Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 8: Định chế tài chính phi ngân hàng

Chương 8

ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

PHI NGÂN HÀNG

MỤC TIÊU

• Hiểu được khái niệm, đặc điểm của các trung

gian tài chính.

• Hiểu và phân biệt được ngân hàng trung gian

và các định chế tài chính phi ngân hàng.

pdf5 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 8: Định chế tài chính phi ngân hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/19/2017 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: Chương 8 ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: MỤC TIÊU • Hiểu được khái niệm, đặc điểm của các trung gian tài chính. • Hiểu và phân biệt được ngân hàng trung gian và các định chế tài chính phi ngân hàng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1 2 Trung gian tài chính Ngân hàng trung gian 3 ĐCTC phi ngân hàng 4 Khủng hoảng tài chính TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại 1.2 Vai trò của trung gian tài chính 1. Trung gian tài chính TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại Khái niệm: Các trung gian tài chính là những tổ chức thực hiện huy động nguồn tiền của những người tiết kiệm cuối cùng và sau đó cung cấp cho những người cần vốn cuối cùng. 1. Trung gian tài chính TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại 1. Trung gian tài chính Các trung gian tài chính Những người tiết kiệm - Hộ gia đình - Doanh nghiệp - Chính phủ Những người cần vốn cuối cùng - Hộ gia đình - Doanh nghiệp - Chính phủ 9/19/2017 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại Đặc điểm: • Các trung gian tài chính là các cơ sở kinh doanh tiền tệ và giấy tờ có giá được tổ chức và hoạt động nhằm mục đích sinh lời. 1. Trung gian tài chính Các trung gian tài chính Các yếu tố đầu vào - Đất đai - Lao động - Vốn bằng tiền - Quản lý, Các đầu ra - Huy động các khoản tiền tiền kiệm - Cho vay - Các dịch vụ tài chính khác TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại Đặc điểm: • Tiến trình tạo các đầu ra của các trung gian tài chính gồm 2 giai đoạn: - (i) huy động nguồn tiền của những người tiết kiệm cuối cùng: phát hành các loại tài sản tài chính: trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi tiết kiệm, tài khoản thanh toán, - (ii) chuyển số vốn tiết kiệm này cho một số người cần vốn cuối cùng: thương phiếu, trái phiếu, các hợp đồng vay nợ, hợp đồng bảo hiểm, 1. Trung gian tài chính TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại Đặc điểm: • Các trung gian tài chính đảm nhận các hoạt động trung gian như sau: - Trung gian mệnh giá - Trung gian rủi ro ngầm định - Trung gian kỳ hạn - Trung gian thanh khoản - Trung gian thông tin 1. Trung gian tài chính TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại Phân loại: • Căn cứ đặc điểm hoạt động: - Ngân hàng thương mại - Các loại quỹ tiết kiệm - Các quỹ tín dụng - Các công ty bảo hiểm - Các công ty tài chính - Các loại quỹ hỗ tương, 1. Trung gian tài chính TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại Phân loại: • Căn cứ mức độ thực hiện chức năng trung gian: - Các định chế nhận tiền gửi (NHTM, các tổ chức tiết kiệm, các hiệp hội cho vay và tiết kiệm, các ngân hàng tiết kiệm hỗ tương); - Các định chế tiết kiệm theo hợp đồng (các công ty bảo hiểm nhân thọ, các công ty bảo hiểm tai nạn và tài sản, các quỹ hưu trí); - Các định chế trung gian đầu tư (các loại quỹ đầu tư/ quỹ hỗ tương, các quỹ hỗ tương thị trường tiền tệ, các công ty tài chính. 1. Trung gian tài chính TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1.2 Vai trò của các trung gian tài chính trong nền kinh tế thị trường • Chu chuyển các nguồn vốn - Kênh huy động vốn đầu tư trong nước + Huy động nguồn vốn tiết kiệm qua phát hành các sản phẩm tài chính + Phát hành chứng khoán trên thị trường chứng khoán - Kênh huy động vốn từ nước ngoài + Tiếp nhận nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức – ODA + Phát hành chứng khoán trên thị trường tài chính quốc tế 1. Trung gian tài chính 9/19/2017 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1.2 Vai trò của các trung gian tài chính trong nền kinh tế thị trường • Giảm chi phí giao dịch của xã hội • Khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị trường tài chính • Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn cuộc sống xã hội 1. Trung gian tài chính TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: Ngân hàng trung gian là định chế tài chính thực hiện các hoạt động ngân hàng và cung cấp các dịch vụ tài chính có liên quan. Hệ thống ngân hàng trung gian gồm có: • Ngân hàng thương mại • Ngân hàng đầu tư và phát triển • Ngân hàng đặc biệt 2. Ngân hàng trung gian TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.1 Quỹ tín dụng 3.2 Quỹ đầu tư 3.3 Công ty tài chính 3.4 Các công ty bảo hiểm 3. Các định chế tài chính phi Ngân hàng TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.1 Quỹ tín dụng Quỹ tín dụng là một hệ thống tổ chức tín dụng từ Trung ương đến cơ sở với chức năng huy động vốn và cho vay đối với khách hàng là các đơn vị, tổ chức kinh tế trong đó chủ yếu là huy động vốn và cho vay đối với các hộ gia đình, những người sản xuất, buôn bán nhỏ, 3. Các định chế tài chính phi Ngân hàng TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.1 Quỹ tín dụng Quỹ tín dụng hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện tham gia; quản lý dân chủ và bình đẳng; tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình; tự quyết định về phân phối thu nhập, bảo đảm quỹ và thành viên cùng có lợi. Cơ chế hoạt động: - Nhận TGKKH, TGCKH của thành viên và ngoài thành viên, vay vốn ĐCTC khác. - Cho vay đối với thành viên và các đối tượng không phải thành viên trên địa bàn. 3. Các định chế tài chính phi Ngân hàng TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.2 Quỹ đầu tư Cơ chế hoạt động của quỹ đầu tư 3. Các định chế tài chính phi Ngân hàng Tiết kiệm của cá nhân và hộ gia đình Lợi nhuận Huy động Danh mục đầu tư - Chứng khoán - Bất động sản - SXKD Quỹ đầu tư Công ty quản lý Quỹ đầu tư Lợi nhuận Thực hiện đầu tư Tiền Tiền 9/19/2017 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.2 Quỹ đầu tư • Phân loại theo cách thức và tính chất góp vốn: quỹ đầu tư dạng đóng, quỹ đầu tư dạng mở. • Phân loại theo mô hình cấu trúc tổ chức và hoạt động: quỹ đầu tư dạng công ty, quỹ đầu tư dạng hợp đồng. • Phân loại theo phạm vi hoạt động: quỹ đầu tư tương hỗ thị trường vốn, quỹ đầu tư tương hỗ thị trường tiền tệ. 3. Các định chế tài chính phi Ngân hàng TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.3 Công ty tài chính Các loại hình công ty tài chính: • Công ty tài chính bán hàng • Công ty tài chính tiêu dùng • Công ty tài chính kinh doanh 3. Các định chế tài chính phi Ngân hàng TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.4 Các công ty bảo hiểm Bảo hiểm về bản chất là sự chia nhỏ rủi ro, trong đó người bảo hiểm (các công ty bảo hiểm) đứng ra cam kết thực hiện hợp đồng bồi thường theo quy định của pháp luật cho người được bảo hiểm trong trường hợp xảy ra rủi ro tổn thất, với điều kiện người được bảo hiểm đã mua phí bảo hiểm. Phân loại theo tính chất bảo hiểm: • Bảo hiểm nhân thọ • Bảo hiểm tai nạn và tài sản 3. Các định chế tài chính phi Ngân hàng TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: Sơ đồ: Các trung gian tài chính cung cấp vốn cho các công ty/ doanh nghiệp 3. Các định chế tài chính phi Ngân hàng NHTM Những người mua bảo hiểm Các nhà đầu tư Quỹ đầu tư Công ty bảo hiểm Gửi tiền Mua bảo hiểm Mua chứng khoán Đầu tư vốn Công ty Cung cấp nợ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: Theo Lý thuyết người đại diện: Khủng hoảng tài chính – một sự suy đổ của thị trường tài chính mà biểu hiện ra là sự giảm giá tài sản và thua lỗ của hàng loạt công ty tài chính và phi tài chính. 4. Khủng hoảng tài chính và hoạt động kinh tế tổng thể TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: Các yếu tố có thể gây ra khủng hoảng tài chính: • Gia tăng lãi suất • Gia tăng sự không chắc chắn • Thị trường tài sản ảnh hưởng đến bảng cân đối tài sản • Các vấn đề trong khu vực ngân hàng 4. Khủng hoảng tài chính và hoạt động kinh tế tổng thể 9/19/2017 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: Câu 1: Khái niệm, đặc điểm, phân loại trung gian tài chính theo các tiêu chí? Câu 2: Phân tích vai trò của các trung gian tài chính? Câu 3: Phân biệt ngân hàng trung gian và các định chế tài chính phi ngân hàng? Câu 4: Kể tên và nêu đặc điểm một số định chế tài chính phi ngân hàng? Câu 5: Khủng hoảng tài chính là gì? Phân tích các yếu tố có thể gây ra khủng hoảng tài chính? Ôn tập và thảo luận TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: Thank You!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_chuong_8_dinh_che_tai.pdf