Bài giảng Luật học đại cương - Chương 6: Luật lao động - Trần Vân Long

Luật lao động

Đối tượng điều chỉnh

Hợp đồng lao động

Khái niệm

Phân loại

Hợp đồng lao động
Quy định về thử việc

Hợp đồng lao động
Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ

ppt25 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Luật học đại cương - Chương 6: Luật lao động - Trần Vân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5. LUẬT LAO ĐỘNGLuật lao động Đối tượng điều chỉnhLLĐQH giữa NLĐ và NSDLĐNLĐ: cá nhân làm công ăn lương, người học nghề, người giúp việc NSDLĐ: Cá nhân, tổ chức có SDLĐQH khác có liên quanBảo hiểm xã hội, Công đoànHợp đồng lao động Khái niệmLà thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả công, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bênLà căn cứ phát sinh quan hệ lao độngHợp đồng lao động Phân loạiLoại thứ nhấtHĐLĐ không xác định thời hạnVăn bảnLoại thứ haiHĐLĐ có thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 thángVăn bảnLoại thứ baHĐLĐ theo mùa vụ, theo công việc nhất định mà có thời hạn dưới 12 thángCó thể bằng miệngHợp đồng lao động Quy định về thử việcKhông quá 60 ngày đ/v công việc chuyên môn kỹ thuật cao Không quá 30 ngày đv trường hợp còn lạiLương trong thời gian thử việc ít nhất bằng 70% mức lương cấp bậc của công việc đóHợp đồng lao động Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐHĐLĐ loại thứ 2 và loại thứ 3 được đơn phương chấm dứt khi có 1 trong các lý doA.Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc các điều kiện làm việc khác như thỏa thuậnB.Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng hạnC.Bị ngược đãi, cưỡng bức LĐD.Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh thật sự khó khăn không thề tiếp tục thực hiện HĐĐ.Được bầu chuyên trách vào cơ quan dân cử hoặc bổ nhiệm vào BMNNE.NLĐ nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của BSG.Bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 3 tháng liền (HĐ loại 2) hoặc ¼ thời hạn (HĐ loại 3) mà chưa hồi phụcHợp đồng lao động Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐThời hạn báo trướcA,B,C,G: ÍT NHẤT 3 NGÀYD,Đ: ÍT NHẤT 30 NGÀY (LOẠI 2), 3 NGÀY (LOẠI 3) E: THEO CHỈ ĐỊNH THẦY THUỐCNLĐ ốm đau đã điều trị 6 tháng liền thì báo trước 3 ngàyLOẠI 1: ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT KHÔNG CẦN ĐIỀU KIỆN NHƯNG PHẢI BÁO TRƯỚC ÍT NHẤT 45 NGÀYHợp đồng lao động Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐKhi có 1 trong các lý doNLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồngBị xử lý kỷ luật sa thải theo điều 85 BLLĐDo thiên tai, hoặc các lý do bất khả khángDo DN, tổ chức chấm dứt hoạt độngỐm đau đã điều trị ít nhất là 12 tháng liền (HĐ loại 1), là 6 tháng (HĐ loại 2), quá nửa thời hạn HĐ (loại 3) mà chưa hồi phụcThời hạn báo trước:Ít nhất 45 ngày (HĐ loại 1) 30 ngày (loại 2), 3 ngày (loại 3)Hợp đồng lao động Hậu quả khi chấm dứt HĐ trái pháp luậtNSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luậtNhận NLĐ làm việc trở lại theo HĐ đã kýBồi thường thiệt hại một khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lượng trong những ngày NLĐ không được làm việc cộng với ít nhất 2 tháng tiền lương và phụ cấp lươngNLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luậtKhông được trợ cấp thôi việcBồi thường ½ tháng tiền lương + phụ cấp, bồi thường chi phí đào tạo (nếu có)Vi phạm thời hạn báo trướcBên vi phạm bồi thường 1 khoản tiền tương ứng tiền lương của những ngày không báo trước Thời giờ làm việc – thời giờ nghỉ ngơiQuy định chungKhông quá 8h/ngày, 48h/tuần, có thể rút ngắn 1-2h nếu là ngành nghề nặng nhọc, độc hạiTH làm thêm giờCó thể thỏa thuận làm thêm giờ nhưng không quá 4h/ngày hoặc 200h/năm. TH đặc biệt cũng không quá 300h/nămTiền lươngTheo thỏa thuận, căn cứ trên công sức, chất lượng và hiệu quả công việcThỏa thuận không thể thấp hơn mức lương tối thiểu nhà nước quy địnhDN: Vùng 1 (2.000.000) Vùng 2 (1.780.000)Vùng 3 (1.400.000)Áp dụng từ 1/10/2011Tiền lương làm thêm giờ- Vào ngày thường, được trả lương ít nhất bằng 150%;- Vào ngày nghỉ hàng tuần, ít nhất bằng 200%; Vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300%.Người lao động làm việc vào ban đêm, thì được trả thêm ít nhất bằng 30% của tiền lương làm việc vào ban ngày. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chấtKỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh thể hiện trong nội quy lao động. Nội quy lao động không được trái với pháp luật lao động và pháp luật khác. Doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động bằng văn bản.Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chấtKhiển tráchKhông quá 6 thángKéo dài thời hạn nâng lươngChuyển qua làm cviệc khác lương thấp hơn hoặc cách chứcSa thảiTrộm cắp, tham ô, tiết lộ công nghệ KD, hoặc hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản DN TH bị chuyển qua cv khác hoặc kéo dài thời hạn nâng lương chưa xóa kỷ luật mà tái phạm,Bỏ việc 5 ngày/tháng, 20 ngày/ năm mà ko có lý do chính đángBảo hiểm xã hộiLà sự trợ giúp vật chất cần thiết giúp NLĐBiến cố: TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, thai sản, chết, về hưu, mất việcBảo hiểm xã hộiBHXH tự nguyệnLàm việc có HĐ dưới 3 tháng, tự trích % lương, tự lo liệuHết HĐ mà giao kết HĐ mới, chuyển qua bắt buộcBHXH bắt buộcLàm việc có HĐ từ 3 tháng trở lên, HĐ không xác định thời hạnNLĐ đóng 5% lương, NSDLĐ đóng 15%Tranh chấp lao động Khái niệmTranh chấp LĐ là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện LĐ khác, về thực hiện HĐLĐ, thoả ước tập thể và trong quá trình học nghề.TCLĐ cá nhânTCLĐ tập thểVề quyềnVề lợi íchTranh chấp lao động Nguyên tắc giải quyếtThương lượng trực tiếp và tự dàn xếp tại nơi tranh chấpThông qua hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích 2 bênGiải quyết khách quan, kịp thời, nhanh chóng, đúng pháp luậtCó sự tham gia của đại diện công đoàn và của đại diện NSDLĐTranh chấp lao động Giải quyết TCLĐTCLĐ cá nhânHòa giảicơ sởTòa ánTCLĐtập thểHòa giảicơ sởHội đồngTrọng tàiLĐ cấpTỉnhTòa ánĐìnhcôngĐình công Điều kiện tiến hành đình côngHĐTTLĐ giải quyết mà tập thể LĐ không đồng ý, và cũng không khởi kiện ra tòa ánDo BCHCĐ cơ sở quyết định khi có quá 50% người lao động tán thành. Trước thời điểm đình công ít nhất 3 ngày, BCH công đoàn phải gởi bản yêu cầu cho NSDLĐ và bản thông báo cho CQQLNN về lao động cấp tỉnhĐình công Thủ tục đình côngĐìnhcôngChuẩn bịđình côngQuyếtđịnhĐCTiếnhànhĐCĐề nghịBCHCĐCS lấy ý kiếnQĐ ĐCGửi yêu cầuThông báoĐình công Đình công hợp phápPhát sinh từ tranh chấp lao động tập thểTuân thủ các quy định về thủ tục đình côngKhông thuộc danh mục cấm đình côngKhông đồng ý với quyết định của HĐTTLĐĐược NLĐ tiến hành trong phạm vi doanh nghiệpTình huống 1: Ngày 1/1/2010 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tây Đô tuyển dụng và ký hợp đồng lao động với anh Lê Văn Tuấn thời hạn 12 tháng. Đến ngày 25/4/2011, vì có công ty khác mời làm việc với mức lương cao hơn nên anh Tuấn đã báo với công ty, ngày 28/4/2011 anh Tuấn nghỉ làm. Công ty không đồng ý, yêu cầu anh Tuấn phải bồi thường vi phạm hợp đồng. Anh Tuấn thì cho rằng, hợp đồng đã hết hạn nên muốn nghỉ lúc nào cũng được, báo trước 3 ngày là tốt lắm rồi.Công ty muốn kiện anh Tuấn, nhưng không biết phải làm như thế nào? Theo anh chị, kết quả của tranh chấp này sẽ như thế nào? Tình huống 2:Doanh nghiệp tư nhân Sao Mai do ông Trần Công Đức làm chủ, có thuê và ký hợp đồng lao động với 10 nhân viên. Các hợp đồng lao động vẫn còn hiệu lực, ông Trần Công Đức bị tai nạn qua đời. Bà Hoàng Mai Thảo là vợ ông Đức tiếp quản doanh nghiệp, nhưng làm thủ tục đổi tên thành DNTN Sao Hôm nhưng cho 10 nhân viên nghỉ việc, tuyển dung toàn bộ nhân viên mới. Bà Thảo cho rằng DNTN Sao Hôm khác với DNTN Sao Mai nên không có lý do gì phải chịu trách nhiệm về những lao động mà DNTN Sao Mai đã ký, vì DNTN Sao Mai đã chấm dứt hoạt động từ khi ông Đức qua đời. Toàn bộ người lao động không đồng ý nhưng không biết làm sao? Anh chị hãy giúp cho họ bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình. Tình huống 7: Chị Xuân là nhân viên bán hàng mỹ phẩm của công ty La Thăng, trong lúc đi làm việc, ngày 5/3/2006 chị bị cướp giật mất túi mỹ phẩm của công ty trị giá 10 triệu đồng, công ty biết nhưng bảo chị cứ làm việc bình thường, việc bồi thường để tính sau, đến cuối năm khi phát thưởng tết công ty trừ chị Xuân 10 triệu đồng. Chị Xuân rất buồn, nhưng đành chấp nhận vì dù sao cũng do lỗi của mình. Công ty quyết định như vậy có đúng không?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_luat_hoc_dai_cuong_chuong_6_luat_lao_dong_tran_van.ppt
Tài liệu liên quan