Chuyên đề Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Cổ phần giải trí Thăng Long

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn của doanh nghiệp là một trong những điều quan trọng nhất để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển, bên cạnh nguồn nhân lực, các phát minh sáng chế, kinh nghiệm, kỹ thuật quản lý ., . Trong hoạt động thương mại nói chung và trong các doanh nghiệp thương mại nói riêng, vốn còn là một công cụ hiệu quả nhằm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Do sự quan trọng của việc sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp thương mại, Công ty Cổ phần giải trí Thăng Long nhìn chung đã đạt được những kết quả nhất định. Bên cạnh đó, Công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề bất cập trong việc sử dụng vốn lưu động. Vì vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động là rất cần thiết và cấp bách.

Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề chủ yếu đề cập đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Chuyên đề có sử dụng phương pháp thống kê kết hợp với phân tích,tập trung nghiên cứu thực tiễn hoạt động của vốn lưu động trong thực tế kinh doanh của công ty trên cơ sở kiến thức đã được trang bị trong trường học. Xuất phát từ thực tế trên và được sự hướng dẫn của thầy giáo Đặng Ngọc Đức nên em chọn đề tài:"Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Cổ phần giải trí Thăng Long"

Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung chính của chuyên đề gồm 3 phần sau:

Chương I: Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn lưu động .

Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Cổ phần Giải trí Thăng Long.

Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Cổ phần Giải trí Thăng Long

 

 

doc52 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Cổ phần giải trí Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn của doanh nghiệp là một trong những điều quan trọng nhất để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển, bên cạnh nguồn nhân lực, các phát minh sáng chế, kinh nghiệm, kỹ thuật quản lý .., . Trong hoạt động thương mại nói chung và trong các doanh nghiệp thương mại nói riêng, vốn còn là một công cụ hiệu quả nhằm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Do sự quan trọng của việc sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp thương mại, Công ty Cổ phần giải trí Thăng Long nhìn chung đã đạt được những kết quả nhất định. Bên cạnh đó, Công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề bất cập trong việc sử dụng vốn lưu động. Vì vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động là rất cần thiết và cấp bách. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề chủ yếu đề cập đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Chuyên đề có sử dụng phương pháp thống kê kết hợp với phân tích,tập trung nghiên cứu thực tiễn hoạt động của vốn lưu động trong thực tế kinh doanh của công ty trên cơ sở kiến thức đã được trang bị trong trường học. Xuất phát từ thực tế trên và được sự hướng dẫn của thầy giáo Đặng Ngọc Đức nên em chọn đề tài:"Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Cổ phần giải trí Thăng Long" Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung chính của chuyên đề gồm 3 phần sau: Chương I: Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn lưu động . Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Cổ phần Giải trí Thăng Long. Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Cổ phần Giải trí Thăng Long chương I Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn lưu động 1.1. vốn lưu động trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động trong doanh nghiệp. Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp.Tài sản lưu động của doanh nghiệp thường bao gồm 2 bộ phận: Tài sản lưu động trong sản xuất và tài sản lưu động trong lưu thông.Tài sản lưu động trong sản xuất bao gồm những vật tư dự trữ như nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu…và sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất.Tài sản lưu động trong lưu thông bao gồm: Sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, các khoản phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước. Những đối tượng lao động nói trên xét về hình thái vật chất được gọi là các tài sản lưu động, còn về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh các tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông luôn vân động thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, để hình thành các tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu tư ban đầu nhất định. Vì vậy cũng có thể nói vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư mua sắm tài sản lưu động của doanh nghiệp. Phù hợp với đặc điểm trên của tài sản lưu động, vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ của sản xuất. Nói một cách khác vốn lưu động tham gia trực tiếp, toàn bộ và một lần vào chu kỳ sản xuất, nó được thu hồi toàn bộ giá trị sau mỗi chu kỳ sản xuất. Vốn lưu động của doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông. Quá trình này được diễn ra liên tục và thường xuyên lập lại theo chu kỳ được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lưu động. Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh,vốn lưu động lại thay đổi hình thái biểu hiện từ hình thái vốn tiền tệ ->hình thái vốn vật tư hàng hóa dự trữ ->vốn sản xuất,rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ Phõn biệt vốn lưu động với vốn cố định: "Vốn cố định là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước để hỡnh thành nờn Tài sản cố định mà đặc điểm của nú là tham gia vào nhiều chu kỳ Sản xuất kinh doanh và hoàn thành một vũng luõn chuyển khi Tài sản cố định hết thời gian sử dụng". Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Khỏc với vốn lưu động, vốn cố định cú những đặc điểm chớnh sau: - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Vốn cố định dịch chuyển dần từng phần vào giỏ trị sản phẩm trong cỏc chu kỳ Sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất, một bộ phận Vốn cố định được luõn chuyển và cấu thành chi phớ sản xuất sản phẩm (chi phớ khấu hao) tương ứng với phần giỏ trị hao mũn của tài sản cố định. Trong khi giỏ trị vốn lưu động được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giỏ trị sản phẩm. - Sau nhiều chu kỳ sản xuất, vốn cố định mới hoàn thành một vũng luõn chuyển vào giỏ trị sản phẩm. Từ đặc điểm của vốn cố định và vốn lưu động đũi hỏi cụng tỏc quản lý vốn của doanh nghiệp phải được quan tõm. Để bảo toàn và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định thỡ cần phải quản lý vốn cố định trờn cả hai mặt hỡnh thỏi hiện vật và giỏ trị. Muốn quản lý tốt và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, doanh nghiệp phải quản lý trờn tất cả cỏc hỡnh thỏi biểu hiện của nú. 1.1.2. Vai trò của vốn lưu động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Trong cùng một lúc vốn lưu động của doanh nghiệp được phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới những hình thái khác nhau. Muốn cho quá trình tái sản xuất được tiến hành liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau đó. Vốn lưu động tham gia toàn bộ và một lần vào chu kỳ sản xuất, nó là bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ. Chi phí về vốn lưu động được dùng để xác định giá thành sản phẩm sản xuất hay dịch vụ hoàn thành. Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Thay vào đó việc quản lý vốn lưu động giúp doanh nghiệp có thể xem xét tình hình sản xuất, đánh giá tác động và hiệu quả thực hiện các biện pháp tổ chức kỹ thuật đến sản xuất, phát hiện và tìm ra những tồn tại, yếu kém để có biện pháp loại trừ . Bên cạnh đó vốn lưu động còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của vật tư. Mặt khác, vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay lãng phí. Do vậy, thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động có thể đánh giá một cách kịp thời của việc mua sắm vật tư dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 1.1.3. Phân loại vốn lưu động 1.1.3.1.Phân loại theo vai trò Theo cỏch phõn loại này thỡ vốn lưu động được chia làm 3 loại: Vốn lưu động trong khõu dự trữ sản xuất, Vốn lưu động trong khõu sản xuất, Vốn lưu động trong khõu lưu thụng, trong đú dựa vào cụng dụng thỡ cỏc loại Vốn lưu động này lại được chia thành cỏc khoản vốn: Vốn lưu động trong khõu dự trữ sản xuất: Bao gồm: - Vốn dự trữ vật liệu phụ: là giỏ trị những vật tư dự trữ dựng trong sản xuất giỳp cho việc hỡnh thành sản phẩm tuy nhiờn khụng đúng vai trũ chủ yếu tạo nờn thực thể sản phẩm. - Vốn dự trữ nhiờn liệu, động lực phụ tựng thay thế: là những loại nhiờn liệu, động lực phụ tựng thay thế phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. - Vốn dự trữ cụng cụ dụng cụ: là giỏ trị những tư liệu lao động cú giỏ trị thấp, thời gian sử dụng khụng đủ tiờu chuẩn trở thành tài sản cố định. Vốn lưu động trong khõu sản xuất: Bao gồm: - Giỏ trị sản phẩm dở dang dựng trong quỏ trỡnh sản xuất, xõy dựng hoặc đang nằm tại cỏc địa điểm làm việc chờ chế biến tiếp, chi phớ trồng trọt dở dang, chi phớ chăn nuụi dở dang, sỳc vật nhỏ và nuụi bộo… - Bỏn thành phẩm là giỏ trị cỏc sản phẩm dở dang nhưng khỏc sản phẩm đang chế tạo ở chỗ nú đó hoàn thành một hay nhiều giai đoạn chế biến nhất định. - Vốn về cỏc loại chi phớ chờ kết chuyển: là cỏc chi phớ cú liờn quan đến nhiều kỳ sản xuất kinh doanh, do cú giỏ trị lớn nờn phải phõn bổ dần vào chi phớ sản xuất cỏc kỳ nhằm đảm bảo sự ổn định tương đối giữa cỏc kỳ. Vốn lưu động trong khõu lưu thụng: Bao gồm: - Vốn thành phẩm: là biểu hiện bằng tiền của số sản phẩm hoàn thành nhập kho và đang nằm chờ tiờu thụ. - Vốn bằng tiền: gồm tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngõn hàng, cỏc khoản đầu tư ngắn hạn, cỏc khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn. - Vốn trong thanh toỏn: là những khoản phải thu, tạm ứng phỏt sinh trong quỏ trỡnh mua bỏn vật tư hàng hoỏ hoặc thanh toỏn nội bộ. Cỏch phõn loại này giỳp cho người quản lý biết kết cấu vốn lưu động theo vai trũ, chức năng của từng bộ phận trong từng khõu để từ đú phõn bổ vốn lưu động trong giai đoạn xõy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và xem xột kết cấu đú là hợp lý hay bất hợp lý để đưa ra cỏc giải phỏp tối ưu. 1.1.3.2. Phõn loại theo hỡnh thỏi biểu hiện Vốn lưu động chia thành 2 loại: - Vốn vật tư, hàng hoỏ: là cỏc khoản vốn lưu động cú hỡnh thỏi biểu hiện bằng hiện vật như: nguyờn vật liệu chớnh, vật liệu phụ, nhiờn liệu, phụ tựng thay thế, cụng cụ dụng cụ, sản phẩm đang chế, thành phẩm, … - Vốn bằng tiền: là cỏc khoản vốn lưu động biểu hiện bằng tiền như tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngõn hàng, cỏc khoản tiền đang chuyển, cỏc khoản phải thu, … Việc phõn loại vốn lưu động theo cỏch này giỳp cho việc chỉ ra tớnh chất đặc thự của từng khoản vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đành giỏ khả năng thanh toỏn và rủi ro tỏi chớnh của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Từ đú xõy cỏc biện phỏp quản lý, phỏt huy chức năng của từng thành phần vốn, điều chỉnh kết cấu vốn lưu động hợp lý cú hiệu quả. 1.1.3.3. Phõn loại theo nguồn hỡnh thành Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cỏc doanh nghiệp phải cú một khối lượng nhất định về vốn núi chung và vốn lưu động núi riờng. Núi cỏch khỏc, vốn là yếu tố cú tớnh chất quyết định đến sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. Tuỳ theo loại hỡnh doanh nghiệp, tuỳ theo tớnh chất hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp cú thể cú cỏc phương ỏn huy động vốn khỏc nhau. Để tổ chức và lựa chọn hỡnh thức huy động vốn lưu động một cỏch thớch hợp và cú hiệu quả (hay núi cỏch khỏc là tỡm nguồn tài trợ) cần cú sự phõn loại nguồn vốn lưu động. Phõn loại theo quan hệ sở hữu về vốn: Theo cỏch phõn loại này chỳng ta cú: - Vốn chủ sở hữu: số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp cú đầy đủ cỏc quyền sở hữu, sử dụng và định đoạt. Tựy theo từng loại hỡnh doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau mà Vốn chủ sở hữu cú nội dung cụ thể khỏc nhau như: vốn đầu tư từ Ngõn sỏch Nhà nước, vốn do chủ doanh nghiệp tự bỏ ra, vốn gúp cổ phần, vốn gúp liờn doanh, vốn tự bổ sung từ phần lợi nhuận để lại…Vốn chủ sở hữu thể hiện khả năng tự chủ về mặt tài chớnh của doanh nghiệp. Nếu tỷ trọng của Vốn chủ sở hữu trong tổng vốn càng lớn thỡ sự tự chủ về mặt tài chớnh của doanh nghiệp càng cao. - Cỏc khoản nợ phải trả: cỏc khoản vốn lưu động được hỡnh thành từ vốn vay của cỏc Ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc, vốn vay thụng qua phỏt hành trỏi phiếu, cỏc khoản nợ khỏch hàng chưa thanh toỏn… Cỏch phõn loại này rất quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp vỡ nú cho biết mức độ tự chủ cũng như mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp. Qua đú doanh nghiệp chủ động hơn trong việc huy động, quản lý và sử dụng vốn trỏnh tỡnh trạng lạm dụng vốn vay dẫn đến mất khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ đến hạn. Phõn loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn: Theo đú nguồn Vốn lưu động sẽ được chia thành nguồn Vốn lưu động thường xuyờn và nguồn Vốn lưu động tạm thời. Ta cú biểu thức thể hiện mối quan hệ này như sau: Vốn lưu động (TSLĐ) = Nguồn VLĐ thường xuyờn + Nguồn VLĐ tạm thời - Nguồn vốn lưu động thường xuyờn: nguồn vốn cú tớnh chất ổn định, lõu dài, bao gồm: Vốn chủ sở hữu và cỏc khoản vay dài hạn (như phỏt hành trỏi phiếu dài hạn hoặc vay dài hạn từ ngõn hàng…) để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động thường xuyờn, cần thiết của doanh nghiệp. Để xỏc định nguồn vốn lưu động thường xuyờn ta cú cụng thức: Nguồn VLĐ Thường Xuyờn = Tổng VLĐ (TSLĐ) - Nợ ngắn hạn VLĐ : Vốn lưu động. TSLĐ : Tài sản lưu động. - Nguồn vốn lưu động tạm thời: nguồn vốn cú tớnh chất ngắn hạn mà doanh nghiệp cú thể sử dụng để đỏp ứng cho cỏc nhu cầu cú tớnh chất tạm thời, bất thường phỏt sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn này cú thể được hỡnh thành từ cỏc khoản vay ngắn hạn ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc, cỏc khoản nợ ngắn hạn khỏc… Như vậy nguồn Vốn lưu động tạm thời sẽ được xỏc định như sau: Nguồn VLĐTT = Vốn vay ngắn hạn + Vốn chiếm dụng hợp phỏp VLĐTT : Vốn lưu động tạm thời. Cỏch phõn loại trờn giỳp cho cỏc nhà quản trị doanh nghiệp xem xột, huy động cỏc nguồn vốn cho phự hợp với thực tế của doanh nghiệp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng và tổ chức nguồn vốn. Mặt khỏc, đõy cũng là cơ sở để lập cỏc kế hoạch quản lý và sử dụng vốn sao cho cú hiệu quả lớn nhất mà chi phớ là nhỏ nhất. Phõn loại theo phạm vị huy động vốn: Theo cỏch phõn loại này, vốn lưu động của doanh nghiệp được hỡnh thành từ 2 nguồn là nguồn vốn bờn trong và nguồn vốn bờn ngoài doanh nghiệp. - Nguồn vốn bờn trong doanh nghiệp: nguồn vốn được huy động từ bản thõn doanh nghiệp, bao gồm: Vốn từ lợi nhuận để lại để tỏi đầu tư, tiền khấu hao Tài sản cố định khi chưa sử dụng đến, cỏc khoản thu thanh lý, nhượng bỏn tài sản, cỏc quỹ của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp phỏt huy hết được khả năng của nguồn vốn bờn trong đồng nghĩa với việc khả năng tự chủ về mặt tài chớnh sẽ được tăng cường. - Nguồn vốn bờn ngoài doanh nghiệp: nguồn vốn mà doanh nghiệp cú thể huy động từ bờn ngoài bao gồm: Vốn của bờn liờn doanh, vốn vay của cỏc Ngõn Hàng Thương Mại và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc, vốn vay thụng qua phỏt hành trỏi phiếu, nợ người cung cấp và cỏc khoản nợ khỏc. Huy động vốn từ bờn ngoài giỳp cho doanh nghiệp đạt được cơ cấu tài chớnh linh hoạt hơn, mặt khỏc cú thể gia tăng được doanh lợi vốn chủ sở hữu thụng qua việc sử dụng hiệu quả đũn bẩy tài chớnh. Việc phõn loại nguồn vốn lưu động theo phạm vi huy động giỳp cỏc nhà quản lý tài chớnh cú biện phỏp thớch hợp để khai thỏc, sử dụng tối đa mọi nguồn Vốn lưu động hiện cú của doanh nghiệp. 1.2. hiệu quả sử dụng VốN LƯU ĐộNG 1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp Mục tiờu hàng đầu của cỏc doanh nghiệp là tối đa hoỏ lợi nhuận. Để đạt được mục tiờu này cỏc doanh nghiệp đặc biệt quan tõm đến vấn đề huy động và sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất. Hiệu quả sử đụng vốn thể hiện ở lợi nhuận thu được trong kỳ và mức sinh lời của một đồng vốn kinh doanh. Như vậy, cú thể hiểu hiệu quả sử dụng vốn là tổng hoà cỏc quan hệ đảm bảo và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp sao cho với chi phớ bỏ ra thấp nhất nhưng mang lại lợi nhuận cao nhất. Cú thể thấy hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiờu chất lượng phản ỏnh tổng hợp những biện phỏp quản lý hợp lý về kỹ thuật, về tổ chức sản xuất cũng như quản lý toàn bộ cỏc hoạt động khỏc của doanh nghiệp. Quan niệm về tớnh hiệu quả sử dụng Vốn lưu động được hiểu trờn hai khớa cạnh: Một là: Với số vốn hiện cú, cú thể sản xuất một lượng sản phẩm cú chất lượng tốt, giỏ thành hạ để tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp. Hai là: Đầu tư thờm vốn một cỏch hợp lý để tăng doanh thu, đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng vốn Một trong những vấn đề quan trọng nhất trong mỗi doanh nghiệp là nõng cao hiệu quả sử dụng vốn. Doanh nghiệp cần phải tỡm mọi cỏch khụng chỉ huy động một lưọng vốn mới mà cũn phải đảm bảo làm sao cho tổ chức sủ dụng vốn lưu động hiện cú một cỏch tiết kiệm, hiệu quả đem lại lợi nhuận cao. Đõy là một thỏch thức đối với tất cả cỏc doanh nghiệp. Khụng chỉ nõng cao hiệu quả vốn lưu động mà cần phải nõng cao hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh. 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn quan tâm đến sử dụng tốt nguồn vốn. Chỉ khi hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả doanh nghiệp mới có thể tự trang trải chi phí đã bỏ ra, làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước và quan trọng hơn là duy trì và phát triển quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Sử dụng tốt nguồn vốn là kết quả tổng hợp của một loạt các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các yếu tố bộ phận. Trong đó, hiệu quả sử dụng vốn lưu động gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp phải luôn tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được lượng hóa thông qua hệ thống các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi, vòng quay vốn lưu động, tốc độ luân chuyển vốn, vòng quay hàng tồn kho. Nó chính là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình kinh doanh hay của toàn bộ kết quả kinh doanh với toàn bộ chi phí của quá trình kinh doanh đó được xác định bằng thước đo tiền tệ. Tóm lại, nâng cao hiiệu quả sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi nó không những đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và người lao động mà nó còn ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội. Chính vì thế các doanh nghiệp phải luôn tìm ra biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp Các hệ số tài chính là những biểu hiện đặc trưng nhất về tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Thông qua việc tính toán,đánh giá các hệ số tài chính sẽ giúp cho người sử dụng thông tin nắm được thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp,đồng thời xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết để nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp có thể sử dụng các chỉ tiêu sau đây: 1.2.2.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động Tốc độ luân chuyển vốn lưu động có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển (số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn (số ngày một vòng quay vốn).Số lần luân chuyển vốn lưu động phản ánh số vòng quay vốn được thực hiện trong một thời kỳ nhất định, thường tính trong một năm. Công thức tính như sau: Trong đó: L: Số lần luân chuyển (số vòng quay) của vốn lưu động trong kỳ M: Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ. Vlđ: Vốn lưu động bình quân trong kỳ. Kỳ luân chuyển vốn phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lưu động Công thức tính toán như sau: Hay Trong đó: K: kỳ luân chuyển vốn lưu động M, Vlđ: Như công thức trên Vòng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng được rút ngắn và chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng có hiệu quả. Trong các công thức trên, tổng mức luân chuyển vốn phản ánh tổng giá trị luân chuyển của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, nó được xác định bằng tổng doanh thu trừ đi các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải nộp cho ngân sách Nhà nước. Như vậy doanh nghiệp muốn tăng tốc độ luân chuyển của vốn lưu động thì trước hết doanh nghiệp phaỉ làm thế nào để tăng doanh thu bán hàng đồng thời quản lý chặt chẽ vốn lưu động sao cho phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Số vốn lưu động bình quân trong kỳ (VLĐ) được tính theo phương pháp bình quân số vốn lưu động trong từng quý hoặc tháng. Công thức tính như sau: Hay Trong đó: VLĐ: VLĐ bình quân trong kỳ Vq1, Vq2, Vq3, Vq4: VLĐ bình quân các quý1,2,3,4. Vđq1: VLĐ đầu quý 1 Vcq1, Vcq2, Vcq3, Vcq4: VLĐ cuối quý 1,2,3,4. 1.2.2.2. Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển. Mức tiết kiệm vốn lưu động là số vốn lưu động doanh nghiệp tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển vốn. Công thức tính như sau: Trong đó Vtk: VLĐ tiết kiệm. M1 Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch K0, K1: kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch. 1.2.2.3. Các hệ số về khả năng thanh toán Tình hình tài chính được đánh giá là hiệu quả sử dụng vốn lưu động trước hết phải được thể hiện ở khả năng chi trả. Đây là vần đề được nhiều người quan tâm như các nhà đầu tư, người cho vay, người cung cấp nguyên vật liệu... họ luôn đặt ra câu hỏi: hiện doanh nghiệp có đủ khả năng trả món nợ tới hạn không? Để trả lời câu hỏi đó người ta thường dựa vào các chỉ tiêu sau: - Hệ số khả năng thanh toán chung: Hệ số khả năng thanh toán chung là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả (nợ ngắn hạn, nợ dài hạn) Công thức: Hệ số thanh toán chung = Nếu hệ số này < 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, tổng số tài sản hiện có (TSCĐ, TSLĐ) không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán. - Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Hệ số khả năng thanh toán tức thời là mối quan hệ giữa tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn với các khoản nợ ngắn hạn . Hệ số thanh toán tức thời thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Công thức: TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn Khả năng thanh toán tức thời = Tổng nợ ngắn hạn Tính hợp lý của hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh ngành nghề nào mà có tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn (như ngành thương nghiệp) trong tổng tài sản thì hệ số này lớn và ngược lại - Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Tài sản lưu động trước khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổi thành tiền. Trong tài sản lưu động hiện có thì vật tư hàng hoá chưa thể chuyển đổi ngay thành tiền, do đó nó có khả năng thanh toán kém nhất. Vì vậy hệ số khả năng thanh toán nhanh là thước đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phải bán các loại vật tư hàng hoá. Công thức. Khả năng thanh toán nhanh= Độ lớn của hệ số này cũng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh toán của món nợ phải thu, phải trả trong kỳ. 1.2.2.4. Các chỉ số về hoạt động - Số vòng quay hàng tồn kho: Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp những vẫn đạt được doanh số cao. Công thức: Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân - Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho. Công thức: Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = 360 ngày Số vòng quay hàng tồn kho - Số vòng quay các khoản phải thu: Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Công thức: Doanh thu thuần Vòng quay các khoản phải thu = Số dư bình quân các khoản phải thu Vòng quay càng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu hồi là tốt vì doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn (không phải cấp tín dụng cho khách hàng) - Kỳ thu tiền trung bình: Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ngược lại. Công thức. Kỳ thu tiền trung bình = 360 = Số dư bình quân các khoản phải thu x 360 Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần Kỳ thu tiền trung bình cao hay thấp trong nhiều trường hợp chưa thể có kết luận chắc chăn mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp như mục tiêu mở rộng thị trường, chính sách tín dụng.... 1.3. Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. Vốn lưu động là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của vật tư. Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn lưu động thể hiện sự vận động của vật tư. Vốn lưu động nhiều hay ít sẽ phản ánh vật tư hàng hoá nằm trên các khâu nhiều hay ít. Mặt khác vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay lãng phí. Do vậy thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động có thể đánh giá một cách kịp thời của việc mua sắm vật tư dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng là yêu cầu khách quan đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Do vậy, việc tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động luôn được các nhà quản lý đặc biệt quan tâm chú ý. Do vậy những giải pháp chung để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là phải làm tốt những nội dung quản trị vốn lưu động trong doanh nghiệp. Những giải pháp chung đó cụ thể như sau: 1.3.1. Lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý Lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý là một biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Hơn nữa trong điều kiện các doanh nghiệp chuyển sang thực hiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường, mọi nhu cầu về vốn lưu động cho sản xuất họ đều phải tự tài trợ thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng và thể hiện trên các mặt sau: - Tránh được tình trạng ứ đọng vốn giúp sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm. - Đáp ứng yêu cầu sản xuất linh doanh của doanh nghiệp được bình thường và liên tục. - Không gây nên sự căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh. - Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp. Khi xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp cũng cần thấy rằng vốn lưu động doanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc110798.doc
Tài liệu liên quan