Bài giảng Nặn hoặc vẽ hình dáng người

Đặt ở Viện Bảo Tàng Mĩ Thuật, Hà Nội

- Đúc bằng đồng

- Chị đứng trong tư thế hiên ngang;

+ Mắt nhìn thẳng;

+ Tay nắm chặt, biểu hiện sự kiên quyết.

- Hs nêu cảm nhận riêng

 

doc29 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nặn hoặc vẽ hình dáng người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoạt động 1: Höôùng daãn hoïc sinh tìm choïn noäi dung ñeà taøi- Gv giới thiệu ảnh, tranh phong cảnh và gợi ý hs nhận biết: + Tranh coù nhöõng hình aûnh naøo? + Em thấy gì qua những bức tranh phong cảnh? + Vậy giữ gìn bảo vệ môi trường có thật sự cần thiết không? + Cần làm gì để giữ gìn môi trường xanh- sạch - đẹp? - Gv cho hs xem tranh của hs năm trước - HS quan saùt, nhaän xeùt + Hs trả lời + Vẻ đẹp của môi trường xung quanh + Giữ gìn môi trường xanh – sạch – đẹp là hết sức cần thiết + Trồng cây xanh + Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định + Lao động vệ sinh ở trường, ở nhà, đường làng, ngõ xóm, phố phường, nơi công cộng,... + Hs xem tranh HÑ2. Höôùng daãn HS caùch veõ tranh. + Những nội dung nào có thể vẽ tranh về đề tài vệ sinh môi trường? + Những hình ảnh cần vẽ về nội dung vệ sinh môi trường? - Cho HS xem hình höôùng daãn caùch veõ tranh. + Hãy nêu cách vẽ một bức tranh đề tài? - Giaùo vieân gôïi yù theâm veà hình, veà maøu. - Gv cho hs xem thêm một số tranh của họa sĩ, hs . - Cảnh làm vệ sinh ở sân trường và nơi công cộng, lao động trồng cây,… - Vẽ người đang làm việc (quét, nhặt rác, đẩy xe rác, trồng cây, tưới cây,..) + Vẽ thêm nhà, đường, cây,…cho tranh thêm sinh động - Hoïc sinh quan saùt - Có 3 bước: + Vẽ hình ảnh chính trước (có thể vẽ to, vẽ ở giữa tranh) + Vẽ các hình ảnh phụ sao cho rõ nội dung tranh + Vẽ màu tươi, trong sáng - Hoïc sinh xem tranh Hoạt động 3: Höôùng daãn HS thöïc haønh - Gv gợi ý hs: + Cách tìm, chọn nội dung + Vẽ hình chính, phụ sao cho rõ nội dung tranh; Chú ý vẽ dáng người phù hợp với các hoạt động; + Cách tìm và vẽ màu (màu đậm, màu nhạt) - HS thöïc haønh Hoạt động 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù - Giaùo vieân choïn moät soá saûn phaåm hoaøn chænh tröng baøy nhaän xeùt. - Giaùo vieân ñöa ra caùc tieâu chí ñaùnh giaù: @Ruùt kinh nghieäm: TUAÀN 31 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUOÂNG I- MUÏC TIEÂU - Hiểu cách trang trí hình vuông - Biết cách trang trí hình vuông đơn giản - Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích * Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II- CHUAÅN BÒ + Giaùo vieân : - Chuaån bò moät soá ñoà vaät coù öùng duïng trang trí hình vuoâng nhö: khaên vuoâng, thaûm… - Moät soá baøi trang trí hình vuông cuûa hoïc sinh - Söu taàm moät soá baøi trang trí hình vuoâng ñaõ in trong SGK hoaëc ôû boä ÑDDH. - Một số hoạ tiết rời để sắp xếp vào hình vuông - Hình höôùng daãn caùc böôùc trang trí hình vuoâng + Hoïc sinh: - Giaáy veõ hoaëc vôû taäp veõ, buùt chì, goâm, maøu veõ, compa, thöôùc keû III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU: 1. OÅn ñònh lôùp. 2. Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh. 3. Giôùi thieäu baøi môùi. Giôùi thieäu baøi: Giaùo vieân cho hoïc sinh xem 2 ñoà vaät coù trang trí vaø vaät khoâng coù trang trí. Hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân vaøo baøi. Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoaït ñoäng1: Quan saùt, nhaän xeùt Cho HS xem moät soá baøi trang trí hình vuoâng. Hoûi HS: + Nhöõng baøi trang trí hình vuoâng naøy coù gioáng nhau veà caùch saép - xeáp vaø caùch veõ maøu hay khoâng? ð Có nhiều cách trang trí hình vuông. + Các họa tiết thường được sắp xếp đối xứng qua đâu? + Hoïa tieát chính, hoïa tieát phuï ñöôïc veõ ôû vò trí naøo trong hình vuoâng? + Nhöõng baøi trang trí naøy söû duïng hoïa tieát gì ñeå trang trí? + Họa tiết gioáng nhau thì veõ nhö theá naøo? + Màu sắc trong các bài trang trí như thế nào? + Màu sắc và đậm nhạt trong bài trang trí có tác dụng như thế nào? - Cho HS khaùc nhaän xeùt ð Chỉ ra ở hình mẫu để hs thấy: Sắp xếp xen kẽ các họa tiết lớn với họa tiết nhỏ, màu đậm với màu nhạt sẽ làm cho bài trang trí hình vuông phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn. - Cho HS xem viên gạch vaø hình vuoâng để HS phaân bieät gioáng - khác nhau giöõa trang trí cô baûn vaø trang trí öùng duïng về bố cục, hình vẽ, màu sắc. Lieân heä thöïc teá. Hoaït ñoäng 2: Caùch trang trí hình vuoâng Höôùng daãn HS caùch trang trí hình vuoâng - Cho HS xem caùc böôùc tieán haønh trang trí hình vuoâng Hoûi HS: + Veõ trang trí hình vuoâng goàm maáy böôùc? - Gv sử dụng một số họa tiết như hình hoa, lá đơn giản vẽ vào các hình mảng cho phù hợp để hs nhận ra: + Cách sắp xếp họa tiết (đối xứng, nhắc lại, xen kẽ,…) + Cách vẽ họa tiết vào các mảng (tròn, vuông, tam giác,..) - Gv gợi ý cách vẽ màu: + Không vẽ quá nhiều màu + Vẽ màu vào họa tiết chính trước, họa tiết phụ và nền vẽ sau. + Màu hoạ tiết chính cần phải nổi rõ, các hoạ tiết giống nhau tô cùng một màu. + Màu sắc cần có đậm, có nhạt để làm nổi rõ trọng tâm. Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh - Yeâu caàu HS thöïc hieän theo caùc böôùc veõ. - Y/c hs tự chọn và vẽ hoạ tiết khác với hình minh hoạ. - GV nhắc hs kẻ đñường trục, hình maûng, chọn hoïa tieát, sắp xếp hoạ tiết vaøo hình vuoâng sao cho cân ñối, maøu saéc kích côû đñậm, nhạt trọng taââm. - Hoạ tiết giống nhau cần vẽ đều nhau - Vẽ màu gọn, không ra ngoài hình vẽ. HÑ4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù - Giaùo vieân choïn moät soá saûn phaåm hoaøn chænh tröng baøy nhaän xeùt. - Giaùo vieân ñöa ra caùc tieâu chí ñaùnh giaù. - GV gôïi yù HS nhaän xeùt, xeáp loaïi moät soá baøi veõ toát. Ruùt kinh nghieäm cho caû lôùp - HS quan saùt, nhaâïn xeùt + Caùc baøi trang trí hình vuoâng naøy khoâng gioáng nhau veà caùch saép xeáp hoïa tieát vaø caùch veõ maøu. + Thường được sắp xếp đối xứng qua các đường chéo và đường trục. + Hoïa tieát chính to ôû giöõa, hoïa tieát phuï nhỏ ôû 4 goùc vaø xung quanh. - Söû duïng hoïa tieát hoa, laù, con vaät, maûng hình. - Hoïa tieát gioáng nhau thì veõ baèng nhau vaø vẽ cuøng maøu, cùng độ đậm nhạt - Đơn giản, ít màu, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu. - Làm rõ trọng tâm của bài - HS nhaän xeùt - HS quan saùt - HS quan saùt nhaän xeùt. Coù 4 böôùc: 1. Keû caùc truïc 2. Vẽ hoạ tiết chính vào giữa hình vuông 3. Veõ hoïa tieát phụ ở bốn góc hoặc xung quanh 4. Veõ maøu. - HS quan saùt HS thöïc haønh - Hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm leân baûng. - HS quan saùt nhaän xeùt, tìm ra bài vẽ đẹp mà mình thích. Daën doø:- Tự trang trí hình vuông theo ý thích - Sưu tầm ảnh chụp về các loại tượng (ở sách, báo,…) @Ruùt kinh nghieäm: TUAÀN 32 BAØI 32: Thöôøng Thöùc Mó Thuaät TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I. MỤC TIÊU - Bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng. * Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích II. CHUAÅN BÒ + Giaùo vieân: - Moät vaøi pho töôïng thaïch cao (neáu coù) - AÛnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đñẹp - Tranh aûnh trong boä ÑDDH. + Hoïc sinh: - Moät vaøi böùc töôïng nhoû, söu taàm aûnh chuïp về các loại tượng ở sách, báo, tạp chí,… - Tranh, ảnh trong Vtv 2 III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU: 1. OÅn ñònh lôùp. - Cho hoïc sinh haùt. - Kieåm tra sæ soá. 2. Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh 3. Giôùi thieäu baøi môùi. Giôùi thieäu baøi: giaùo vieân yeâu caàu học sinh quan saùt hình minh hoaï ôû SGK vaø gôïi yù ñeå hs nhaän ra söï khaùc nhau giöõa töôïng vaø tranh veõ. Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoaït ñoäng1: Tìm hiểu về tượng - GV y/c hs quan sát ảnh ba pho tượng ở VTV và giới thiệu để các em biết: + Xuất xứ? + Chất liệu? + Hình dáng tượng? ð Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc Việt nam chống quân xâm lược nhà Thanh ð Tượng Phật thường có ở chùa, được tạc bằng gỗ (gỗ mít) và được sơn son thiếp vàng. Tượng “Hiếp Tôn Giả” là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lòng nhân từ, khoan dung của nhà Phật ð Tượng mô tả hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù (bình tĩnh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng) + Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về các bức tượng đó? HS quan saùt và trả lời. * Tượng vua Quang Trung (của nhà điêu khắc Vương Học Báo) - Đặt ở khu gò Đống Đa, Hà Nội - Làm bằng Xi măng -Vua Quang Trung trong tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang; + Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng; + Tay trái cầm đốc kiếm; + Tượng đặt trên bệ cao, trông rất oai phong * Tượng Phật “Hiếp Tôn Giả” - Đặt ở chùa Tây Phương, Hà Tây - Tạc bằng gỗ - Phật đứng ung dung, thư thái; + Nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ; + Hai tay đặt lên nhau * Tượng Võ Thị Sáu (của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu) - Đặt ở Viện Bảo Tàng Mĩ Thuật, Hà Nội - Đúc bằng đồng - Chị đứng trong tư thế hiên ngang; + Mắt nhìn thẳng; + Tay nắm chặt, biểu hiện sự kiên quyết. - Hs nêu cảm nhận riêng Hoaït ñoäng 2: Nhận xét, đánh giá - Gv nhận xét giờ học và khen ngợi những hs phát biểu ý kiến Giaùo duïc học sinh qua baøi hoïc: Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mỗi người dân Việt Nam. * Daën doø: - Xem tượng ở công viên, ở chùa,... - Sưu tầm tranh ảnh về các loại tượng trên báo, tạp chí,.. - Quan sát các loại bình đựng nước. TUẦN 33 Bài 33: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước - Biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu. - Vẽ được cái bình đựng nước. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/- CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Một vài cái bình thật khác về hình dáng, màu sắc, chất liệu. + Hình gợi ý cách vẽ + Một vài bài vẽ của hs Học sinh: + Giấy vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU: 1. OÅn ñònh lôùp. - Cho hoïc sinh haùt. - Kieåm tra sæ soá. 2. Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh. 3. Giôùi thieäu baøi môùi: Gv giôùi thieäu moät vaøi maãu bình ñöïng nöôùc thaät hoaëc tranh aûnh ñeå hs nhaän bieát: Bình ñöïng nöôùc laø ñoà duøng caàn thieát cuûa moïi gia ñình, coù raát nhieàu kieåu khaùc nhau veà hình daùng vaø caùch trang trí. Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv giới thiệu một vài mẫu bình đựng nước thật hoặc tranh ảnh để hs nhận xét. Hỏi học sinh: + Bình gồm có những bộ phận nào? + Những bình này có kiểu dáng giống hay khác? Nếu khác thì khác chỗ nào? - Học sinh quan sát, nhận xét -Gồm có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy. + Có kiểu cao, kiểu thấp + Kiểu thân thẳng, kiểu thân cong. + Kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng và đáy gần bằng nhau. + Mỗi loại bình có kiểu tay cầm khác nhau. + Cái bình này làm bằng chất liệu gì? + màu sắc của bình thì thế nào? - Cho học sinh khác nhận xét - Gv dựa vào mẫu để củng cố thêm, làm rõ hình dáng, cấu trúc của bình đựng nước. - Làm bằng nhựa, thuỷ tinh, gốm, sứ,… + Có bình một màu, bình nhiều màu; + Bình trong suốt + Bình vẽ họa tiết trang trí (hoa, lá, chim, bướm,…) - Học sinh nhận xét. Hoạt động 2:Cách vẽ cái bình - Giáo viên cho học sinh xem hình minh họa hoặc vẽ phác lên bảng, đồng thời chỉ ra ở mẫu cách vẽ cái bình + Có mấy bước vẽ ? Nêu ra ? - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách vẽ. - Gv bổ sung: + Có thể tìm các họa tiết trang trí theo ý thích: hoa, lá, cành hoa, bướm, tôm, cá,… + Tìm và vẽ màu: màu nền và màu họa tiết của cái bình. - Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét - Hs quan sát. - Có 4 bước. 1/. Vẽ khung hình chung và vẽ trục 2/. Tìm vị trí của miệng, thân, đáy, tay cầm. 3/. Vẽ nét chính trước, vẽ chi tiết sau bằng nét thẳng mờ 4/. Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đi đậm nhạt - Học sinh nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành: - Yêu cầu học sinh vẽ theo các bước - Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh: + vẽ hình vừa với phần giấy quy định + Quan sát mẫu để vẽ khung hình, tìm tỉ lệ các bộ phận; + Vẽ rõ đặc điểm của mẫu. + Tìm hoạ tiết trang trí cái bình và vẽ màu - Động viên học sinh. - Học sinh thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh. - Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá: + Hình vẽ cái bình có giống mẫu không? + Hình trang trí và màu sắc có hài hòa không? + Bài vẽ nào đẹp? vì sao? - Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Khen ngợi những hs có bài vẽ đẹp, có cách trang trí riêng. Rút kinh nghiệm chung, động viên học sinh. - Học sinh trưng bày sản phẩm. - Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ. Dặn dò: - Quan sát phong cảnh xung quanh nơi em ở (nhà, cây, đường sá, ao, hồ,…) - Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMT LOP02t19-33.doc
Tài liệu liên quan