Bài giảng Tài chính công - Chương mở đầu: Giới thiệu về tài chính công - Nguyễn Thành Đạt

BỐN CÂU HỎI LỚN CỦA

TÀI CHÍNH CÔNG

Khi nào Chính phủ nên can thiệp vào nền

kinh tế? (when)

Bằng cách nào chính phủ có thẻ can thie ̣p

vào nèn kinh té? (how)

Tác động của những can thiệp đó đến nèn

kinh tế là gì? (what)

Tại sao chính phủ lại chọn sự can thie ̣p

theo phương thức đó? (why)

pdf36 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 11/05/2022 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính công - Chương mở đầu: Giới thiệu về tài chính công - Nguyễn Thành Đạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH CÔNG TS. Nguyễn Thành Đạt Email: datnt@due.edu.vn 1 GIỚ I T H IỆ U V Ề T À I C H ÍNH CÔNG 1. Bón câu hỏi lớn của Tài chính công. 2. Tại sao càn học Tài chính công? 2 BỐN CÂU HỎI LỚN CỦA TÀI CHÍNH CÔNG Khi nào Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế? (when) Bằng cách nào chính phủ có thẻ can thie ̣p vào nèn kinh té? (how) Tác động của những can thiệp đó đến nèn kinh tế là gì? (what) Tại sao chính phủ lại chọn sự can thie ̣p theo phương thức đó? (why) 3 BỐN CÂU HỎI LỚN CỦA TÀI CHÍNH CÔNG  Thông thường, thị trường tư nhân cạnh tranh cung cấp các đầu ra rất “hiệu quả” cho nền kinh tế .  Vậy có cần đến sự can thiệp của Chính phủ?  Nói chung có 2 lý do để chính phủ can thiệp:  Thất bại thị trường  Tái phân phối Khi nào Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế? 4 Thất bại thị trường dẫn đến kinh tế thị trường không đạt mức hiệu quả. Thất bại thị trường là gì? Khi nào Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế? 5 Hiệu quả Pareto?  Trong một thị trường cụ thể, đầu ra hiệu quả là ở đó đường cung, đường cầu cắt nhau. D P 90 100 110 Q S $10 $8 $14 $12 $6 = (MB) =(MC) 6 Điẻm này có hie ̣u quả không? Tại sao? KHI NÀO CHINH PHỦ CAN THIỆP ? THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG Tuy nhiên, trong 1 số thị trường, điểm giao nhau này không phản ánh đầu ra hiệu quả.  Bởi vi,̀ chúng ta không tińh đén hie ̣u quả xã ho ̣ i. Triét học? Quan điẻm bie ̣n chứng duy va ̣ t? Xét thị trường bảo hiểm, có nhiều người không được/không tham gia bảo hiểm. 7 KHI NÀO CHINH PHỦ CAN THIỆP ? THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG Tính đến hét năm 2015, cả nước có hơn 70 triệu người tham gia BHYT, tỷ lệ đạt 77% dân số. Tỷ lệ tham gia thấp nhất là ở các hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng sinh sống tại các vùng đặc biệt khó khăn, danh sách các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo.  Cuối tháng 12 năm 2015, BHXH Việt Nam đã báo cáo và đề xuất với Thủ tướng Chính phủ cho phép gia hạn thời gian sử dụng thẻ BHYT đến hết ngày 30-6-2016 đối với 16,2 triệu người thuộc các đối tượng nêu trên. 8 KHI NÀO CHINH PHỦ CAN THIỆP ? THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG Dịch sởi lớn nhất ở Mĩ từ năm 1989-1991 xuất phát từ nguyên nhân tỷ lệ tiêm chủng rất thấp.  Chińh phủ Mỹ đã đưa ra giải pháp đàu tha ̣p kỉ 1990, đàu tiên là khuyén khićh cha mẹ đưa trẻ đi tiêm ngừa và sau đó là đè xuát trả tièn tiêm vaccine cho ho ̣ gia điǹh có thu nha ̣p tháp. Két quả là tỷ le ̣ tiêm chủng ngừa sởi tăng từ 70% đén 90%. 9 KHI NÀO CHINH PHỦ CAN THIỆP ? THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG Việt Nam Chương trình Tiêm Chủng Mở Rộng gồm 11 loại vắc xin phòng 11 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất . 10 THẢO LUA ̣ N  Các bạn có thẻ cho ví dụ khác vè thát bại thị trường? 11 Tái phân phối là một sự chuyển giao nguồn lực từ nhóm người này trong xã hội đến nhóm người khác. Tái phân phối thu nhập là gì? Khi nào Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế?  Chính phủ cần quan tâm đến: (i) quy mô chiếc bánh kinh tế (hie ̣u quả kinh té – efficiency). (ii) quy mô lát bánh mà mỗi người nhận được từ chiếc bánh kinh tế (công bàng – equity). • “Công bàng” là mo ̣ t từ rát nhạy cảm! 12 Quy mô chiếc bánh kinh tế được quyết định bởi hiệu quả xã hội của nền kinh tế. 13 Bảng 1 Tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á. (Đô la Mỹ) Theo tỷ giá USD năm 2000 1990 2014 Tăng (lần) Việt Nam 301 1.078 3,6 Singapore 16.553 38.088 2,3 Indonesia 827 1.854 2,2 Thái Lan 1.667 3.769 2,3 (Nguồn: WB) 14 KHI NÀO CHÍNH PHỦ CAN THIỆP? TÁI PHÂN PHỐI THU NHẬP  Quy mô lát bánh mà mỗi người nhận được từ chiếc bánh kinh tế: Chính phủ phải phân chia như thế nào để đảm bảo công bằng xã hội?  Ở khía cạnh phân phối, xã hội đánh giá sự tăng thêm 1 đồng tiêu dùng của người nghèo cao hơn 1 đồng tăng thêm của người giàu.  Vi ́dụ?  Néu có thát bại thị trường, chińh phủ có thẻ tăng quy mô chiéc bánh kinh té. Ví dụ?  Thông thường, vie ̣c tái phân phói sẽ làm giảm hie ̣u quả kinh té.  Đánh đỏi giữa hie ̣u quả và công bàng. Tại sao? 15  Đánh thuế /Trợ cấp cho khu vực tư.  Giới hạn/Quy định việc mua hoặc bán hàng hóa.  Cung cấp công các hàng hóa công – dịch vụ công.  Tài trợ cho tư nhân cung cấp hàng hóa. Chính phủ can thiệp như thế nào? 16  Đánh thuế /Trợ cấp Chính phủ khắc phục thất bại thị trường bằng sử dụng cơ chế giá. Chính sách của Chính phủ được sử dụng để thay đổi giá cả hàng hóa theo 2 cách: 1. Thông qua đánh thuế làm tăng giá cả của hàng hóa được sản xuất dư thừa so với mức hiệu quả. 2. Thông qua trợ cấp làm giảm giá cả hàng hóa được sản xuất dưới mức tiềm năng. Chính phủ can thiệp như thế nào? 17 CHÍNH PHỦ CAN THIỆP NHƯ THẾ NÀO? Đánh thuế lên người sản xuất T=$4 T=$4 S D Figure 1.2 90 100 110 Q S` P $10 $8 $14 $12 $6 T=$4 T=$4 Figure 1.3 90 100 110 Q S D D` P $10 $8 $14 $12 $6 Đánh thuế lên người TD làm giảm sản lượng. Thuế và Trợ cấp 18 S=$4 S=$4 S=$4 S=$4 90 100 110 Q S D S` P $10 $8 $14 $12 $6 Trợ cấp đến người sản xuất 90 100 110 Q S D D` P $10 $8 $14 $12 $6 Trợ cấp đến người tiêu dùng làm tăng sản lượng 19  Giới hạn/Quy định Chính phủ có thể giới hạn hành vi mua hoặc bán các sản phẩm hàng hóa được sản xuất dư thừa. Quy định mua các loại hàng hóa sản xuất dưới mức tiềm năng. Vi ́dụ: bảo hiẻm dân sự bát buo ̣c đói với xe cơ giới.  Cung cấp hàng hóa/dịch vụ công Chính phủ trực tiếp cung cấp hàng hóa công.  Tài trợ khu vực tư cung cấp hàng hóa CP muốn gây ảnh hưởng đến mức tiêu dùng của XH nhưng không muốn tham gia trực tiếp cung cấp hàng hóa  tài trợ khu vực tư cung cấp hàng hóa như mong muốn Chính phủ nên can thiệp như thế nào? 20 Ảnh hưởng tích cực: công bằng xã hội Ảnh hưởng tiêu cực: Tái phân phối thường liên quan đến sự tổn thất hay kém hiệu quả.  Hành động tái phân phối có thể làm thay đổi hành vi con người. Đánh thuế vào người giàu để tái phân phối cho người nghèo có thể làm cho cả 2 đối tượng làm việc kém hiệu quả . Những ảnh hưởng của sự can thiệp là gì? 21 ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CAN THIỆP CỦA CP? Vấn đề về sự đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng Công bằng Hiệu quả 22  Ảnh hưởng trực tiép: các cá nhân chiụ ảnh hưởng trực tiép từ sự can thie ̣p. Ảnh hưởng gián tiép: các cá nhân thay đỏi hành vi của họ khi có sự can thie ̣p của chińh phủ. Những ảnh hưởng của sự can thiệp là gì? 23 24 Nhièu người “bõng dưng muón nghèo” đẻ được ăn bánh mỳ! Chi phí đẻ thực hie ̣n tủ bành mỳ từ thie ̣ n cao hơn nhièu so với dự tính ban đàu. BÓN CÂU HỎI LỚN CỦA TÀI CHÍNH CÔNG  CP phải đói ma ̣t với thách thức lớn trong vie ̣c xác điṇh người dân muón (càn) gi ̀và lựa chọn các chińh sách phù hợp với mong muón đó. Đôi khi CP được thúc đảy bởi nhièu lý do không chi ̉ đơn giản là giải quyét thát bại thi ̣trường và tái phân bỏ thu nha ̣p.  Sự can thiệp của Chính phủ có thể là một công cụ kinh tế chính trị.  Có nhièu quan điẻm và áp lực, nhưng mong muón chi ̉có 2:  Tói đa hóa hie ̣u quả kinh té.  Phân bó tài nguyên theo cách mà xã ho ̣ i muón. Tại sao CP lựa chọn can thiệp theo cách thức nào đó? 25 TẠI SAO HỌC TÀI CHÍNH CÔNG?  Vai trò quan trọng của Chính phủ trong nền kinh tế và trong cuộc sống của mỗi người dân  Vai trò này cần được mở rộng hay giới hạn? Cần được thực hiện như thế nào? Ở mức độ nào? Khi nào? 26 Quy mô chi tiêu của chính phủ và sự tăng trưởng kinh tế Quy mô chính phủ thường được đo lường trong sự so sánh % so với GDP 1930s: Chính phủ Mỹ chi tiêu 5% of GDP. 1970s và về sau : Khoảng 20% of GDP (hình 2). Khuynh hướng chung của các nước sau 1960s, quy mô chi tiêu chính phủ Mỹ tăng chậm hơn (hình 3). 27 Hình 2 Source: OMB Historical Tables: Budget of the United States Government, Fiscal Year 2004 28 Hình 3 Source: OECD Historical Statistics 29 Hình 4 Tại Anh (UK) Source: OECD Historical Statistics 30 Hình 5 Source: OECD Historical Statistics 31 Đièu gì xảy ra với Hy Lạp và Thụy Điẻn? 32 33 Việt Nam 34 35 36

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_cong_chuong_mo_dau_gioi_thieu_ve_tai_chi.pdf