Bài giảng toán học -Tiết 47 & 48 LUYỆN TẬP 1

I. Mục tiêu

 HS củng cố vững chắccác định lí nhận biết hai tam giác đồng dạng.

Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài

toán đặt ra.

 Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tậptừ đơn

giản đến hơi khó.

 Rèn luyện kĩ năng phân tích, chứng minh, tổng hợp.

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -Tiết 47 & 48 LUYỆN TẬP 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 & 48 LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu  HS củng cố vững chắccác định lí nhận biết hai tam giác đồng dạng. Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra.  Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó.  Rèn luyện kĩ năng phân tích, chứng minh, tổng hợp. II. Chuẩn bị  HS: Học lí thuyết và làm các bài tập ở nhà đã được GV hướng dẫn.  GV: Chuẩn bị film trong (Hay bảng phụ) giải hoàn chỉnh các bài tập có trong tiết luyện tập. III. Nội dung (Tiết 47) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Kiểm tra bài cũ: (1 HS làm ở bảng).  Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác?  HS: trình bày miệng 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác.  Chứng minh được ABD đồng dạng BDC (g-g) Bài tập kiểm tra bài cũ: A B C D 28,5 12,5 x AB // CD  Vận dụng: (Xem đề ở bảng phụ, hay trên film trong do GV chuẩn bị trước). * GV cho HS cả lớp nhận xét sau cùng. Cho điểm. Hoạt động 1: (Luyện tập) Hoạt động 1a: HS: Làm trên phiếu học tập cá nhân hay trên film trong (Xem phần ghi trong bảng). GV thu một số bài làm của HS, chấm, chiếu cho cả lớp xem, sau đó sửa sai cho HS (nếu có). Chiếu bài giải hoàn  Suy ra: DC BD BD AB  ; từ đó có x2 = AB.DC = 12,5.28,5 = 356,25  x  18,9 (cm) Hoạt động 1: (Luyện tập) Hoạt động 1a: HS làm bài tập. Yêu cầu cần thực hiện được: * Chứng minh được ABC đồng dạng với EDC(g-g) hay dùng định lí cơ bản của hai tam giác đồng dạng. * Viết đúng tỉ số đồng dạng và suy ra: 6 3 y 2 5,3 x  từ đó tính được x=3,5:2=1,75 và y=2.2=4 = (Đơn vị đo trên hình vẽ là cm) Tính độ dài x, sai kém 0,1 Tiết 47: LUYỆN TẬP Bài tập 1: Tính x,y? Bài tập 2: BAD DBC 3 2 x 3,5 6 y A B C D E 3 2 x 3,5 6 y A B C D E H K chỉnh của GV (hay bảng phụ). Hoạt động 1b: Vẽ thêm đường thẳng qua C và vuông góc với AB tại H, cắt DE tại K. Chứng minh thêm DE AB CK CH  Hoạt động 2: (Làm bài tập trên nháp, trả lời miệng). Hoạt động 1b (Làm việc theo nhóm hai HS) * Nhận xét được HB//DK (do B = D và so le trong) CD CB CK CH  Do CHB đồng dạng CKD (g-g) (Hay dùng định lí cơ bản của hai tam giác đồng dạng). * Mà DE AB CD CB  (Do chứnh minh trên). Suy ra DE AB CK CH  Hoạt động 2: HS làm bài trên giấy nháp, trả lời miệng theo yêu cầu của GV. Kết luận được là: ABC đồng dạng AED (c- g-c) do: Â chung và Chứng minh: DE AB CK CH  Bài tập 3: Xem các kích thước ghi trên hình vẽ, độ dài các đoạn thẳng tính bằng cm, Hãy xem hai tam giác ABC và AED có đồng dạng hay không? Vì sao? 20 15 8 6 A B C D E Xem đề ở bảng phụ hay trên film trong, suy nghĩ và trả lời miệng Hoạt động 3: (Củng cố). Nếu cho thêm DE=10 cm, hãy tính độ dài đoạn thẳng BC bằng hai phương pháp? Bài tập về nhà: - Lập bảng so sánh các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp đồng dạng của ) 20 8 15 6( AC AD AB AE  Hoạt động 3: (Củng cố) Phương pháp 1: Dựa vào tỉ số đồng dạng ở trên suy ra được 5 2 BC DE  từ đó ta có: 25 2 5.10 2 5.DEBC  (cm). Phương pháp 2: Dựa vào kích thước đã cho (6-8-10) suy ra tam giác ADE vuông ở A, suy ra BC2=AB2+AC2=152+202=625 vậy BC=25 (cm). hai tam giác đã học vào vở bài tập. - Xem các bài tập 43, 44, 45 SGK chuẩn bị cho tiết luyện tập 48.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_47_2067.pdf
Tài liệu liên quan