Bài giảng Phần mềm nguồn mở - Bài 3: Hệ thống tập tin Linux - Đoàn Thiện Ngân

Nội dung

– Hệ thống tập tin Linux.

– Cấu trúc thư mục hệ thống tập tin Linux.

– Lệnh thao tác trên hệ thống tập tin Linux.

– Sử dụng đĩa di động trên Linux.

– Mô tả tổng quát hệ thống tập tin Linux.

– Phần mềm thao tác hệ thống tập tin Linux.

– Bảo mật hệ thống tập tin

– Bảo mật cho người sử dụng

– Bảo mật trong quản trị hệ thống

pdf12 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Phần mềm nguồn mở - Bài 3: Hệ thống tập tin Linux - Đoàn Thiện Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đoàn Thiện Ngân Bài 3 - 1/12 Bài 3: Hệ thống tập tin Linux GV: Đoàn Thiện Ngân Đoàn Thiện Ngân Bài 3 - 2/12 Nội dung – Hệ thống tập tin Linux. – Cấu trúc thư mục hệ thống tập tin Linux. – Lệnh thao tác trên hệ thống tập tin Linux. – Sử dụng đĩa di động trên Linux. – Mô tả tổng quát hệ thống tập tin Linux. – Phần mềm thao tác hệ thống tập tin Linux. – Bảo mật hệ thống tập tin – Bảo mật cho người sử dụng – Bảo mật trong quản trị hệ thống Đoàn Thiện Ngân Bài 3 - 3/12 Hệ thống tập tin Linux • Tên thiết bị: /dev/sda, /dev/sdb, /dev/fd0, /dev/fd1, • Tên phân vùng: /dev/sda1, /dev/sdb2, • Phân vùng swap, tập tin swap • Lệnh swapon, swapoff • Lệnh phân chia đĩa: fdisk, parted (chỉ có root sử dụng) • Lệnh xem thông tin: df, du Đoàn Thiện Ngân Bài 3 - 4/12 Cấu trúc thư mục hệ thống tập tin • Hình cây duy nhất 1 gốc (root filesystem) • Không có tên ổ đĩa như Micorsoft • Khái niệm gắn (mount) hệ thống tập tin trên phân vùng lưu trữ khác vào hệ thống tập tin gốc. • Loại hệ thống tập tin thông dụng ext2, ext3, ext4, • Tham khảo Đoàn Thiện Ngân Bài 3 - 5/12 Lệnh thao tác trên hệ thống tập tin • cd, ls, mkdir, mv, cp [─r], more, cat, man, info, pwd, which, type, • |, , >> • Tên tập tin, thư mục phân biệt chữ hoa chữ thường • Tên bắt đầu với dấu chấm có thuộc tính ẩn, thường dùng cho tập tin hay thư mục cấu hình mức hệ thống • Unix không chú trọng khái niệm extension trong tên (*) Đoàn Thiện Ngân Bài 3 - 6/12 Sử dụng đĩa di động trên Linux • Hệ thống tự động phát hiện và tự động gắn vào hệ thống tập tin gốc. • Thông thường thư mục gắn đĩa di dộng tự động /media/. Chú ý có thể thay đổi tùy phiên bản Linux. • Lệnh mount, umount, • Lệnh df • Lệnh du • Lệnh eject Đoàn Thiện Ngân Bài 3 - 7/12 Mô tả tổng quát hệ thống tập tin • / thư mục gốc • /bin, /boot, /dev, /etc, /home, /lib, /lib64, /lost+found, /media, /mnt, /opt. /proc, /root, /sbin, /tmp, /usr, /var • Chú ý /var – /var/log – /var/tmp – /var/ftp – /var/www Đoàn Thiện Ngân Bài 3 - 8/12 Phần mềm thao tác hệ thống tập tin • Nautilus (File Explorer tương tự Windows Explorer) • Midnight Commander ─ mc (tương tự nc, Total Commander, ) • Konqueror Đoàn Thiện Ngân Bài 3 - 9/12 Lệnh chmod • Chủ nhân (Owner, User), nhóm (Group), người khác (Others) • Quyền hạn cho phép trên tập tin (File permission) • r read , • w write, • x executive, executable • ─rwxrwxrwx, ─rw–r––r––, • Lệnh ls ─l, phần mềm emacs • Lệnh chmod Đoàn Thiện Ngân Bài 3 - 10/12 Tổng quan về shell Đoàn Thiện Ngân Bài 3 - 11/12 Tổng quan • Thực thi chương trình • Thay thế tên tập tin và biến (Variable & File name Substitution) • Định hướng dữ liệu vào và ra (Input/Output Redirection) • Kết nối cơ chế đường ống (Pipelin Hookup) • Kiểm soát, điều khiển môi trường (Environment control) • Ngôn ngữ thảo chương thông dịch Đoàn Thiện Ngân Bài 3 - 12/12 Ví dụ Với 3 lệnh liên tiếp $ pwd $ ls -la $ echo End Soạn thảo tập tin myshell có nội dung : #!/bin/bash # My test shell pwd ls -la echo End Tạo mode x cho shellscript và chạy thử $ chmod +x myshell $ ./myshell hay $ bash myshell

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_phan_mem_nguon_mo_bai_3_he_thong_tap_tin_linux_doa.pdf
Tài liệu liên quan