Bài giảng Pháp luật - Trần Thị Lương

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT

2. QUY PHẠM PHÁP LUẬT

3.HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 4. QUAN HỆ PHÁP LUẬT

ppt114 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật - Trần Thị Lương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO CÁC BẠNG.V:TRẦN THỊ LƯƠNGĐT; 0983.906.979PHÁP LUẬT VÀ PHÁP MỘT KHÓA ĐÀO TẠO, MỘT LỚP TẬP HUẤNKHÔNG THỂ cho tất cả mọi thứ chúng ta muốnCHỈ CÓ THỂ cho biết đích đến và con đường chúng ta muốn mình đạt được trong thực tếĐI NHƯ THẾ NÀO phụ thuộc vào kỹ thuật và năng lực của từng ngườiMỤC TIÊU5BIẾTHIỂUCUNG CẤPCHIA SẺNắm cácquy địnhcơ bản về Nhà nướcPháp luật,Pháp chế XHCNXây dựng phương pháp nghiên cứu Vận dụng vàothực tiễnGIÚP CÁC ANH, CHỊHỖ TRỢMỤC TIÊU CHUNG6Thuyết trìnhTrao đổi, chia sẻ kinh nghiệm cá nhânThảo luận nhóm và thực hành102070MỤC ĐÍCHYÊU CẦUMục đích:Tìm hiểu lý luận chung về pháp luật và pháp luật xã hội chủ nghĩaChia sẻ, trao đổi những kinh nghiệm thực tế trong quá trình vận dụng pháp luật tại địa phương, xây dựng các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luậtYêu cầu:Tham gia học tập đầy đủĐọc và xử lý tốt các quy định của pháp luật theo từng tình huống cụ thể1.NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀPHÁPLUẬT3.HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨANỘI DUNG BÀI2. QUYPHẠM PHÁP LUẬT4. QUANHỆPHÁP LUẬT6. VIPHẠMPHÁP LUẬTVÀTRÁCHNHIỆMPHÁPLÝ5.THỰCHIỆN PHÁP LUẬTVÀ PHÁP CHẾ1.NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀPHÁP LUẬT 1.1 NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT VÀ KIỂU PL1.2 CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA PHÁP LUẬT1.3 CHỨC NĂNG CỦA PL1.4 HÌNH THỨC PHÁP LUẬT1.5 BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦAPHÁP LUẬT XHCN1.1 NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT VÀ KIỂU PLa.NGUỒN GỐCb.BẢN CHẤTc.KIỂUPLa.NGUỒN GỐCCỦAPHÁP LUẬTNGUYÊN NHÂNCÁCH THỨC HÌNH THÀNHNGUYÊNNHÂNHÌNH THÀNH PHÁP LUẬTCHẾ ĐỘ CSNTNHÀ NƯỚC XUẤT HIỆN- PHONG TỤC-TẬP QUÁN-THÓI QUEN-TÍN ĐIỀU-TÔN GIÁO-ĐẠO ĐỨCPHÁP LUẬTRA ĐỜICÁCH THỨC HÌNH THÀNH PHÁP LUẬTGiai cấp thống trị thừa nhận những quy phạm xã hội nào mà phù hợp với lợi ích của giai cấp đó thì dần dần thay đổi nội dung và nâng lên thành pháp luậtGiai cấp thống trị ban hành quy phạm mới để điều chỉnh quan hệ xã hội mới phát sinhb. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬTTÍNH GIAI CẤPTÍNH XÃ HỘITính giai cấp của pháp luật : - Pháp luật phản ý chí NN của giai cấp thống trị - Tính giai cấp còn thể hiện ở mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hộiTính xã hội của pháp luật: - Pháp luật là sự chọn lọc tự nhiên của xã hội.- Pháp luật do nhà nước ban hành là chuẩn mực, là thước đo do đó được số đông trong xã hội chấp nhận nên pháp luật còn mang tính xã hộic.KIỂUPHÁP LUẬTKIỂU PHÁP LUẬT CHỦ NÔKIỂU PHÁP LUẬT PHONG KIẾNKIỂU PHÁP LUẬT TƯ SẢNKIỂU PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨAPHÁP LUẬT LÀ HỆ THỐNG QUY TẮC XỬ SỰ CÓ TÍNH BẮT BUỘC CHUNG DO NHÀ NƯỚC ĐẶT RA HOẶC THỪA NHẬN VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN, THỂ HIỆN Ý CHÍ CỦA GIAI CẤP THỐNG TRỊ VÀ NHU CẦU TỒN TẠI CỦA XÃ HỘI NHẰM ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI, TẠO LẬP TRẬT TỰ, ỔN ĐỊNH CHO XÃ HỘI.ĐỊNH NGHĨA PLĐặc điểm của pháp luậtTính qui phạm phổ biếnTính xác định hình thức Tính ý chí, tính xã hộiCác thuộc tính khác1.2. MỐI QUAN HỆ CỦA PHÁP LUẬT:PHÁP LUẬTKINH TẾĐẠO ĐỨCNHÀ NƯỚCCHÍNH TRỊ1.2.1 Pháp luật với kinh tếPháp luật phụ thuộc vào kinh tếCơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định cơ cấu hệ thống pháp luậtTính chất của quan hệ kinh tế, của cơ chế kinh tế quyết định tính chất các quan hệ pháp luật, mức độ và phương pháp điều chỉnh pháp luậtCác tổ chức và thiết chế pháp lý chịu ảnh hưởng từ chế độ kinh tếPháp luật tác động trở lại đối với kinh tếTác động tích cựcTác động tiêu cực1.2.2 Pháp luật với chính trịĐường lối chính trị của đảng cầm quyền có ý nghĩa chỉ đạo việc xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luậtPháp luật cụ thể hóa đường lối, chính sách của đảng thành ý chí chung, ý chí nhà nước.1.2.3 Pháp luật với nhà nướcCả hai hiện tượng có chung nguồn gốcĐều mang tính giai cấpPháp luật phản ánh ý chí nhà nước, công cụ bảo vệ nhà nướcPháp luật dựa vào sức mạnh quyền lực của nhà nước1.2.4 Pháp luật với đạo đứcPháp luật phải phù hợp với đạo đứcPháp luật bảo vệ đạo đứcPHÁP LUẬT ĐẠO ĐỨC1.3 CHỨC NĂNG CỦA PLĐiều chỉnh các quan hệ xã hộiChức năng giáo dục1.4 HÌNH THỨC PHÁP LUẬTTẬP QUÁN PHÁPTIỀN LỆ PHÁPVĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT1.5 BẢN CHẤTVAI TRÒVÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PLXHCNBẢN CHẤT PLXHCNVAI TRÒ PLXHCNNGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PLXHCNBản chất pháp luật XHCNTính giai cấp: thể hiện ý chí, lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và tầng lớp trí thức, lực lượng liên minh với giai cấp công nhân Tính xã hội: luôn phát triển theo hướng mở rộng lợi ích các thành phần. Biểu hiện:+ PLXHCN có liên hệ mật thiết với các quy tắc xã hội+ PLXHCN luôn bảo vệ tập quán truyền thống tốt đẹp+ PLXHCN có mối quan hệ với quy phạm của các tổ chức xã hộiVai trò của PLXHCNPL là công cụ thực hiện đường lối chính sách của ĐảngPL là công cụ thực hiện quyền dân chủ của nhân dân lao độngPL là công cụ quản lý nhà nướcNguyên tắc cơ bản của PLXHCNNguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩaThống nhất giữa các quyền và nghĩa vụCông bằng và bình quyền2.QUI PHẠM PHÁP LUẬT2. QUY PHẠM PHÁP LUẬT2.1. Khái niệm2.2. Cấu trúc QPPL2.3.Phân loạiKhái niệmQPPL2.1.TIẾP CẬN VỀMẶT CHỨC NĂNGTIẾP CẬN VỀMẶT NỘI DUNGTIẾP CẬN VỀMẶT NGỮ NGHĨAVỀ MẶT CHỨC NĂNGQPPL là phương tiện nhằm để đảm bảo trật tự xã hội; là công cụ đóng vai trò thông tin giữa các chủ thểVỀ MẶTNỘI DUNGVỀ MẶT NGỮ NGHĨAQPPL là “gói” thông tin về chuẩn mực hành vi, giúp cho các chủ thể xử sự đúng.Theo từ điển tiếng Việt: điều quy định phải tuân theo.Theo nghĩa Hán việt: quy là thước đo, phạm là khuôn mẫuĐỊNH NGHĨAQPPLQUY PHẠM PHÁP LUẬT LÀ NHỮNG QUY TẮC XỬ SỰ MANG TÍNH BẮT BUỘC CHUNG, DO NHÀ NƯỚC ĐẶT RA HOẶC THỪA NHẬN NHẰM ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI VÀ ĐƯỢC NHÀ NƯỚC ĐẢM BẢO THỰC HIỆN.2.2.CẤU TRÚC CỦAQUY PHẠM P.LQUY ĐỊNHGIẢ ĐỊNHCHẾ TÀIGỉa định: là một bộ phận của QPPL trong đó nêu lên điều kiện, hoàn cảnh (thời gian, địa điểm, tình huống) mà cá nhân, tổ chức khi rơi vào những hoàn cảnh,điều kiện đó sẽ chịu sự tác động của quy phạm pháp luật.Ví dụ: Người nào thấy người khác, trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng,tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến hậu quả người đó chết/ thì bị phạt ccphạt tùQuy định là một bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó chứa đựng thông tin về hành vi, xử sự của chủ thể khi rơi vào điều kiện, hoàn cảnh đã nêu trong bộ phận giả địnhVí dụ: Công dân nam giới, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, nơi cư trú, có nghĩa vụ tại ngũ trong quân đội Việt nam Chế tài Chế tài là một bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu lên biện pháp mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước được nêu ở phần quy định của quy phạm pháp luật.Ví dụ: Người nào tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy dưới bất kỳ hình thức nào , thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 nămNHẬN XÉT CÁC BỘ PHẬN CỦA QPPL?(HỌC VIÊN NHẬN XÉT, CHO VÍ DỤ)CÓ QUY PHẠM PL3 BỘ PHẬNCÓ QUY PHẠM 2 BỘ PHẬNTrâu của 2 nhà đánh nhau, con nào chết thì hai nhà cùng ăn thịt, con nào sống thì hai nhà cùng cày, trái luật thì sẽ xử phạt 80 trượng (Điều 586, Bộ luật Hồng Đức)?2.3.PHÂN LOẠI QPPLCĂN CỨ TÍNH CHẤTMỆNH LỆNHCĂN CỨ VÀONỘI DUNG, MỤC ĐÍCHCĂN CỨ VÀOTÁC DỤNGa. Căn cứ vào tính chất mệnh lệnh:Quy phạm cấmQuy phạm bắt buộcQuy phạm trao quyềnb. Căn cứ nội dung, mục đíchQuy phạm định nghĩaQuy phạm điều chỉnhQuy phạm bảo vệc. Căn cứ vào tác dụngQuy phạm nội dungQuy phạm hình thức3. HỆTHỐNGPHÁPLUẬT3.2 Các yếu tố của hệ thống Pháp luật3.3 Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt nam3.4 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật3.1 Khái niệm3.1 KHÁI NIỆMHệ thống được hiểu là tập hợpnhiều yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chức năng, có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể thống nhấtHệ thống pháp luật là cấu trúc bên trong của pháp luật, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại và thống nhất với nhau được phân thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được quy định bởi tính chất, cơ cấu các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh3.2 Các yếu tố của hệ thống pháp luậtQuy phạm pháp luậtChế định pháp luậtNgành luậtQUY PHẠM PHÁP LUẬTLÀ THÀNH TỐ NHỎ NHẤT CỦA HTPL HAY CÒN GỌI LÀ TẾ BÀO CỦA HTPLVỪA MANG TÍNH KHÁI QUÁT, VỪA MANG TÍNH CỤ THỂCÓ 3 BỘ PHẬN HỢP THÀNHCHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬTChế định pháp luật bao gồm một số các quy phạm pháp luật có đặc điểm chung giống nhau nhằm điều chỉnh một nhóm các quan hệ xã hội tương ứngMang tính chất nhóm, được quy định bởi tính chất nhóm quan hệ xã hội tương ứng, có mối liên hệ chặt chẽ với các chế định khác trong cùng lĩnh vựcNGÀNH LUẬTKHÁI NIỆMCÁC NGÀNH LUẬTCĂN CỨ CHỦ YẾU PHÂN ĐỊNH NGÀNH LUẬTNgành luật: bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật có đặc tính chung để điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.Bộ luật Hồng Đức cũng là bộ luật được xây dựng theo kỹ thuật hệ thống hóa và pháp điển hóa song lại vô cùng dễ hiểu, dễ nhớ và dễ tuân theo, kể cả đối với người dân ít học3.3. CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ViỆT NAMLuật Hiến phápLuật Hành chínhLuật Dân sựLuật Đất đaiLuật Hình sựLuật Tài chínhLuật Hôn nhân và gia đìnhLuật Kinh tếLuật Lao độngHỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT3.4KHÁI NIỆMHIỆU LỰC CỦAVBQPPLVNHỆ THỐNG VĂN BẢNQPPLVNKhái niệmHệ thống văn bản quy phạm pháp luật là tổng thể các văn bản quy phạm pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với nhau về nội dung và hiệu lực pháp lýb. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt NamHiến pháp, Luật, nghị quyết của Quốc hộiPháp lệnh, nghị quyết của UBTVQHLệnh, quyết định của Chủ tịch nướcNghị định của Chính phủQuyết định của TTCPNghị quyết của HĐTPTANDTC, Thông tư của CATANDTCThông tư của VKSNDTCThông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộQuyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nướcNghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hộiThông tư liên tịch giữa Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân .HIỆU LỰC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTHIỆU LỰC THEO THỜI GIAN(Đ 78 LBHVBQPPL)HIỆU LỰC THEO KHÔNG GIANHIỆU LỰC THEO ĐỐI TƯỢNG 4. QUAN HỆ PHÁP LUẬTSỰ KIỆN PHÁP LÝ4.1QUANHỆPHÁPLUẬT4.2SỰ KIỆN PHÁP LÝQUAN HỆ PHÁP LUẬT4.1KHÁI NIỆMĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦNQUAN HỆ PHÁP LUẬTPHÂN LOẠIQHPLKHÁI NIỆMQUAN HỆ PHÁP LUẬT LÀ NHỮNG QUAN HỆ XÃ HỘI ĐƯỢC CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNHĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬTMANG ĐẶC ĐIỂM CỦA QHXHCÓ ĐẶC ĐIỂM RIÊNGĐặc điểm của quan hệ xã hộiHình thành khách quan trên cơ sở nhận thứcGắn liền với điều kiện tồn tại xã hộiMang đặc điểm cá nhân và đặc điểm xã hộiGắn liền với quá trình điều chỉnh của xã hộiĐặc điểm riêng của quan hệ pháp luậtQuan hệ pháp luật là quan hệ có ý chíCó cơ cấu chủ thể xác địnhCó nội dung là quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thểĐược Nhà nước đảm bảo thực hiệnPHÂN LOẠIQHPLCăn cứ tiêu chí phân chia ngành luật:QHPLHS,QHPLDS, QHPLHCCăn cứ nội dung: quan hệ pháp luật nội dung và quan hệ pháp luật hình thứcTHÀNH PHẦN QUAN HỆPHÁP LUẬTChủ thể quan hệ pháp luậtNội dung quan hệ pháp luậtKhách thể quan hệ pháp luậtCHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬTKHÁI NIỆMNĂNG LỰC CỦACHỦ THỂCÁC LOẠI CHỦ THỂKhái niệm chủ thểQHPLChủ thể pháp luậtChủ thể quan hệ pháp luậtChủ thể pháp luậtChủ thể pháp luật là những cá nhân hoặc tổ chức mà theo quy định của pháp luật có khả năng có được các quyền và nghĩa vụ pháp lý, trực tiếp hoặc thông qua người đại diện thực hiện các quyền và nghĩa vụ đóCHỦ THỂQUAN HỆPHÁP LUẬTChủ thể quan hệ pháp luật là những cá nhân, tổ chức đáp ứng được những điều kiện mà pháp luật quy định cho mỗi loại quan hệ pháp luật và tham gia vào quan hệ pháp luật đóNĂNG LỰCCỦA CHỦ THỂNĂNG LỰC PHÁP LUẬT CỦA CHỦ THỂNĂNG LỰC HÀNH VI CỦA CHỦ THỂNăng lực pháp luật của chủ thể là khả năng của chủ thể được hưởng quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luậtNăng lực hành vi của chủ thể là khả năng của chủ thể được nhà nước xác nhận trong quy phạm pháp luật cụ thể. Với khả năng đó, chủ thể bằng chính hành vi của mình xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý và độc lập chịu trách nhiệm pháp lý khi tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể.Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi:Là hai yếu tố tạo thành năng lực chủ thểNăng lực pháp luật là điều kiện cần, NLHV là điều kiện đủ để cá nhân, tổ chức có thể trở thành chủ thể QHPLĐều xuất hiện trên cơ sở pháp luật, là những phạm trù mang tính chính trị pháp lý.Năng lực pháp luật của chủ thể vận động, phát triển và tăng dần về dung lượng cùng với NLHV pháp lý của họ.Các loại chủ thể quan hệ pháp luậtCá nhânTổ chứcNhà nướcNỘI DUNG CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬTQUYỀN PHÁP LÝ CỦA CHỦ THỂNGHĨA VỤ PHÁP LÝ CỦA CHỦ THỂKhái niệm: Quyền pháp lý của chủ thể quan hệ pháp luật là khả năng xử sự của chủ thể trong những điều kiện cụ thể được pháp luật quy định.Đặc điểm quyền pháp lý của chủ thể:Chủ thể có khả năng lựa chọn cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật để thực hiện quyền chủ thể của mình.Chủ thể có khả năng yêu cầu các chủ thể liên quan trong QHPL thực hiện nghĩa vụ của họ hoặc yêu cầu họ chấm dứt các hành vi cản trở (nếu có) nhằm đáp ứng quyền của mình.Chủ thể có khả năng yêu cầu cơ quan NN can thiệp hoặc áp dụng biện pháp cưỡng chế để bảo vệ quyền chủ thể của mìnhNghĩa vụ pháp lý của chủ thể:NVPLCCT là cách xử sự bắt buộc của chủ thể để đáp ứng quyền của chủ thể khác khi tham gia quan hệ pháp luật trong những điều kiện cụ thể theo quy định của pháp luật.Đặc điểm:Phải tiến hành các xử sự bắt buộc theo PLPhải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các xử sự đóKhách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích vật chất hay tinh thần hoặc giá trị xã hội mà các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hướng tới trong một động thái tích cực.KHÁCH THỂ QHPL4.2 SỰ KIỆN PHÁP LÝKHÁI NIỆMPHÂN LOẠISỰ KIỆN PHÁP LÝSự kiện pháp lý là những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống được dự kiến trong quy phạm pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể khi chúng diễn ra trong đời sống thực tếPHÂN LOẠI SỰ KIỆN PHÁP LÝCăn cứ vào sự tác động của sự kiện pháp lý: sự kiện làm phát sinh QHPL; sự kiện làm thay đổi QHPL; sự kiện làm chấm dứt QHPLCăn cứ vào dấu hiệu ý chí: sự biến pháp lý và hành vi pháp lý- Sự biến pháp lý là những hiện tượng tự nhiên xảy ra ngoài ý chí chủ quan của con người, được nhà làm luật dự kiến trong quy phạm pháp luật gắn liền với việc hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể.- Hành vi pháp lý là những phản ứng, cách xử sự biểu hiện ra ngoài của một người trong hoàn cảnh cụ thể nhất định. (Hành vi pháp lý được phân thành: Hành động và không hành động; hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp)5:THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT. TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA5.1 Thực hiện pháp luật5.2 Áp dụng pháp luật5.1 Thực hiện pháp luật 5.1.1 Khái niệm thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật là những hoạt động làm cho các quy phạm pháp luật được thực hiện trên thực tế, trở thành hành vi hợp pháp của các chủ thể 5.1.2. Các hình thức thực hiện pháp luậtTuân thủ pháp luậtThi hành pháp luậtSử dụng pháp luậtÁp dụng pháp luậtTuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể pháp luật phải kìm chế hành vi của mình để không làm những gì pháp luật cấm. Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể pháp luật tích cực hưởng ứng các nghĩa vụ mà pháp luật quy định.Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể được lựa chọn cách thức để thực hiện các quyền mà pháp luật cho phépÁp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật theo đó nhà nước, thông qua cơ quan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước hoặc các tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền, tổ chức cho các chủ thể thực hiện quyền ,nghĩa vụ do pháp luật quy định5.2. Áp dụng pháp luật5.2.1. Khái niệm và đặc điểm áp dụng pháp luật5.2.2 Các trường hợp áp dụng pháp luật5.2.3. Các giai đoạn thực hiện pháp luật5.2.1.Khái niệm áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật theo đó nhà nước, thông qua cơ quan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước hoặc các tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền, tổ chức cho các chủ thể thực hiện quyền ,nghĩa vụ do pháp luật quy định5.2.2 Đặc điểm áp dụng pháp luậtMang tính tổ chức, quyền lực nhà nướcTuân theo hình thức và thủ tục chặt chẽMang tính cụ thể, cá biệtĐòi hỏi sự sáng tạo5.2.2 Các trường hợp áp dụng pháp luậtKhi có vi phạm pháp luậtKhi có tranh chấp mà các bên không thể giải quyết đượcKhi quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật không mặc nhiên phát sinhMột số trường hợp cần thiết khác5.2.3.Các giai đoạn áp dụng pháp luậtPhân tích đánh giá đúng, chính xác các tình tiết, hoàn cảnh ,điều kiện của sự việc thực tế xảy raLựa chọn quy phạm, văn bản áp dụngBan hành quyết định cá biệtTổ chức thi hành quyết định cá biệt5.3 . Pháp chế xã hội chủ nghĩa5.3.1. Khái niệm, đặc điểm của pháp chế XHCN5.3.2. Các yêu cầu của pháp chế5.3.3 Các biện pháp tăng cường pháp chế XHCN5.3.1. Khái niệm: Pháp chế XHCN là một chế độ thực hiện pháp luật trong đó yêu cầu cơ quan nhà nước,cán bộ,công chức, tổ chức chính trị, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế và mọi công dân phải tuân thủ nghiêm chỉnh,triệt để các quy định của pháp luật5.3.2. Đặc điểm của pháp chế xã hội chủ nghĩaPháp chế là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nướcPháp chế là nguyên tắc hoạt động để thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sảnPháp chế là nguyên tắc xử sự của công dân5.3.3. Các yêu cầu của pháp chế xã hội chủ nghĩa (nguyên tắc)Đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp và luậtĐảm bảo tính thống nhất của pháp luậtCác cơ quan nhà nước phải hoạt động tích cực , chủ động và có hiệu qủaChịu trách nhiệm pháp lý bắt buộc khi VPPL.5.3.4 Các biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩaXây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ ,hoàn chỉnhTổ chức tốt công tác thực hiện pháp luậtXử lý nghiêm minh, kịp thời các vi phạm pháp luậtTăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng BÀI 6: VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ6.1VI PHẠM PHÁP LUẬT6.2TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ6.1VI PHẠM PHÁP LUẬTKHÁI NIỆM VI PHẠM PHÁP LUẬT, CÁC DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬTCẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬTPHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬTKhái niệm:Vi phạm pháp luật là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ.DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬTVPPL trước hết phải là hành vi xác định của chủ thể, mang tính nguy hại cho xã hội, được thể hiện ra thế giới khách quan (hành động hoặc không hành động), xâm hại các quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệVPPL là hành vi trái pháp luậtVPPL phải chứa đựng lỗi của chủ thểVPPL phải là hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiệnCẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬTKHÁI NIỆMCÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VPPLCÁC LOẠI VPPLKHÁI NIỆMCấu thành vi phạm pháp luật là tổng thể các dấu hiệu cơ bản, đặc thù cho một loại vi phạm pháp luật cụ thể, được nhà nước quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật, do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hànhCÁC YẾU TỐ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬTMẶT KHÁCH QUANMẶT CHỦ QUANKHÁCH THỂCHỦ THỂMặt khách quanHành vi trái pháp luậtHậu quả nguy hiểm cho xã hộiMối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả nguy hiểm cho xã hội (đối với những cấu thành VPPL bắt buộc phải có hậu quả xảy ra)Các điều kiện bên ngoài khác như thời gian, địa điểm, phương tiện, công cụMặt chủ quan của VPPLLỗi: là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội mà mình đã thực hiện và hậu quả nguy hiểm hoặc nguy cơ gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội mà mình gây ra, thể hiện dưới hai hình thức là cố ý hoặc vô ý.Động cơ và mục đích: là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL và là kết quả trong ý thức chủ quan mà chủ thể VPPL đặt ra phải đạt được khi thực hiện VPPL.CHỦ THỂ VI PHẠM PHÁP LUẬTCÁ NHÂNTỔ CHỨCKhách thể VPPL: là những quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ bị chủ thể VPPL xâm hại hoặc đe dọa xâm hại Các loại vi phạm pháp luật:Vi phạm hình sựVi phạm hành chínhVi phạm pháp luật dân sựVi phạm kỷ luậtVi phạm công vụ6.2 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝKHÁI NIỆMĐẶC ĐIỂMCÁC LOẠITNPLTrách nhiệm pháp lý là việc nhà nước bằng ý chí đơn phương của mình, buộc chủ thể VPPL phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định ở bộ phận chế tài của QPPL do ngành luật tương ứng xác địnhKHÁI NIỆMTNPLĐặc điểm của TNPL:Trách nhiệm pháp lý chỉ đặt ra đối với cá nhân, tổ chức khi họ đã VPPL.Trách nhiệm pháp lý phụ thuộc vào ý chí nhà nước ( là sự thực hiện chế tài của QPPL đối với chủ thể VPPL).Có trình tự, thủ tục đặc biệt được quy định trong các văn bản QPPL ở từng lĩnh vực cụ thể.Chỉ được áp dụng đối với chủ thể VPPL bằng văn bản áp dụng pháp luật có hiệu lực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền truy cứu TNPL.CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰTRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNHTRÁCH NHIỆM DÂN SỰTRÁCH NHIỆM KỶ LUẬTTRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT7. Phương hướng tiếp tục xây dựng và hoàn hiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 20207.1 Mục tiêu:Đồng bộ, thống nhất, khả thiCông khai, minh bạch7.2 Quan điểm hoàn thiện HTPLThể chế hóa, cụ thể hóa đường lối chủ trương của Đảng và pháp luật nhà nướcTích cực hội nhập và thực hiện cam kết quốc tếTiếp thu có chọn lọc và có kết hợpPhát huy dân chủ, tăng cường pháp chếCải cách hành chính cùng với cải cách tư phápCẢM ƠN CÁC ANH, CÁC CHỊĐÃ QUAN TÂM ĐẾN CHUYÊN ĐỀ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_phap_luat_tran_thi_luong.ppt
Tài liệu liên quan