Bài giảng Quá mẫn - Nguyễn Văn Đô

Mục tiêu

1. Nêu được khái niệm và cách phân loại 4

typ quá mẫn của Gell và Coombs

2. Trình bày được các yếu tố tham gia và cơ

chế của các typ quá mẫn

3. Nêu được một số ví dụ bệnh lý liên quan

đến các typ quá mẫn

pdf31 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quá mẫn - Nguyễn Văn Đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PhD. Nguyễn Văn Đô Bộ môn MD-SLB Trường đại học Y Hà nội QUÁ MẪN Mục tiêu 23-Sep-15 PhD. Nguyễn Văn Đô Bộ môn: MD-SLB 1. Nêu được khái niệm và cách phân loại 4 typ quá mẫn của Gell và Coombs 2. Trình bày được các yếu tố tham gia và cơ chế của các typ quá mẫn 3. Nêu được một số ví dụ bệnh lý liên quan đến các typ quá mẫn I.  KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1.1. Khái niệm: Qu¸ mÉn lµ tình tr¹ng bÖnh lý do ®¸p øng qu¸ møc cña hÖ thống miÔn dÞch. •  Typ 1: Xuất hiện nhanh, tham gia của IgE. Kết quả giải phóng các chất hóa học trung gian gây viêm (histamin, leukotrien, vv). Ví dụ: Phản vệ, mày đay 1.2. Phân loại quá mẫn theo Gell & Coombs (4 typ) •  Typ 2: Gây độc tế bào. Phức hợp KN- KT làm độc tế bào. Ví dụ: phản ứng do truyền nhầm nhóm máu, hội chứng Goodpasture. 1.2. Phân loại quá mẫn theo Gell & Coombs (tiếp theo) •  Typ 3: Phức hợp miễn dịch lắng đọng ở tổ chức. Ví dụ: Bệnh huyết thanh, SLE 1.2. Phân loại quá mẫn theo Gell & Coombs (tiếp) •  Typ 4: Quá mẫn muộn, qua trung gian tế bào bởi các tế bào lymphô và đại thực bào hoạt hóa. Ví dụ: phản ứng tuberculin. 1.2. Phân loại quá mẫn theo Gell & Coombs (tiếp) 2.1. Quá mẫn typ 1 2.1.1. Các yếu tố tham gia: • Kháng thể: IgE • Tế bào Mast (tổ chức) • Bạch cầu ái kiềm (máu) • Các chất hóa học trung gian • Yếu tố cơ địa II. CÁC TYP QUÁ MẪN 2.1.2. Cơ chế quá mẫn typ I 2.1.3. Các thể lâm sàng của quá mẫn typ I • Sốc phản vệ (PV): -Thực nghiệm: Sốc PV toàn thân: Portier và Richet làm thực nghiệm trên chó bằng tiêm tinh chất của một loại thân mềm ở biển. PV ngoài cơ thể: Hiện tượng Schultz-Dale - Ở người: Penicillin, huyết thanh khác loài • Bệnh dị ứng (atopy). -  Mày đay: BiÓu hiÖn ë da, phï vµ ngøa tõng m¶ng, lan réng nhanh nÕu g·i nhiÒu, vµ gi¶m ®i nÕu ch­êm nãng. YÕu tè lµm xuÊt hiÖn cã thÓ lµ c¸c hãa chÊt, thuèc... -  Hen: 90% c¸c tr­êng hîp hen ë ng­êi trÎ, vµ 50% ë ng­êi trªn 40 tuæi. -  Rối loạn tiêu hóa do thức ăn: §au bông (do co th¾t), tiªu láng (do tiÕt nhÇy, t¨ng co bãp) 2.1.3. Các thể lâm sàng của quá mẫn typ I (tiếp theo) 2.2. Quá mẫn typ II 2.2.1. Khái niệm: Là loại quá mẫn do tan hủy tế bào. 2.2.2. Các yếu tố tham gia: - Kháng thể - Kháng nguyên: trên bề mặt tế bào - Bổ thể và các tế bào hiệu ứng 2.2.3. C¸c tÕ bµo ®Ých vµ c¸c thÓ l©m sµng " " •  Ph¶n øng truyÒn m¸u •  Tan huyÕt, vµng da s¬ sinh do bất đồng Rh •  Tan hång cÇu do c¸c nhãm kh¸ng nguyªn kh¸c •  Gi¶m c¸c lo¹i huyÕt cÇu do thuèc theo c¬ chÕ miÔn dÞch •  Bong ghÐp tèi cÊp •  Ph¶n øng chèng mµng ®¸y cÇu thËn. (Héi chøng Goodpasture): Héi chøng liªn quan ®Õn tæn th­­¬ng cÊp c¸c mµng c¬ b¶n (cña thËn vµ phæi) víi kh¸ng thÓ, bæ thÓ 2.3. Qu¸ mÉn typ III" 2.3.1. Khái niệm: do phức hợp miễn dịch 2.3.2 C¸c yÕu tè tham gia qu¸ mÉn typ III" • Kh¸ng thÓ vµ kh¸ng nguyªn hßa tan • Phức hợp miễn dịch •  Sự lắng đọng vào các mô • Các yếu tố miễn dịch khác: bổ thể, các tế bào thực bào PhD. Nguyễn Văn Đô Bộ môn: MD-SLB Kháng thể Kháng nguyên Phức hợp miễn dịch Bổ thể Bạch cầu ái toan Tiểu cầu Amin hoạt mạch 2.3.3. Cơ chế quá mẫn typ III PhD. Nguyễn Văn Đô Bộ môn: MD-SLB Phức hợp MD Ngưng tụ tiểu cầu Bạch cầu đa nhân trung tính Giải phóng enzym Hình thành cục máu đông 2.3.3. Cơ chế quá mẫn typ III (tiếp theo) 2.3.4. C¸c thÓ thùc nghiÖm vµ l©m sµng " " Thùc nghiÖm" • HiÖn t­îng Arthus • Viªm khíp vµ thËn " L©m sµng" • BÖnh huyÕt thanh • Viªm cÇu thËn sau nhiÔm khuÈn • Viªm ®a khíp d¹ng thÊp • BÖnh lupus ban ®á • BÖnh viªm m¹ch nót, viªm phæi nhµ n«ng 2.4. Qu¸ mÉn typ IV" " 2.4.1. Khái niệm: quá mẫn muộn do tế bào " 2.4.2. C¸c yÕu tè tham gia • Tế bào • Kh¸ng nguyªn 2.4.3. Cơ chế quá mẫn typ IV 2.4.4. C¸c thÓ l©m sµng cña qu¸ mÉn typ IV" " •  Qu¸ mÉn kiÓu tuberculin •  Qu¸ mÉn do tiÕp xóc •  Ph¶n øng bong m¶nh ghÐp ! So sánh các typ quá mẫn khác nhau Đặc điểm typ-I (Phản vệ) typ-II (Độc tế bào) typ-III (Phức hợp miễn dịch) typ-IV (Quá mẫn muộn) Kháng thể IgE IgG, IgM IgG, IgM Không Kháng nguyên Ngoài tế bào Màng tế bào Hòa tan Mô và cơ quan Thời gian đáp ứng 15-30 phút Hàng phút cho đến hàng giờ 3-8 giờ 48-72 giờ Xuất hiện Sưng và lồi lên Ly giải và hoại tử Ban đỏ và phù, hoại tử Ban đỏ và chai cứng Mô học Bạch cầu ái toan và ái kiềm Kháng thể và bổ thể Bổ thể và bạch cầu trung tính Lympho và mono Ví dụ Hen dị ứng, phản ứng thuốc Truyền nhầm nhóm máu SLE Xét nghiệm tuberculin Xin trân trọng cảm ơn PhD. Nguyễn Văn Đô Bộ môn: MD-SLB 9/23/15 IgE •  Cấu trúc - Monomer - Có thêm domain (CH4) •  Đặc điểm - Nộng độ thấp nhất trong HT - Gắn vào tế bào BC ái kiềm và TB mast (Không cần kết hợp với kháng nguyên) - Tham gia các phản ứng dị ứng - Chống nhiễm ký sinh trùng (giun, sán). Gắn vào rexeptơ của các BC ái toan - Không hoạt hóa bổ thể Cε4 PhD. Nguyễn Văn Đô Bộ môn: MD-SLB Tế bào Mast PhD. Nguyễn Văn Đô Bộ môn: MD-SLB Các chất hóa học trung gian của tế bào mast PhD. Nguyễn Văn Đô Bộ môn: MD-SLB Diffuse urticariaMày đay lan tỏa PhD. Nguyễn Văn Đô Bộ môn: MD-SLB PhD. Nguyễn Văn Đô Bộ môn: MD-SLB PhD. Nguyễn Văn Đô Bộ môn: MD-SLB

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_qua_man_nguyen_van_do.pdf
Tài liệu liên quan