình quân và  bd (D) 17 1 10 100 1000 10000 pe rc en t gr ow th Israel 1983-85 Poland 1989-90 Brazil 1987-94 Argentina 1988-90 Peru 1988-90 Nicaragua 1987-91 Bolivia 1984-85 inflation growth of money supply Một số trường hợp siêu lạm phát điển hình… slide 17 18 Lạm phát với môi trường kinh tế vĩ mô của Việt Nam, 1987-2004 1987- 1989 1990- 1994 1995- 1999 2000- 2004 1987- 2004 Tăng trưởng CU 286.9 44.8 25.9 27.3 78.9 Tăng trưởng M1 286.9 44.8 25.9 27.3 78.9 Tăng trưởng M2 318.3 43.5 27.2 22.7 84.3 Độ mở kinh tế 44.9 57.2 75.3 104.9 71.6 Tăng trưởng GDP 4.77 7.30 7.51 7.23 6.90 Tû lÖ l¹m ph¸t (CPI) 217.2 34.3 6.02 4.33 48.3 Tû lÖ l¹m ph¸t (DGDP) 281.1 36.4 9.38 3.76 63.9 719 Tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ tăng tiền hàng năm ở Việt Nam, 1987-2003 -100 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 19 87 19 89 19 91 19 93 19 95 19 97 19 99 20 01 20 03 Lạm phát M2 20 Hình 2: Tầm quan trọng của các biện pháp hạn chế tiền tệ và tài khóa 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 0 2 4 6 8 10 12 Lạm phát CPI Tăng trưởng tiền tệ Thâm hụt ngân sách (%GDP) 21 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Sự mất giá của VND (so với USD) Tăng trưởng tiền tệ (M2) Lạm phát CPI Mối quan hệ giữa cung tiền, tỷ giá và lạm phát, 1995-2004 822 Lạm phát ở Việt Nam năm 2004 Thỏng 12/2004 tăng, giảm so với (%) Kỳ gốc (2000) Quyền số Đúng gúp vào LP 04 Thỏng 12/2003 Thỏng 11/2003 I. Chỉ số giỏ tiờu dựng 19 9.5 0.6 100.00 9.50 1. Lương thực - thực phẩm 26.7 15.6 0.7 47.90 7.47 - Lương thực 24.6 14.3 1.1 13.08 1.87 - Thực phẩm 28.4 17.1 0.7 29.58 5.06 2. Đồ uống và thuốc lỏ 13.8 3.6 0.3 4.50 0.16 3. May mặc, mũ nún, giày dộp 10.3 4.1 0.5 7.63 0.31 4. Nhà ở và vật liệu xõy dựng 25.5 7.4 0.5 8.23 0.61 5. Thiết bị và đồ dựng gia đỡnh 8.4 3.6 0.3 9.20 0.33 6. Dược phẩm, y tế 33.9 9.1 0.1 2.41 0.22 7. Phương tiện đi lại, bưu điện 0.9 5.9 0.4 10.07 0.59 8. Giỏo dục 17.7 -1.8 0.1 2.89 -0.05 9. Văn hoỏ, thể thao, giải trớ -0.3 2.2 0.1 3.81 0.08 10. Đồ dựng và dịch vụ khỏc 15.2 5.2 1 3.36 0.17 Giỏ tiờu dựng ở nụng thụn 17.4 9.2 0.5 II. Giỏ vàng 74.8 11.7 4.9 III. Giỏ đụla Mỹ 11.1 0.4 0.1 23 Tháng 12 năm 2005 so với (%): Kỳ gốc (2000) Tháng 12/04 Tháng 11/05 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 129.5 108.4 100.8 Lương thực, thực phẩm 140.8 110.8 101.4 Trong đó: Lương thực 134.5 107.8 101.2 Thực phẩm 144.0 112.0 101.7 Đồ uống và thuốc lá 119.3 104.9 100.5 May mặc, giày dép và mũ nón 115.8 105.0 100.6 Nhà ở và vật liệu xây dựng 137.8 109.8 100.6 Thiết bị và đồ dùng gia đình 113.7 104.8 100.6 Dược phẩm, y tế 140.5 104.9 100.3 Phương tiện đi lại, bưu điện 110.3 109.1 98.9 Trong đó: Bưu chính, viễn thông 74.9 90.8 100.0 Giáo dục 123.6 105.0 100.4 Văn hoá, thể thao, giải trí 102.4 102.7 100.2 Đồ dùng và dịch vụ khác 122.4 106 100.7 CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 194.8 111.3 107.5 CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 112.0 100.9 100.1 Chỉ số giá tiêu dùng năm 2005 24 Tháng 12 năm 2005 so với năm 2000 Tháng 12 năm 2005 so với 12/năm 2004 CPI Đóng góp vào CPI Đóng góp vào Chỉ số giá tiêu dùng 129.5 29.5 100 108.4 8.4 100 1 Lương thực, thực phẩm 140.8 19.54 66.25 110.80 5.17 61.59 Trong đó: Lương thực 134.5 4.51 15.30 107.80 1.02 12.15 Thực phẩm 144 13.02 44.12 112.00 3.55 42.26 2 Đồ uống và thuốc lá 119.3 0.87 2.94 104.90 0.22 2.63 3 May mặc, giày dép và mũ nón 115.8 1.21 4.09 105.00 0.38 4.54 4 Nhà ở và vật liệu xây dựng 137.8 3.11 10.55 109.80 0.81 9.60 5 Thiết bị và đồ dùng gia đình 113.7 1.26 4.27 104.80 0.44 5.26 6 Dược phẩm, y tế 140.5 0.98 3.31 104.90 0.12 1.41 7 Phương tiện đi lại, bưu điện 110.3 1.04 3.52 109.10 0.92 10.91 8 Giáo dục 74.9 (0.73) (2.46) 90.80 (0.27) (3.17) 9 Văn hoá, thể thao, giải trí 123.6 0.90 3.05 105.00 0.19 2.27 10 Đồ dùng và dịch vụ khác 102.4 0.08 0.27 102.70 0.09 1.08 Lạm phát ở Việt Nam năm 2005 925 III. Chi phí của lạm phát Lạm phát được dự tính trước: Chi phí mòn giày (shoeleather cost): Thuế lạm phát và thuế đuc tiền Chi phí thực đơn (menu cost) Sự thay đổi giá cả tương đối Làm tăng gánh nặng thuế Sự bất tiện Lạm phát không được dự tính trước: Phân phối lại thu nhập Tăng tính bất định 26 Thuế lạm phát (Inflation Tax: IT) và thuế đúc tiền (Seiniorage: SE)  Thuế đúc tiền: Thu nhập mà Chính phủ nhận được từ phát hành tiền. Thuế lạm phát: Lạm phát làm giảm giá trị của những đồng tiền đang lưu hành. PP P P M P P PPP PPPM PP M P M         )( PP P P M M M PP M      27 ThuÕ ®óc tiÒn ë mét sè n­ í c, 1975­90* N­ í c % so ví i nguån thu ngoµi thuÕ ®óc tiÒn % GDP Mü 6,02 1,17 Canada 6,61 1,26 Anh 5,31 1,91 Italia 28,00 6,60 Ph¸ p 7,19 2,73 § øc 3,85 1,08 Bolivia** 139,5 5,00 Brazil 18,36 4,13 Chile 7,48 2,39 Ên ®é 14,30 1,81 Hµn quèc 10,70 1,84 Mª hic« 18,70 2,71 Philippines 7,79 0,99 Thai lan 7,06 0,94 Thæ nhÜ kú 24,40 5,09 Vª nzuela 10,76 3,05 Peru 29,71 4,92 Israel 24,55 2,99 *TÝnh trung b×nh n¨m **cña giai ®o¹n 1977-1985 Nguån : J. D. Sachs and F. Larrain, Macroeconomics in the Global Economy, trang 341. 10 28 IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ T. Killick (1981): Mối quan hệ hình chữ U ngược giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế: Lạm phát có ảnh hưởng dương đến tăng trưởng ở mức lạm phát thấp. Lạm phát ảnh hưởng âm đến tăng trưởng ở mức lạm phát cao. M. Khan và A. Senhadji (2000) - Nghiên cứu 140 nước trong giai đoạn 1960-98: Lạm phát có ảnh hưởng ngưỡng đến tăng trưởng. Phạm vi lạm phát tối ưu là: Các nước công nghiệp: 1-3% năm Các nước đang phát triển: 7-11% năm 29 Mối quan hệ hình chữ U ngược giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế gY * gYmax 30 Mối quan hệ hình chữ U ngược giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế Lạm phát vừa phải là cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng: —Tổng cầu cao để tận dụng hết nguồn lực hiện có. —Thuế đúc tiền. —Chính sách tiền tệ nới lỏng có lợi cho đầu tư. Lạm phát quá cao gây mất ổn định kinh tế vĩ mô và cản trở tăng trưởng kinh tế. —Không khuyến khích tiết kiệm —Búp méo cơ cấu đầu tư theo hướng tăng đầu tư mang tính đầu cơ và đầu tư vào các dự án nhanh thu hồi vốn. —Tăng tính bất định —Làm suy yếu cán cân thanh toán 11 31 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát, 1987-2004 32 Diễn biến TGHĐ VND/USD, 1986-2004 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 19 86 19 87 19 88 19 89 19 90 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 33 Biện pháp ngăn chặn lạm phát Lạm phát gây ra chi phí đối với nền kinh tế Vậy chúng ta có nên đưa lạm phát về bằng 0 hay không? → Chúng ta cần xác định lợi ích và chi phí của việc đưa lạm phát về bằng 0 12 34 Ngăn chặn lạm phát… Chính sách tài khóa thắt chặt —Giảm G hoặc tăng T (giảm thâm hụt ngân sách) sẽ làm tổng cầu giảm và kéo theo mức giá giảm —Chi phí của việc giảm lạm phát là sản lượng giảm và thất nghiệp tăng P1 Y1 Y P SAS AD1 Eo Po Y0 E1 ADo LAS 35 Ngăn chặn lạm phát Chính sách tiền tệ thắt chặt —Tăng lãi suất → tiêu dùng và đầu tư giảm → AD giảm → mức giá giảm —Chi phí của việc giảm lạm phát là sản lượng giảm và thất nghiệp tăng P1 Y1 Y P SAS AD1 Eo Po Y0 E1 ADo LAS 36 Ngăn chặn lạm phát – Ví dụ Ước tính cho nền kinh tế Mỹ thời kỳ 1970- 80 —Giảm 1% lạm phát sẽ làm giảm sản lượng 5% → tỷ lệ hy sinh bằng 5 —Quy luật Okun: thất nghiệp chu kỳ tăng 1% thì GDP thực tế giảm 2% so với GDP tiềm năng Tỷ lệ hy sinh vẫn còn chưa thống nhất 13 37 Ngăn chặn lạm phát… Chi phí để cắt giảm lạm phát không nhỏ Lợi ích của việc cắt giảm lạm phát (bằng chi phí của lạm phát): —Nhỏ nếu lạm phát ở mức vừa phải —Lớn nếu lạm phát cao và rất cao → Không cần thiết đưa lạm phát về bằng 0; Có thể chấp nhận một mức lạm phát vừa phải; nên giảm lạm phát khi nó ở mức cao. 38 Đường Phillips Năm 1958, A.W.Phillips (nhà kinh tế người Anh) đã phát hiện ra mối quan hệ nghịch chiều giữa tốc độ tăng tiền lương và tỷ lệ thất nghiệp —Tiền lương tăng cao thì thất nghiệp giảm —Tiền lương tăng chậm thì thất nghiệp tăng Mối quan hệ đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp 39 Đường Phillips… 4% Tỷ lệ thất nghiệp T ốc đ ộ tă ng lư ơ ng Đường Phillips A 6% 7% B 3% 14 40 Đường Phillips… Năm 1968, Friedman và Phelps đã nghiên cứu mối quan hệ giữa tốc độ tăng giá và tỷ lệ thất nghiệp —Tồn tại mối quan hệ đánh đổi giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp trong ngắn hạn —KHÔNG tồn tại mối quan hệ đánh đổi giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp trong dài hạn • Tỷ lệ thất nghiệp trong dài hạn bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên dù tỷ lệ lạm phát bằng bao nhiêu 41 Đường Phillips… Tỷ lệ thất nghiệp T ốc đ ộ tă ng g iá Đường Phillips ngắn hạn A B Đường Phillips dài hạn 5% thất nghiệp tự nhiên 42 Đường Phillips… Đường Phillips có thể được xác định thông qua việc phân tích mô hình AS- AD trong ngắn hạn và dài hạn 15 43 Đường Phillips… Tổng cầu tăng làm giá tăng và sản lượng tăng (thất nghiệp giảm) trong ngắn hạn → giải thích độ dốc âm của đường Phillips ngắn hạn Po Yo Y P SASo ADo Eo AD1 P1 Y1 E1 SAS1 P2 E2 P3 44 Đường Phillips… Dài hạn, tiền lương danh nghĩa tăng theo làm tổng cung ngắn hạn giảm làm giá tăng và sản lượng giảm, thất nghiệp tăng trở lại mức tự nhiên → giải thích đường Phillips dài hạn thẳng đứng Po Yo Y P SASo ADo Eo AD1 P1 Y1 E1 SAS1 P2 E2 P3  C¬ së: gp = a - bU  suy ra: gp = gpe - b (U - Un)  §­êng Phillips: quan hÖ gi÷a tû lÖ l¹m ph¸t vµ tû lÖ thÊt nghiÖp Trong ®ã:  gw: tû lÖ thay ®æi cña tiền l­¬ng  U: tû lÖ thÊt nghiÖp (%) Trong ®ã:  Gp: tû lÖ l¹m ph¸t thùc tÕ (%)  gpe: tû lÖ l¹m ph¸t dù kiÕn(%)  U: tû lÖ thÊt nghiÖp (%)  Un: tû lÖ thÊt nghiÖp tù nhiªn (%) 16 Cã yÕu tè kú väng gp = gpe - b (U-Un) PCL R Bgp1 U1 gp U  Ng¾n h¹n: gp = - b (U-Un)  Có sèc cung AS gi¶m  gp t¨ng, U t¨ng  Dµi h¹n U = Un gp = gpe Agp0 Un PCS R gpe 47 Lạm phát ở Việt Nam năm 2008 Hình chiếu sẽ được cung cấp khi trình bày…

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvi_mo_ich09_lamphat_5226.pdf