Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia - Chương 4: Quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài - Phạm Thị Thúy Hằng

Để quyết định đầu tư ra nước ngoài,

nhà quản lý phải quyết định doanh

nghiệp có lợi thế cạnh tranh bền vững

cho phép cạnh tranh hiệu quả tại nước

nhà

Lợi thế cạnh tranh là đặc thù của doanh nghiệp,

dễ chuyển đổi, và đủ mạnh đủ để đền bù cho

doanh nghiệp những bất lợi của việc hoạt động

nước ngoài (rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro chính

trị, và sự tăng chi phí đại diện)

Sáu lợi thế cạnh tranh của các MNEs:

(1) Tính kinh tế theo quy mô và phạm vi

(2) Chuyên môn về quản lý và marketing

(3) Công nghệ tiên tiến

(4) Sức mạnh tài chính

(5) Sản phẩm khác biệt

(6) Khả năng cạnh tranh ở thị trường nước nhà

pdf13 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 23/05/2022 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia - Chương 4: Quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài - Phạm Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 1 TS. Phạm Thị Thúy Hằng Năm học: 2020-2021 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 1 4.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài và rủi ro chính trị 4.2. Dự toán đa quốc gia và thâu tóm xuyên biên giới 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 2 4.1.1. Duy trì và chuyển đổi lợi thế cạnh tranh 4.1.2. Quyết định nơi để đầu tư 4.1.3. Mô hình cho đầu tư nước ngoài 4.1.4. Rủi ro chính trị 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 3 Để quyết định đầu tư ra nước ngoài, nhà quản lý phải quyết định doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh bền vững cho phép cạnh tranh hiệu quả tại nước nhà Lợi thế cạnh tranh là đặc thù của doanh nghiệp, dễ chuyển đổi, và đủ mạnh đủ để đền bù cho doanh nghiệp những bất lợi của việc hoạt động nước ngoài (rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro chính trị, và sự tăng chi phí đại diện) Sáu lợi thế cạnh tranh của các MNEs: (1) Tính kinh tế theo quy mô và phạm vi (2) Chuyên môn về quản lý và marketing (3) Công nghệ tiên tiến (4) Sức mạnh tài chính (5) Sản phẩm khác biệt (6) Khả năng cạnh tranh ở thị trường nước nhà 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 4 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 2 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 5 Tính quy mô kinh tế có thể phát triển trong sản xuất, marketing, tài chính, nghiên cứu và phát triển, vận tải và mua sắm. 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 6  Sản xuất động cơ ở một nước  Sản xuất hộp số ở một nước khác  Các bộ phận khác được sản xuất ở một nước khác.  Vị trí chủ yếu do lợi thế so sánh Tính quy mô của marketing Tính quy mô của tài chính Tính quy mô của R&D Tính quy mô của vận chuyển Tính quy mô của mua sắm Doanh nghiệp lớn đủ để có những chiến dịch quảng cáo hiệu quả để tạo ra nhận diện thương hiệu toàn cầu, thiết lập hệ thống phân phối, kho bãi và dịch vụ toàn cầu Bắt nguồn từ việc tiếp cận đầy đủ các công cụ tài chính và nguồn vốn như euroequity và eurobond R&D nội bộ thường chỉ có thể có ở những doanh nghiệp lớn vì họ đáp ứng được yêu cầu về ngưỡng vốn và nhân viên là nhà nghiên cứu khoa học Khả năng doanh nghiệp có thể vận chuyển hàng hóa hoặc nhiều hàng hóa Số lượng được chiết khấu và sức mạnh thị trường của công ty 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 7 Chuyên môn về quản lý và marketing Kỹ năng quản lý tổ chức công nghiệp lớn trên cả phương diện: công nghệ và con người Bao gồm kiến thức về các kiến thức nghiên cứu hiện đại và ứng dụng chúng trong các lĩnh vực nghiên cứu Có thể được phát triển thông qua kinh nghiệm thu được ở các thị trường ngoại trước đây  Bao gồm cả công nghệ khoa học và kỹ năng kỹ thuật  Các MNEs tại các nước có nền công nghiệp phát triển mạnh có lợi thế về việc tiếp cận các công nghệ mới từ các chương trình quân sự và không gian 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 8 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 3  Đạt được và giữ vững chi phí sử dụng vốn và sự khả dụng của vốn toàn cầu  Cho phép các MNEs tài trợ cho cá dự án FDI và các hoạt động tại nước ngoài khác  Các MNEs tại các thị trường có tính thanh khoản tốt và không bị phân khúc thường có lợi thế này.  Tuy nhiên các MNEs tại các nước có nền công nghiệp nhỏ và thị trường mới nổi vẫn có thể theo đổi một chiến lược chủ động để đầu tư danh mục nước ngoài và tiếp cận nhà đầu tư ngoại. 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 9  Các doanh nghiệp tạo ra lợi thế đặc biệt của doanh nghiệp bằng cách sản xuất và marketing những sản phẩm khác biệt.  Những sản phẩm này xuất phát từ đổi mới dựa trên nghiên cứu và có kinh phí marketing khá lớn để đạt được nhận diện thương hiệu.  Hơn nữa, nghiên cứu và công tác marketing tạo ra những dòng sản phẩm bền vững và khác biệt  Rất khó và đắt đỏ để đối thủ cạnh tranh bắt chước những đặc điểm này 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 10  Một thị trường nước nhà có tính cạnh tranh cao sẽ mài dũa lợi thế cạnh tranh tương đối hơn so với các doanh nghiệp đến từ các thị trường kém tính cạnh tranh hơn. 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 11 Doanh nghiệp Nhật bản đối mặt với những khác hàng yêu cầu cao ở nước nhà làm khả năng quản lý, chất lượng sản phẩm, công tác marketing của họ phát triển tốt.  Tuy nhiên cũng có nhiều MNEs đến từ thị trường kém cạnh tranh, nhưng họ vẫn phát triển toàn cầu rất tốt. VD: Nokia (Phần Lan), Unilever ( Hà Lan), Philips ( Hà Lan),  Các MNEs từ các nước mới nổi thường bắt đầu từ các nhà xuất khẩu nguyên liệu thô rồi trở thành MNEs ( Petrobras – Brazil; YPF – Argentina; Cemex – Mexico); hoặc một số công ty bắt đầu là sản xuất linh kiện sau đó chuyển thành sản xuất toàn cầu (Samsung – Hàn Quốc, Acer- Đài Loan) Tiếp cận hành vi đối với FDI Quan điểm MNEs là mạng lưới 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 12 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 4  Nghiên cứu thực tiễn chứng minh rằng các doanh nghiệp MNEs có xu hướng chọn những nước gần nước nhà về mặt tâm linh để đầu tư ra nước ngoài lần đầu  Bởi vì có sự đồng nhất và văn hóa, luật pháp, môi trường tổ chức  Khi đầu tư ra nước ngoài lần đầu doanh nghiệp MNEs sẽ tìm cách giảm thiểu rủi ro và các rủi ro không chắc chắn về môi trường nước ngoài 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 13  Ngày nay MNEs là một thành viên của mạng lưới quốc tế với mỗi nút thắt là các công ty con  Có thể theo mô hình kiểm soát tập trung hoặc phi tập trung  Các công ty con sẽ cạnh tranh với nhau để đạt được và mở rộng những cam kết với công ty mẹ, nhờ đó sẽ ảnh hưởng đến chiến lược và quyết định tái đầu tư.  Nhiều công ty đã gắn với nhà cung ứng và khách hàng của nước sở tại.  Nhiều MNEs còn có tác động đến chính trị 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 14 Xuất khẩu/sản xuất nước ngoài Cấp giấy phép/hợp đồng quản lý Liên doanh/ sở hữu hoàn toàn 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 15 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 16 Trình tự thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài: Sự hiện diện nước ngoài và đầu tư Doanh nghiệp và lợi thế cạnh tranh Sự hiện diện ở nước ngoài nhiều hơn Thay đổi lợi thế canh tranh Tận dụng những lợi thế cạnh tranh ở nước ngoài Sản xuất tại nước nhà: NHÀ XUẤT KHẨU SẢN XUẤT TẠI NƯỚC NGOÀI CẤP GIẤY PHÉP/ HỢP ĐỒNG QUẢN LÝ KIỂM SOÁT TÀI SẢN TẠI NƯỚC NGOÀI LIÊN DOANH SỞ HỮU HOÀN TOÀN ĐẦU TƯ MỚI, ĐẦU TƯ XANH THÂU TÓM DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 5 Xuất khẩu không có rủi ro như FDI, liên doanh, hợp tác chiến lước và chuyển nhượng. Rủi ro chính trị được tối thiểu hóa. Chi phí đại diện ít. Đầu tư ít hơn. Tuy nhiên vẫn tồn tại rủi ro tỷ giá Hạn chế: doanh nghiệp không khai thác kết quả của R&D một cách hiệu quả bằng khi đầu tư trực tiếp. Dễ bị mất thị phần do bị bắt chước. Đối thủ cạnh tranh toàn cầu có thể có lợi thế chi phí hơn 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 17  Cho phép đối tác sử dụng tài sản sở hữu trí tuệ, thiết kế, thương hiệu, hoặc hình thức kinh doanh VD: Disney cho phép sử dụng các nhân vật hoạt hình của Disney 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 18  là một phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài, trong đó một công ty sẽ cung cấp cho một công ty khác về các kinh nghiệm chuyên môn về quản lí trong một thời gian xác định.  Người cung cấp chuyên môn thường được trả thù lao dưới hình thức một khoản tiền trả một lần hay trả phí thường xuyên dựa trên tổng doanh thu bán hàng. Hình thức này thường thấy trong các ngành phục vụ cộng đồng ở các nước phát triển và đang phát triển. Cấp giấy phép là phương pháp phổ biến để các doanh nghiệp nội tạo ra lợi nhuận từ thị trường nước ngoài mà không cần cam kết một khoản vốn lớn Các nhà sản xuất quốc nội được sở hữu trong nước hoàn toàn và ít gặp rủi ro chính trị Trong những năm gần đây, nhiều chính phủ yêu cầu các MNEs chuyển nhượng một phần sản phẩm của họ thay vì FDI 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 19  Hạn chế lớn nhất của cấp giấy phép là phí cấp phép thấp hơn lợi nhuận FDI, mặc dù tỷ suất sinh lợi cận biên của đầu tư lớn hơn  Có thể mất quản lý chất lượng  Tạo ra đối thủ cạnh tranh mới  Có thể cải thiện công nghệ nhờ các nhà nhận chuyển nhượng địa phương, từ đó tiến ngược trở lại nước nhà  Có thể mất cơ hội để bước vào thị trường nước sở tại qua FDI  Rủi ro công nghệ bị đánh cắp  Chi phí đại diện cao 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 20 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 6 Hợp đồng quản lý tương tự như cấp phép Giúp giảm thiểu rủi ro chính trị Tư vấn quốc tế và các công ty kỹ thuật hay áp dụng loại hình này 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 21 Liên doanh • Công ty nước ngoài có một phần sở hữu từ công ty mẹ (50% hoặc hơn) • Liên doanh của một đối tác nước sở tại và MNE Sở hữu hoàn toàn • 100% sở hữu bởi MNEs 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 22 Đối tác tại nước sở tại hiểu khách hàng hơn Đối tác có thể cung cấp giới quản lý khá – không thể ở cấp cao nhưng ở cấp trung Nếu chính phủ sở tại yêu cầu công ty nước ngoài chia phần sở hữu – JV là lựa chọn sáng suốt Nhờ đối tác có thể tăng danh tiếng và khả năng tiếp cận thị trường nước sở tại Đối tác có thể sở hữu công nghệ phù hợp với môi trường địa phương hơn Hình ảnh được sở hữu một phần bởi công ty nội địa sẽ cải thiện doanh số 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 23 Nếu chọn sai đối tác sẽ làm gia tăng rủi ro chính trị Quan điểm khác nhau về cổ tức, lợi nhuận giữu lại Chuyển giá tạo ra những xung đột tiềm ẩn MNE không thể sử dụng vốn có chi phí thấp để tài trợ cho liên doanh ở một nước khác Công khai tài chính: có lợi cho đối tác ở nước sở tại nhưng lại không cần thiết cho MNEs – vốn cho rằng không công khai sẽ tốt cho cạnh tranh hơn 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 24 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 7 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 25 Phân biệt rủi ro chính trị Rủi ro cấp vi mô Rủi ro cấp vĩ mô Rủi ro đặc thù của doanh nghiệp Rủi ro đặc thù của đất nước Rủi ro đặc thù thế giới Rủi ro chuyển đổi Rủi ro văn hóa và tổ chức • Khủng bố và chiến tranh • Chống toàn cầu hóa • Những quan tâm về môi trường • Đói nghèo • An ninh mạng • Cấu trúc sở hữu • Tiêu chuẩn nhân sự • Di sản tôn giáo • Chủ nghĩa thận trọng và tham nhũng • Quyền sở hữu trí tuệ • Chủ nghĩa bảo hộ • Khóa thanh khoản • Rủi ro quản lý 4.2.1. Sự phức tạp của việc lập dự toán cho một dự án nước ngoài 4.2.3. Định giá dự án 4.2.4. Tài trợ dự án 4.2.5. Mua bán và sáp nhập xuyên biên giới 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 26 Dòng tiền công ty mẹ phải khác biệt dòng tiền dự án Dòng tiền công ty mẹ thường gắn với quyết định nguồn vốn, nên rất khó tách biệt như làm trong lập dự toán dòng tiền Dòng tiền tăng thêm của một dự án có thể tốt cho một chi nhánh, nhưng lại chẳng đóng góp gì cho hệ thống tập đoàn toàn cầu Công ty mẹ phải nhận diện sự chuyển tiền giữa các chi nhánh có sự khác nhau về hệ thống thuế, luật lệ và chính trị Chi phí phi tài chính có thể tạo ra dòng tiền từ công ty mẹ Tỷ lệ lạm phát khác nhau Thị trường phân khúc có thể tạo ra cơ hội đạt được lợi nhuận nhưng cũng có thể gây lỗ Sử dụng tài trợ tài chính từ nước nhà gây khó khăn khi tính WACC Phải ước tính rủi ro chính trị Giá trị cuối dự án khó ước tính vì có nhiều người mua tiềm năng với quan điểm khác nhau 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 27 Hầu hết các doanh nghiệp đánh giá dự án nước ngoài trên hai quan điểm ở góc độ công ty mẹ và quan điểm dự án Theo quan điểm công ty mẹ sẽ cho kết quả gần với ý nghĩa truyền thống của NPV trong hoạch định vốn Quan điểm định giá dự án cho cái nhìn gần hơn về sự xấp xỉ của ảnh hưởng đến EPS hợp nhất (điều quan tâm nhất của các nhà quản lý) 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 28 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 8 P.433 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 29  Nhà sản xuất xi măng đứng thứ ba thế giới  Là MNE có trụ sở ở nước mới nổi, nhưng phát triển toàn cầu  Cemex dùng đồng USD như đồng tiền chức năng  Cổ phiếu được niêm yết trên cả sàn Mexico City và New York (OTC: CMXSY)  Công ty đã thành công huy đồng vốn ngoài Mexico bằng USD  Dự án SEMEN INDONESIA được đánh giá cả dòng tiền và chi phí sử dụng vốn bằng USD 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 30 1) Cho ra đời sản phẩm tại thị trường Đông Nam Á 2) Triển vọng phát triển cơ sở hạ tầng của Đông Nam Á cao, tốc độ tăng trưởng thích hợp cho dài hạn 3) Đồng Rupiah (Rp) mất giá  Indonesia có lợi thế thành một nhà xuất khẩu 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 31 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 32 Đầu tư vào Indonesia Nhà sản xuất xi măng Ước tính dòng tiền dự án Chuyển dòng tiền Cho Cemex (Rp thành $ Dự án có khả thi không? NPV>0? Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 9 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 33  Tỷ giá giao ngay năm đầu tiên Rp/$: Rp 10.000/$  Tỷ lệ lạm phát tại Indonesia: 30%  Tỷ lệ lạm phát tại Mỹ: 3%  Tỷ giá dự đoán cho năm thứ nhất: tỷ giá giao ngay năm 1 = Rp 10.000/$ × 1 + 30% 1 + 3% = Rp 12.621/$  Đầu tư vốn  Khả năng sản xuất: 150$/ tấn. Cemex tin rằng khả năng sản xuất tại Sumatra có thể đạt 110$/ tấn  Giả sử một năm sản xuất được 20 triệu tấn. Tỷ giá giao ngay năm 0 là Rp 10.000/$  Chi phí đầu tư là: 110 × 20 triệu = 2.200 triệu $  Đầu tư trang thiết bị: 1,76 nghìn tỷ Rb; khấu hao đường thẳng trong vòng 10 năm 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 34  Tài trợ  Được tài trợ 50% vốn chủ sở hữu – từ Cemex  50% nợ: 75% từ Cemex và 25% từ ngân hàng – được sắp xếp bởi chính phủ Indonesia  WACC của Cemex dựa trên USD là 11,98%  WACC của dự án dựa trên đồng rupiah là 33,257% 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 35 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 36 • Phần nợ được bảo lãnh bởi chính phủ Indonesia có thời hạn 8 năm, bằng đồng Rupiah, lãi suất 35%/năm • Phần nợ từ công ty mẹ: bằng $, thời hạn 5 năm, lãi suất 10%  quy về Rp là 38,835%/năm Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 10  Ước tính thực hiện được 40% khả năng (20 triệu tấn/ năm) năm thứ 1  50% năm thứ hai  60% những năm sau  Giá bán trên thị trường xuất khẩu: 58$/ tấn 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 37  Chi phí bằng tiền (nhân công, nguyên liệu, năng lượng,..) ước tính là 115.000 Rp vào năm 1999  Tăng với tốc độ lạm phát 30%/năm  Chi phí sản xuất: 20.000 Rp/ tấn/năm, ước tính tăng theo tỷ lệ lạm phát (30%)  Chi phí vận tải: 2$/ tấn, chi phí tàu vận chuyển 10$/ tấn. Phần chi phí này tăng 1theo tỷ lệ lạm phát của Mỹ là 3%  Cổ tức không được trả ở năm 1  Nhưng cổ tức được trả ở mức 50% ở giai đoạn 2000-2003  Phí cấp giấy phép cho công ty mẹ 2% doanh thu  Chi phí chung và chi phí quản lý cho hoạt động tại Indonesia là 8% doanh thu ( tăng 1%/ năm)  Lãi và lỗ do tỷ giá được minh họa ở Ex 17.3 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 38 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 39 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 40 năm 0 1 2 3 4 5 Tỷ giá (Rb/$) 10.000 12.621 15.930 20.106 25.376 32.028 Doanh số (triệu tấn) 8 10 12 12 12 Gía bán ($) 58 58 58 58 58 Giá bán (Rb) 732.039 923.933 1.166.128 1.471.813 1.857.627 DOANH THU (Rb) 5.856.311 9.239.325 13.993.541 17.661.751 22.291.530 Chi phí bằng tiền (920.000) (1.495.000) (2.332.200) (3.031.860) (3.941.418) Chi phí sản xuất (160.000) (260.000) (405.600) (527.280) (685.464) Chi phí vận tải (201.942) (328.155) (511.922) (665.499) (865.149) Chi phí tàu vận chuyển (1.009.709) (1.640.777) (2.559.612) (3.327.495) (4.325.744) TỔNG CHI PHÍ SẢN XUẤT (2.291.650) (3.723.932) (5.809.334) (7.552.134) (9.817.774) Lợi nhuận gộp 3.564.660 5.515.393 8.184.207 10.109.617 12.473.756 Phí cấp phép (117.126) (184.787) (279.871) (353.235) (445.831) Chi phí chung và chi phí quản lý (468.505) (831.539) (1.399.354) (1.942.793) (2.674.984) EBITDA 2.979.029 4.499.068 6.504.982 7.813.589 9.352.941 Chi phí khấu hao (1.760.000) (1.760.000) (1.760.000) (1.760.000) (1.760.000) EBIT 1.219.029 2.739.068 4.744.982 6.053.589 7.592.941 Lãi vay từ nợ Cemex (825.000) (689.867) (541.221) (377.710) (197.848) Lãi vay từ nợ tại Indonesia (962.500) (928.921) (883.590) (822.393) (739.777) Rủi ro tỷ giá (570.494) (1.290.535) (2.199.325) (3.346.341) (4.794.031) EBT (1.138.965) (170.255) 1.120.846 1.507.145 1.861.285 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 11 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 41 năm 0 1 2 3 4 5 EBT (1.138.965) (170.255) 1.120.846 1.507.145 1.861.285 Thuế TNDN (30%) 0 0 0 (395.631) (558.386) EAT (1.138.965) (170.255) 1.120.846 1.111.514 1.302.899 EAT ( triệu $) (90) (11) 56 44 41 ROS -19,4% -1,8% 8,0% 6,3% 5,8% Chi trả cổ tức 0 0 560.423 555.757 651.449 Lợi nhuận giữ lại (1.138.965) (170.255) 560.423 555.757 651.449 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 42 Giá trị còn lại = ୈò୬୥ ୲୧ề୬ ୦୭ạ୲ độ୬୥ ୰ò୬୥ ୬ă୫ ୲୦ứ ହ (ଵା୲ốୡ độ ୲ă୬୥ ୲୰ưở୬୥ ୢò୬୥ ୲୧ề୬ ୰ò୬୥) ୛୅େେି Giá trị còn lại =଻.଴଻ହ.଴ହଽ (ଵା଴) ଴.ଷଷହ଻ି଴ = 21.274.102 Rb 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 43 WACC 33,26% năm 0 1 2 3 4 5 Tỷ giá (Rb/$) 10.000 12.621 15.930 20.106 25.376 32.028 EBIT 1.219.029 2.739.068 4.744.982 6.053.589 7.592.941 Trừ 30% thuế (365.709) (821.720) (1.423.495) (1.816.077) (2.277.882) Cộng chi phí khấu hao 1.760.000 1.760.000 1.760.000 1.760.000 1.760.000 Dòng tiền hoạt động 2.613.320 3.677.347 5.081.487 5.997.512 7.075.059 Trừ thay đổi NWC (240.670) (139.028) (195.379) (150.748) (190.265) Đầu tư bau đầu (22.000.000) Giá trị thu hồi 21.274.102 Dòng tiền FCF (22.000.000) 2.372.650 3.538.319 4.886.108 5.846.764 28.158.896 NPV (7.606.442) IRR 19% 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 44 Từ quan điểm hoạch định vốn dự án Không chấp nhận dự án Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 12 năm 0 1 2 3 4 5 Tỷ giá (Rb/$) 10.000 12.621 15.930 20.106 25.376 32.028 Cổ tức (Rp) 0 0 560.423 555.757 651.449 Thuế khấu trừ tại Indo (15%) (84.063) (83.364) (97.717) Cổ tức ròng (Rp) 0 0 476.360 472.393 553.732 Phí License (Rp) 117.126 184.787 279.871 353.235 445.831 Thuế khấu trừ tại Indo (5%) (5.856) (9.239) (13.994) (17.662) (22.292) Phí License ròng (Rp) 111.270 175.547 265.877 335.573 423.539 Phí License ròng ($) 8,82 11,02 13,22 13,22 13,22 Lãi suất được trả 82,50 68,89 54,12 37,77 19,78 Thuế khấu trừ tại Indo (10%) (8,25) (6,89) (5,41) (3,78) (1,98) Lãi suất ròng 74,25 62,00 48,71 33,99 17,80 Tiền gốc được trả 135,13 148,65 163,51 179,86 197,85 Tổng tiền lãi và tiền gốc nhận được 209,38 210,65 212,22 213,85 215,65 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 45 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 46 năm 0 1 2 3 4 5 Cổ tức 0 0 23,7 18,6 17,3 Phí License ròng 8,8 11,0 13,2 13,2 13,2 Thu từ cho vay nợ 209,4 210,7 212,2 213,9 215,7 Tổng thu nhập 218,2 221,7 249,1 245,7 246,2 Tổng đầu tư (1.925) Giá trị còn lại 664,2 Dòng tiền ròng (1.925) 218,2 221,7 249,1 245,7 910,4 WACC 17,98% NPV (904) IRR -1,12% Không chấp nhận dự án Tách biệt dự án và nhà đầu tư Dự án lâu dài và tập trung nhiều vốn Dòng tiền được dự báo từ bên thứ ba Dự án hữu hạn với thời gian kết thúc rõ ràng 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 47 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 48 Động lực đẩy mạnh Mua bán và Sáp nhập xuyên biên giới Thay đổi trong môi trường kinh doanh toàn cầu • Thay đổi công nghệ • Thay đổi luật lệ • Thay đổi thị trường vốn Tạo cơ hội kinh doanh cho những doanh nghiệp để nâng cao và bảo vệ vị trí cạnh tranh toàn cầu • Có quyền truy cập vào các tài sản chiến lược • Giành quyền lực và thống lĩnh thị trường • Đạt được hiệp lực trong hoạt động địa phương và toàn cầu thông qua nhiều ngành công nghiệp • Đa dạng hóa và phân tán rủi ro • Khai thác các cơ hội tài chính mà công ty sở hữu hoặc công ty khác mong muốn Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 13 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 49 Chiến lược và quản lý Phân tích tài chính và chiến lược Hoàn thiện chuyển đổi sở hữu (mục tiêu thâu tóm) Nhận diện và đánh giá mục tiêu Quản trị sau thâu tóm; hội nhập kinh doanh và văn hóa Định giá và đàm phán Quyết toán tài chính và đền bù Hợp lý hóa các hoạt động; tích hợp các mục tiêu tài chính; đạt được sự hiệp lực 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 50 Rủi ro tiền tệ trong sáp nhập xuyên biên giới Không chắc chắn Cao Trung bình Thấp Giai đoạn trả giá Giai đoạn tài trợ Giai đoạn giao dịch Giai đoạn hoạt động Liệu sáp nhập có diễn ra? Khi nào diễn ra? Quá trình tài trợ được diễn ra như thế nào? Giá cuối cùng là gì? Hình thức thanh toán là gì? Thời gian chính xác và thực hiện giao dịch là gì? Dòng tiền hoạt động là gì? Đơn vị tiền tệ được dùng tươngứng với dòng tiền là gì? 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 51

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_cong_ty_da_quoc_gia_chuong_4_quyet_dinh.pdf