Bài giảng Ngân hàng Trung Ương - Nguyễn Quốc Anh

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHTW

I. Khái niệm và bản chất của NHTW

1. Khái niệm NHTW

2. Quá trình ra đời của NHTW

3. Bản chất của NHTW

II.Chức năng của NHTW

1. Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ - NH

2. Chức năng ngân hàng của ngân hàng

3. Chức năng ngân hàng của chính phủ

III. Mô hình tổ chức NHTW

1. Mô hình trực thuộc chính phủ

2. Mô hình trực thuộc quốc hội

IV. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

1. Lịch sử hình thành và phát triển

2. Hệ thống tổ chức

pdf128 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 10/05/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Ngân hàng Trung Ương - Nguyễn Quốc Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an thanh toán Điều 1, Nghị định 101/2012/NĐ-CP Điều 7  điều 10, Nghị định 101/2012/NĐ-CP Điều 14  điều 16, Nghị định 101/2012/NĐ-CP Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 272 II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Ủy nhiệm chi (Lệnh chi) Ủy nhiệm thu (Nhờ thu) Hối phiếu (Bill of Exchange) Chi phiếu – Sec (Cheque) Giấy chuyển ngân (Transfer) Thẻ tín dụng (Credit Card – C/C) Các phương thức Thanh toán quốc tế Thanh toán quốc nội Séc (Cheque) Thẻ ngân hàng (Bank Card) Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 273 1. Thanh toán quốc nội 1.1. Thanh toán bằng Séc 1.1.1. Khái niệm Theo Điều 4, khoản 4, Luật số 49/2005/QH11 – Luật các công cụ chuyển nhượng: “Séc là GTCG do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát là NH hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của NHNN Việt Nam trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh toán cho người thụ hưởng” II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 92 Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 274 1.1.2. Những quy tắc chung trong thanh toán bằng séc Cung ứng séc: • Theo Điều 5 và Điều 6, Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN: Tổ chức cung ứng séc tự quyết định về thiết kế mẫu séc trắng do mình cung ứng, trên cơ sở tham khảo mẫu séc trắng do NHNN quy định tại Phụ lục 01 • Theo Điều 7 và Điều 8, Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN: Tổ chức cung ứng séc in và thông báo mẫu séc trắng. Tổ chức cung ứng séc tiến hành thủ tục cung ứng séc trắng theo quy định II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 275 1.1.2. Những quy tắc chung trong thanh toán bằng séc Nội dung trên séc: • Theo Điều 10, Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN: Nội dung trên séc phải được viết bằng mực khó tẩy, không dùng bút chì, không dùng mực đỏ. Các yếu tố phải ghi rõ ràng, cấm sửa chữa, tẩy xóa. Các tờ séc hỏng cần gạch chéo, để nguyên không xé rời cuốn séc II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 276 1.1.2. Những quy tắc chung trong thanh toán bằng séc Tờ séc hợp lệ: • Được nộp trong thời hạn hiệu lực thanh toán • Không có lệnh đình chỉ thanh toán • Chữ ký và con dấu phải khớp đúng với mẫu đã đăng ký • Số dư trên tài khoản của chủ tài khoản phải đủ tiền để thanh toán • Chữ ký chuyển nhượng (nếu có) đối với séc ký danh phải liên tục II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 93 Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 277 1.1.2. Những quy tắc chung trong thanh toán bằng séc Tờ séc hợp lệ: • Thời hạn xuất trình của tờ séc là 30 ngày kể từ ngày phát hành cho đến khi tờ séc được nộp vào đơn vị thanh toán hoặc đơn vị thu hộ • Thời hạn hiệu lực của tờ séc là 6 tháng kể từ ngày ký phát séc • Theo Điều 22, Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN: séc phát hành quá số dư tài khoản tiền gửi và hạn mức thấu chi, chủ tài khoản sẽ bị xử lý II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 278 1.1.2. Những quy tắc chung trong thanh toán bằng séc Đối tượng liên quan đến séc: II. Các phương thức thanh toán chủ yếu  Chủ tài khoản  Người phát hành séc  Người chuyển nhượng séc  Đơn vị thu hộ  Đơn vị thanh toán Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 279 1.1.3. Các loại séc sử dụng trong thanh toán II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Các loại séc Séc vô danh (Negotiable cheque) Séc ký danh (Not negotiable cheque) Séc chuyển khoản (Transfer cheque) Séc tiền mặt (Cash cheque) Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 94 Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 280 1.1.4. Quy trình phát hành thanh toán séc II. Các phương thức thanh toán chủ yếu (2a) (2b) (1) (5) (5) (3) (6) (3) (4) Người phát hành (Người mua) Người thụ hưởng (Người bán) Đơn vị thanh toán (NH bên mua ) Đơn vị thu hộ (NH bên bán) Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 281 Trường hợp người phát hành và người thụ hưởng có tài khoản tại cùng một đơn vị II. Các phương thức thanh toán chủ yếu (2a) (2b) (1) (4a) (4b) (3) Người phát hành (Người mua) Người thụ hưởng (Người bán) Đơn vị thu hộ đồng thời là đơn vị thanh toán Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 282 1.1.5. Xuất trình và thanh toán séc Theo Chương VI, Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN: • Nếu người thụ hưởng nộp séc không đúng thời hạn vì lý do khách quan hoặc đơn vị thu hộ không chuyển séc kịp thời, cần lập giấy xác nhận do bất khả kháng, có xác nhận của UBND phường xã nơi người thụ hưởng cư trú hoặc đóng trụ sở của đơn vị thu hộ, để duy trì hiệu lực thanh toán của tờ séc đó II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 95 Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 283 1.1.5. Xuất trình và thanh toán séc Theo Chương VI, Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN: • Đơn vị thanh toán được quyền từ chối và trả lại séc, nếu tờ séc không đủ điều kiện thanh toán. Khi từ chối thanh toán, đơn vị thanh toán phải lập phiếu từ chối thanh toán gửi cho người thụ hưởng biết (Tham khảo Phụ lục 05, Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN) II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 284 1.1.5. Xuất trình và thanh toán séc Theo Chương VI, Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN: • Khi bị từ chối thanh toán, người thụ hưởng có quyền khiếu nại bằng cách lập đơn khiếu nại gửi cho người phát hành hoặc gửi cho người chuyển nhượng, đính kèm phiếu từ chối thanh toán • Người nhận đơn khiếu nại có trách nhiệm trả lời đơn khiếu nại II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 285 1.1.5. Xuất trình và thanh toán séc Theo Chương VI, Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN: • Nếu đơn khiếu nại không được giải quyết thì người thụ hưởng được quyền khởi kiện trước tòa đối với người phát hành • Trường hợp séc bị từ chối vì quá hạn thì người thụ hưởng mất quyền khiếu nại, nhưng tờ séc vẫn có giá trị làm căn cứ để yêu cầu người phát hành thanh toán II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 96 Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 286 1.2. Thanh toán bằng Ủy nhiệm chi (Lệnh chi) 1.2.1. Khái niệm Ủy nhiệm chi (UNC) là lệnh chi do chủ tài khoản lập trên mẫu in sẵn, để yêu cầu NH hoặc kho bạc nơi mình mở tài khoản, trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng về tiền hàng hóa dịch vụ, hoặc chuyển vào một tài khoản khác của chính mình II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 287 1.2.2. Quy trình lập chứng từ và thanh toán II. Các phương thức thanh toán chủ yếu (1) (3) (4)(2) Bên mua Bên bán (thụ hưởng) NH bên mua NH bên bán Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 288 1.3. Thanh toán bằng Ủy nhiệm thu (Nhờ thu) 1.3.1. Khái niệm Ủy nhiệm thu (UNT) là một thể thức thanh toán được tiến hành trên cơ sở giấy ủy nhiệm thu và các chứng từ hóa đơn do người bán lập, và chuyển đến các NH để yêu cầu thu hộ tiền từ người mua về hàng hóa đã giao, dịch vụ cung ứng phù hợp với những điều kiện thanh toán đã ghi trong hợp đồng kinh tế II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 97 Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 289 1.3.2. Quy trình thanh toán bằng UNT II. Các phương thức thanh toán chủ yếu (1) (4b) (4a) (2’) (5) (2) (3) Bên mua Bên bán NH bên mua NH bên bán Hợp đồng kinh tế Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 290 1.4. Thanh toán bằng thẻ ngân hàng 1.4.1. Khái niệm Thẻ NH là một loại công cụ thanh toán hiện đại do NH phát hành và bán cho các đơn vị, cá nhân, để họ sử dụng trong thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụhoặc rút tiền mặt tại các NH đại lý hay tại các quầy trả tiền tự động (ATM) II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 291 1.4.2. Các loại thẻ NH Thẻ thanh toán (Payment Card): còn gọi là thẻ ATM, áp dụng rộng rãi trong và ngoài nước, với điều kiện là KH phải ký quỹ trược tại NH một số tiền (nhưng được hưởng lãi) và được sử dụng thẻ có giá trị bằng số tiền ký quỹ đó để thanh toán. Chủ thẻ đặc biệt, được NH tin tưởng, sẽ được phép chi vượt số dư tài khoản của họ trong hạn mức cho phép (thấu chi), và đây chính là thẻ ghi nợ (Debit card) II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 98 Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 292 1.4.2. Các loại thẻ NH Thẻ tín dụng (Credit Card): là loại thẻ áp dụng cho KH có đủ điều kiện được NH phát hành thẻ cho vay vốn để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ. Đối với những KH này, sau khi ký hợp đồng tín dụng với NH, sẽ được NH cấp một thẻ tín dụng với một hạn mức tín dụng. Sau khi sử dụng thẻ, KH phải trả nợ gốc cho NH phát hành thẻ trong thời gian quy định. Nếu trễ hạn thì phải trả lãi cho NH II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 293 1.4.3. Đối tượng liên quan đến phát hành và sử dụng thẻ II. Các phương thức thanh toán chủ yếu  Ngân hàng phát hành thẻ  Người sử dụng thẻ thanh toán (người sở hữu thẻ)  Người tiếp nhận thanh toán bằng thẻ NH  Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 294 1.4.4. Quy trình thanh toán bằng thẻ NH II. Các phương thức thanh toán chủ yếu NH phát hành NH đại lý Người sử dụng thẻ Người tiếp nhận thanh toán bằng thẻ ATM (7) (6) (1a) (1b) (8) (7) (3) (2) (4) (5) Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 99 Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 295 2. Thanh toán quốc tế 2.1. Khái niệm Giao dịch thanh toán quốc tế là giao dịch thanh toán được xác lập thực hiện tại Việt Nam, nhưng kết thúc tại nước ngoài hoặc giao dịch ngược lại và đều có liên quan đến ngoại hối Đây là quá trình thực hiện giao dịch thanh toán phát sinh giữa các nước với nhau, để hoàn thành các quan hệ kinh tế, thương mại, quan hệ xã hội, ngoại giao giữa các chủ thể của nước này với các chủ thể nước ngoài II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 296 2.2. Phương tiện thanh toán II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Các phương tiện Chi phiếu (Cheque) Hối phiếu (Bill of Exchange) Giấy chuyển ngân (Transfer) Thẻ tín dụng (Credit Card) Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 297 2.3. Phương thức thanh toán II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Các phương thức Ủy thác thu (Collection of Payment) Tín dụng chứng từ (Documentary Credits) Chuyển tiền (Remittance) Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 100 Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 298 2.3. Các phương thức thanh toán 2.3.1. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Đây là phương thức được sử dụng rộng rãi và phổ biến hiện nay. Đặc biệt trong quan hệ ngoại thương, tín dụng chứng từ được sử dụng để trả tiền hàng hóa và dịch vụ giữa các nhà sản xuất nhập khẩu Hai loại phổ biến: thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C) và thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C) Quy trình thanh toán: II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 299 II. Các phương thức thanh toán chủ yếu (4) (1) (9) (7) (3)(5) (6) Người nhập khẩu (The Importer) Người xuất khẩu (The Exporter) Đơn vị thanh toán (NH bên mua ) Đơn vị thu hộ (NH bên bán) Hợp đồng thương mại (8) (2) Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 300 2.3.2. Phương thức thanh toán ủy thác thu Ủy thác thu hay nhờ thu, là phương thức sử dụng rộng rãi. Người bán chủ động đòi tiền người mua, bằng cách gửi đến NH phục vụ giấy đòi tiền và các chứng từ liên quan Cần phân biệt hai loại: nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection) và nhờ thu trơn (Clean Collection) II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 101 Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 301 2.3.2. Phương thức thanh toán ủy thác thu Trong nhờ thu kèm chứng từ cần phân biệt hai điều kiện quy định cho người NK: • D/P (Documents Against Payment): Người NK tiến hành trả tiền ngay rồi mới nhận được chứng từ hàng hóa. Hối phiếu dùng trong trường hợp này là hối phiếu trả ngay • D/A (Documents Against Acceptance): Người NK chấp nhận trả tiền vào hối phiếu có kỳ hạn. Lúc này, NH sẽ trao lại chứng từ hàng hóa cho người NK Quy trình thanh toán: II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 302 II. Các phương thức thanh toán chủ yếu (1) (5b)(5a) (6) (2)(7) (3) Người nhập khẩu (The Importer) Người xuất khẩu (The Exporter) NH bên NK (NH nhận ủy thác thu) NH bên XK (NH chuyển chứng từ) (4) Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 303 2.3.3. Phương thức chuyển tiền Người chuyển tiền chủ động yêu cầu NH phục vụ chuyển một số tiền nhất định để trả cho một người nào đó ở nước ngoài Sử dụng phổ biến trong các trường hợp chi trả tiền bồi thường thiệt hại, tiền thừa, các khoản dịch vụ,.. Quy trình thanh toán: II. Các phương thức thanh toán chủ yếu Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 102 Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 304 II. Các phương thức thanh toán chủ yếu (1) (2) (3) (4) Người chuyển tiền Người thụ hưởng NH chuyển tiền NH trả tiền Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 305 1. Tổ chức, điều hành hệ thống thanh toán liên NH Để tổ chức hệ thống thanh toán liên NH, NHTW (NHNN) căn cứ vào những điều kiện cụ thể trong giao dịch, cơ sở vật chất kỹ thuật, mạng lướiđể áp dụng hình thức thanh toán liên NH cho phù hợp Bao gồm: thanh toán song phương và thanh toán liên NH đa phương III. Tổ chức và điều hành hệ thống thanh toán qua NH Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 306 1.1. Thanh toán song phương Là thanh toán tiến hành giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ NH, trong đó, các điều kiện thanh toán, cam kết, quy trình thanh toán,..do hai bên thỏa thuận, phù hợp với quy định pháp luật Hai bên mở tài khoản thanh toán cho nhau, chỉ nên áp dụng giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán mà quan hệ giao dịch phát sinh thường xuyên III. Tổ chức và điều hành hệ thống thanh toán qua NH Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 103 Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 307 1.2. Thanh toán liên NH đa phương Là hệ thống thanh toán bao gồm các TCTD phát sinh các giao dịch thường xuyên. NHTW (NHNN) có nhiệm vụ tổ chức hệ thống thanh toán này với hình thức thanh toán bù trừ Thanh toán bù trừ là thanh toán được thực hiện bằng kỹ thuật xử lý bù trừ giữa các thành viên tham gia thanh toán trong một địa bàn nhất định. Theo đó, các thành viên tham gia thanh toán chỉ nhận được hoặc phải trả số chênh lệch sau khi đã bù trừ số phải thu hoặc phải trả của họ với các thành viên khác. Bao gồm: thanh toán bù trừ thủ công và thanh toán bù trừ điện tử III. Tổ chức và điều hành hệ thống thanh toán qua NH Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 308 1.2. Thanh toán liên NH đa phương Điều kiện tham gia thanh toán bù trừ: • Phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại Chi nhánh NHNN chủ trì thanh toán • Có Đơn xin tham gia thanh toán bù trừ • Có văn bản cam kết thực hiện giao dịch bù trừ theo quy định pháp luật • Phải đủ điều kiện vật chất và đội ngũ chuyên môn • Phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về sự chính xác của các số liệu theo các chứng từ thanh toán III. Tổ chức và điều hành hệ thống thanh toán qua NH Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 309 1.2. Thanh toán liên NH đa phương Cách tổ chức thanh toán bù trừ: • Theo đúng giờ quy định (hai lần trong ngày lúc 10g và 14g30), giao dịch viên thanh toán bù trừ để giao nhận các Bảng kê thanh toán bù trừ • Khi đã đối chiếu số liệu với Bảng thanh toán bù trừ xong, nộp cho NHNN (chi nhánh chủ trì thanh toán) • NH chủ trì căn cứ vào số liệu ở Bảng thanh toán bù trừ, sẽ lập Bảng kết quả thanh toán bù trừ và Bảng tổng kết thanh toán bù trừ, để kiểm tra chính xác số liệu thanh toán. Nếu đúng thì sẽ giao lại Bảng kết quả thanh toán bù trừ cho các thành viên III. Tổ chức và điều hành hệ thống thanh toán qua NH Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 104 Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 310 1.2. Thanh toán liên NH đa phương Cách tổ chức thanh toán bù trừ: • Đối với NH thành viên có số phải thu nhỏ hơn phải trả, NH chủ trì sẽ trích TK tiền gửi của NH này (ghi NỢ) để chuyển vào TK bù trừ (ghi CÓ) • Đối với NH thành viên có số phải thu lớn hơn phải trả, NH chủ trì sẽ ghi NỢ TK thanh toán bù trừ và ghi CÓ vào TK tiền gửi của NH đó III. Tổ chức và điều hành hệ thống thanh toán qua NH Nguyễn Quốc Anh [Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH] 311 2. Tổ chức thanh toán từng lần qua tài khoản tiền gửi tại NHTW (NHNN) Áp dụng giữa các TCTD khác hệ thống, giữa các TCTD và các TCTD khác. Các TCTD mở TK tiền gửi tải các chi nhánh NHTW (NHNN) khác nhau Hình thức thanh toán: thanh toán từng lần qua NHTW (NHNN) bằng chứng từ giấy, thanh toán từng lần qua NHTW (NHNN) bằng điện tử III. Tổ chức và điều hành hệ thống thanh toán qua NH Câu hỏi ôn tập Q & A Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 105 Câu hỏi gợi ý CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA Chuẩn bị chương 7 ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA Chương 7 GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh Email : quocanh@ueh.edu.vn Phone : 0979.335599 – 0944.116699 Nội dung I. Tổng quan về CSTT quốc gia II. Cơ cấu của CSTT quốc gia III. Công cụ điều hành CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 315 Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 106 I. Tổng quan về CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 316 1. Khái niệm CSTT quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế tài chính của nhà nước, nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân lao động I. Tổng quan về CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 317 1. Khái niệm CSTT quốc gia là hệ thống các quan điểm, các chủ trương và biện pháp của nhà nước, nhằm tác động và điều chỉnh các hoạt động về tiền tệ - tín dụng, ngân hàng và ngoại hối, tạo ra sự ổn định của lưu thông tiền tệ, để thúc đẩy nền kinh tế phát triển I. Tổng quan về CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 318 Phản ánh quan điểm, chủ trương của Đảng, nhà nước trong việc thực hiện chiến lược và chính sách KT-XH Xác định mục tiêu, nguyên tắc, trách nhiệm, quyền hạn bộ máy điều hành, phương pháp kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế Là một hệ thống đồng bộ tác động và điều chỉnh lên tất cả các mặt hoạt động tiền tệ-tín dụng-ngân hàng Là một bộ phận hợp thành chính sách kinh tế, có quan hệ khăng khít với chính sách tài chính quốc gia Đặc trưng Thuộc loại chính sách ổn định và phát triển, vận hành đòi hỏi nhạy bén và uyển chuyển Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 107 I. Tổng quan về CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 319 2. Trách nhiệm, quyền hạn của đối tượng liên quan Đối với Quốc Hội Đối với Chủ tịch nước Đối với Chính phủ Đối với NHNN Việt Nam Đối với các bộ, ngành khác của chính phủ I. Tổng quan về CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 320 2. Trách nhiệm, quyền hạn của đối tượng liên quan Đối với Quốc Hội • Quyết định và giám sát việc thực hiện CSTTQG • Quyết định và giám sát mức lạm phát dự kiến hàng năm trong mối tương quan với cân đối NSNN và mức tăng trưởng kinh tế I. Tổng quan về CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 321 2. Trách nhiệm, quyền hạn của đối tượng liên quan Đối với Chính phủ • Xây dựng dự án CSTTQG, mức lạm phát dự kiến hàng năm trình QH quyết định • Tổ chức thực hiện CSTTQG • Quyết định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm • Quyết định các chính sách cụ thể và các giải pháp để thực hiện chính sách đó Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 108 I. Tổng quan về CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 322 2. Trách nhiệm, quyền hạn của đối tượng liên quan Đối với NHNN Việt Nam • Xây dựng chiến lược phát triển hệ thống NH và các TCTD khác của Việt Nam • Xây dựng dự án luật, pháp lệnh về tiền tệ và hoạt động NH • Ban hành các VBQP pháp luật về tiền tệ và hoạt động NH theo thẩm quyền • Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các TCTD, • . I. Tổng quan về CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 323 2. Trách nhiệm, quyền hạn của đối tượng liên quan Đối với các bộ ngành khác của chính phủ • Có trách nhiệm phối hợp với NHNNVN trong việc cung cấp định hướng của bộ ngành, thông tin có liên quan, để NHNN chủ trì xây dựng dự án CSTTQG, như thông tin về NSNN, vay nợ chính phủ, I. Tổng quan về CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 324 3. Các mục tiêu của chính sách tiền tệ Ngắn hạn Ổn định giá trị đồng tiền và giá cả Cơ bản Mục tiêu CSTT Kiểm soát và điều hòa khối tiền giao dịch M1 của nền kinh tế Ổn định, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tạo việc làm cho người lao động, góp phần ổn định trật tự XH Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 109 II. Cơ cấu của CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 325 Chính sách tiền tệ quốc gia Định lượng Định tính C/S cung ứng và điều hòa khối tiền C/S tín dụng C/S ngoại hối C/S mở rộng (nới lỏng) tiền tệ C/S thắt chặt (đóng băng) tiền tệ II. Cơ cấu của CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 326 Chính sách mở rộng tiền tệ CSTT quốc gia o Áp dụng trong điều kiện nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp gia tăng o Đồng nghĩa với chính sách tiền tệ chống suy thoái o Công cụ: giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu, mở rộng hạn mức tín dụng Chính sách thắt chặt tiền tệ II. Cơ cấu của CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 327 Chính sách mở rộng tiền tệ CSTT quốc gia Chính sách thắt chặt tiền tệ o Áp dụng trong nền kinh tế có sự phát triển thái quá, lạm phát tăng o Đồng nghĩa với chính sách “đóng băng” tiền tệ o Công cụ được sử dụng nhằm kiểm soát chặt chẽ việc gia tăng khối tiền cung ứng Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 110 II. Cơ cấu của CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 328 1. Chính sách cung ứng và điều hòa khối tiền (chính sách phát hành) Là bộ phận quan trọng nhất và là hạt nhân của chính sách tiền tệ Thường được coi là chính sách cung ứng và điều hòa khối tiền II. Cơ cấu của CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 329 1. Chính sách cung ứng và điều hòa khối tiền (chính sách phát hành) Xác định thành phần khối tiền tệ là xác định khối lượng hiện tiền tệ hiện có của nền kinh tế. Bao gồm: • Tiền mặt lưu hành (C) • Tiền gửi không kỳ hạn (D) • Tiền tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn (S) • Các khoản tiền gửi khác, TP ngắn hạn, các khoản khác (O) II. Cơ cấu của CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 330 1. Chính sách cung ứng và điều hòa khối tiền (chính sách phát hành) Xác định nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế: • Theo thuyết số lượng tiền tệ • Theo quy luật lưu thông tiền tệ của Cac Mac • Theo lý thuyết về cầu tiền tệ của Keynes • Theo học thuyết tiền tệ của Friedman Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương GVHD: Nguyễn Quốc Anh 111 II. Cơ cấu của CSTT quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 331 1. Chính sách cung ứng và điều hòa khối tiền (chính sách phá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ngan_hang_trung_uong_nguyen_quoc_anh.pdf