Công đoàn cơ sở với công tác bảo hộ lao động

THAY MẶT NLĐ KÝ THOẢ ƯỚC TẬP THỂ VỚI NSDLĐ TRONG ĐÓ CÓ NỘI DUNG BHLĐ

TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC, PHỔ BIẾN, HUẤN LUYỆN BHLĐ CHO NLĐ

THAM GIA XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BHLĐ

KIỂM TRA GIÁM SÁT BHLĐ Ở CƠ SỞ

THAM GIA ĐIỀU TRA , XỬ LÝ CÁC VỤ TAI NẠN LĐ

TỔ CHỨC PHONG TRÀO QUẦN CHÚNG LÀM BHLĐ

 

ppt58 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Công đoàn cơ sở với công tác bảo hộ lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o trước thời gian kiểm tra cho đối tượng kiểm traQuản đốc phân xưởng hoặc cấp tuơng đương phải báo cáo tóm tắt tình hình thực hiện công tác BHLĐ của đơn vị, những thiếu sót, tồn tại và đề xuất biện pháp khắc phục ngoài khả năng của đơn vịHướng dẫn Đoàn đi kiểm tra Trả lời các câu hỏi, tiếp thu các chỉ dẫn của Đoàn kiểm traĐoàn kiểm tra phải lập Biên bản kiểm tra và ghi vào sổ ghi Biên bản kiểm tra và kiến nghị. Quản đốc phân xưởng phải ký vào Biên bản kiểm traĐoàn kiểm tra phải có kế hoạch phúc tra lại**NHIỆM VỤ 5 CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ THAM GIA ĐIỀU TRA, XỬ LÝ TNLĐ1 - Căn cứ pháp lý 2 - Các việc cơ sở phải làm khi xảy ra TNLĐ3 - Thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp TNLĐ4 - Vai trò của CĐCS trong điều tra, xử lý TNLĐ** CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ THAM GIA ĐIỀU TRA, XỬ LÝ TNLĐ 1. CĂN CỨ PHÁP LÝ Điều 12 – Nghị định 06/CP hướng dẫn Điều 108 -BLLĐ:Khi xảy ra TNLĐ, NSDLĐ phải tổ chức việc điều tra, lập biên bản có sự tham gia của đại diện BCH công đoàn cơ sởBiên bản phải ghi đầy đủ diễn biến vụ tai nạn, thương tích nạn nhân, mức độ thiệt hại, nguyên nhân xảy ra, quy trách nhiệm để xảy ra tai nạn có chữ ký của NSDLĐ và đại diện BCH CĐCS**11 VIỆC CƠ SỞ PHẢI LÀM KHI XẢY RA TNLĐ 1. Sơ cấp cứu2. Khai báo TNLĐ3. Giữ nguyên hiện trường4. Cung cấp vật chứng cho đoàn điều tra 5. Tạo điều kiện cho người làm chứng gặp đoàn điều tra6. Tổ chức điều tra và lập biên bản các vụ TNLĐ theo quy định7. Gửi biên bản điều tra TNLĐ do cơ sở lập cho người bị tai nạn, cơ quan BHXH, các cơ quan điều tra cấp tỉnh8. Thông báo vụ TNLĐ tại cơ sở và cách phòng ngừa9. Lưu hồ sơ10. Chịu mọi chi phí điều t ra11. Thực hiện cách khắc phục và giải quyết hậu quả**VAI TRÒ CỦA CĐCS TRONG ĐIỀU TRA, XỬ LÝ TNLĐPhải thể hiện vai trò là chỗ dựa của NLĐ, NSDLĐPhải có trách nhiệm trong 11 việc phải làm (đã trình bày ở trên)Phải có chính kiến rõ ràng trong việc thực hiện chức năng bảo vệ NLĐ, chống khuynh hướng đổ hết lỗi cho NLĐ (nhất là các vụ TNLĐ chết người)Tham gia kiến nghị các biện pháp đề phòng TNLĐ tái diễnTham gia đôn đốc làm các thủ tục để sớm giải quyết chế độ cho người bị TNLĐ hoặc gia đình nạn nhân **NHIỆM VỤ 6: CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TỔ CHỨC PHONG TRÀO QUẦN CHÚNG -Thực hiện phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp, Bảo đảm ATVSLĐ” -Tổ chức quản lý hoạt động mạng lưới ATVSV-Phát huy sáng kiến áp dụng KHKT - BHLĐ-Tổ chức góc BHLĐ, câu lạc bộ BHLĐ-Tổ chức kiểm tra chấm điểm thi đua BHLĐ**PHẦN II TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC BHLĐ Ở DOANH NGHIỆPTỔ CHỨC BỘ MÁY LÀM CÔNG TÁC BHLĐ Ở DOANH NGHIỆP, CƠ SỞ SXKDHỆ THỐNG HỒ SƠ SỔ SÁCH QUẢN LÝ CÔNG TÁC BHLĐ Ở DOANH NGHIỆP, CƠ SỞ SXKD**A . TỔ CHỨC BỘ MÁY LÀM CÔNG TÁC BHLĐ Ở DOANH NGHIỆP TỔ CHỨC1. HỘI ĐỒNG BHLĐ2. BỘ PHẬN LÀM CÔNG TÁC BHLĐ3. BỘ PHẬN Y TẾ4. MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN (ATSV)5. CĐCS NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠNPHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM LÀM CÔNG TÁC BHLĐ1. PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC CẤP2. CÁC BỘ PHẬN CHUYÊN MÔN CỦA DOANH NGHIỆP**TỔ CHỨC BỘ MÁY 1. HỘI ĐỒNG BHLĐ DOANH NGHIỆPCHỨC NĂNG NHIỆM VỤLÀ TỔ CHỨC PHỐI HỢP VÀ TƯ VẤN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG BHLĐ Ở DOANH NGHIỆPPHỐI HỢP: ĐỂ BẢO ĐẢM QUYỀN KIỂM TRA GIÁM SÁT VỀ BHLĐ CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀNTƯ VẤN CHO NSDLĐ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG BHLĐCƠ CẤU TỔ CHỨCGỒM CÁC THÀNH VIÊN CÓ THẨM QUYỀN ĐẠI DIỆNCHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG: ĐẠI DỊÊN NSDLĐPHÓ CHỦ TỊCH HĐ: ĐẠI DIỆN BCH. CĐCSUỶ VIÊN THƯỜNG TRỰC: CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC BHLĐUỶ VIÊN: CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC Y TẾCÁC THÀNH VIÊN KHÁC PHỤ THUỘC SỐ LĐ VÀ QUY MÔ DN**TỔ CHỨC BỘ MÁY 2 . BỘ PHẬN LÀM CÔNG TÁC BHLĐ DNNHIỆM VỤ:ĐO NSDLĐ CỬ ĐỂ GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH, NỘI QUY, BIỆN PHÁP ATLĐ, VSLĐ TRONG DN (ĐIỀU 13-NĐ 06/CP)CÓ 10 NHIỆM VỤ, 3 QUYỀN; ĐẶT DƯỚI SỰ LĐ TRỰC TIÉP NSDLĐLÀ THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG BHLĐ, TƯ VẤN CHO HỘI ĐỒNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG BHLĐ Ở DNTỔ CHỨC SỐ LƯỢNG CÁN BỘ:DƯỚI 300 LĐ: CÓ ÍT NHẤT 1CÁN BỘ BÁN CHUYÊN TRÁCHTỪ 300 – 1.000 LĐ: CÓ ÍT NHẤT 1 CB CHUYÊN TRÁCHTRÊN 1.000 LĐ: CÓ ÍT NHẤT 2 CB CHUYÊN TRÁCH HOẶC TỎ CHỨC PHÒNG BANCÁC T.C.TY NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ NHIỀU DN CÓ NHIỀU YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI PHẢI TỔ CHỨC PHÒNG HOẶC BAN BHLĐYÊU CẦU DỐI VỚI CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC BHLĐ:NGƯỜI AM HIỂU VỀ KỸ THUẬT VÀ THỰC TIỄN SX PHẢI ĐƯỢC ĐÀO TẠO VỀ CHUYỆN MÔN, ĐƯỢC BỐ TRÍ ỔN ĐỊNH ĐỂ ĐI SÂU VÀO NGHIỆP VỤ BHLĐPHẢI THƯỜNG XUYÊN ĐI SÂU, ĐI SÁT CÁC BỘ PHẬN TRỰC TIẾP SX NHẤT LÀ NHỮNG NƠI LÀM VIỆC NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM**TỔ CHỨC BỘ MÁY 3 . BỘ PHẬN Y TẾ DOANH NGHIỆPNHIỆM VỤ:GIÚP CHO NSDLĐ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ THỰC HIỆN 9 NHIỆM VỤ CỤ THỂ (TTLT SỐ 14/1998)CƠ CẤU TỔ CHỨC:DƯỚI 150 LĐ: CÓ 1 Y TÁTỪ 151 – 300 LĐ: CÓ 1 Y SỸTRÊN 301 LĐ: CÓ 1 BÁC SỸ VÀ 1 Y TÁTRÊN 1.000 LĐ: CÓ TRẠM Y TẾYÊU CẦU:TẤT CẢ CÁC DN ĐỀU PHẢI TỔ CHỨC BỘ PHẬN HOẶC BỐ TRÍ CÁN BỘ CÔNG TÁC Y TẾ DN BẢO ĐẢM THƯỜNG TRỰC THEO CA SX VÀ SƠ CẤP CỨU CÓ HIỆU QUẢ**TỔ CHỨC BỘ MÁY 4. MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN 4.1. QUY ĐỊNH (TTLT SỐ 14/1998):“ATVSV LÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG VỀ BHLĐ CỦA NLĐ ĐƯỢC THÀNH LẬP THEO THOẢ THUẬN GIỮA NSDLĐ VÀ BCH. CĐCS, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHÙ HỢP VỚI LUẬT PHÁP, BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NLĐ VÀ LỢI ÍCH CỦA NSDLĐ”TẤT CẢ CÁC DN ĐỀU PHẢI TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI ATVSVATVSV LÀ NHỮNG NGƯỜI LĐ TRỰC TIẾP, DO TỔ BẦU RA MỖI TỔ 1 NGƯỜI , LÀM VIỆC THEO NHÓM MỖI NHÓM 1 NGƯỜI NSDLĐ PHỐI HỢP VỚI BCH. CĐCS RA QUYẾT ĐỊNH CÔNG NHẬNDANH SÁCH ATVSV ĐƯỢC THÔNG BÁO CÔNG KHAITỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG MẠNG LƯỚI ATVSVATVSV CÓ CHẾ ĐỘ SINH HOẠT, ĐƯỢC BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ, ĐƯỢC ĐỘNG VIÊN VỀ VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN ĐỂ HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ**TỔ CHỨC BỘ MÁY 4. MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN 4.2. TRÁCH NHIỆM CỦA CĐCS:HƯỚNG DẪN TỔ BẦU ATVSV ĐÚNG TIÊU CHUẨN QUY ĐỊNHTỔNG HỢP DANH SÁCH ĐỀ NGHỊ NSDLĐ RA QUYẾT ĐỊNH CÔNG NHẬNPHỐI HỢP VỚI NSDLĐ XÂY DỰNG QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG MẠNG LƯỚI ATVSV ĐỂ TẠO ĐIỀU KIỆN CHO ATVSV HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢBỒI DƯỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC, NGHIỆP VỤ CHO ATVSVKIẾN THỨC VỀ: PHÁP LUẬT, ATLĐ, VSLĐ, CẢI THIỆN ĐKLĐKỸ NĂNG KIỂM TRA GIÁM SÁT ATVSLĐPHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNGĐÁNH GIÁ, BIỂU DƯƠNG KHEN THƯỞNG CHO ATVSV XUẤT SẮCQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG MẠNG LƯỚI ATVSV**TỔ CHỨC BỘ MÁY 4. MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN 4.3. TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ:QUYẾT ĐỊNH CÔNG NHẬN HOẶC THÀNH LẬP MẠNG LƯỚI ATVSVBAN HÀNH QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG MẠNG LƯỚI ATVSVTHỰC HIỆN PHỐI HỢP VỚI BCH. CĐCS NHƯ Đà NÊU Ở PHẦN TRÁCH NHIỆM CỦA CĐCSTẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÀ DUY TRÌ SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI ATVSV ĐẠT HIỆU QUẢ **TỔ CHỨC BỘ MÁY 4. MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN 4.4. NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA ATVSV:1. HƯỚNG DÃN - HƯỚNG DẪN BIỆN PHÁP LÀM VIỆC AN TOÀN ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN MỚI TUYỂN DỤNG, MỚI CHUYỂN VỀ LÀM VIỆC Ở TỔ 2. KIỂM TRA - KIỂM TRA MÁY, THIÉT BỊ, NƠI LÀM VIỆC, KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN NHẰM PHÁT HIỆN NHỮNG THIẾU SÓT TỒN TẠI ĐỂ CÓ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KỊP THỜI - ĐÔN ĐỐC, GIÁM SÁT MỌI NGƯỜI TRONG TỔ CHẤP HÀNH NGHIÊM CÁC QUY ĐỊNH VỀ ATVSLĐ, BẢO QUẢN THIẾT BỊ AT, SỬ DỤNG ĐẦY ĐỦ TRANG BỊ PTBVCN 3. THAM GIA - THAM GIA GÓP Ý VỚI TỔ TRƯỞNG SX ĐỀ XUẤT KH BHLĐ, CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ATVSLĐ, CẢI THIỆN ĐKLĐ4. KIẾN NGHỊ - VỚI TỔ TRƯỞNG, VỚI CẤP TRÊN THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ CÁC CHẾ ĐỘ BHLĐ, KHẮC PHỤC NHỮNG HIỆN TƯỢNG THIẾU AN TOÀN CỦA MÁY, THIẾT BỊ VÀ NƠI LÀM VIỆC**TỔ CHỨC BỘ MÁY 5. BCH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞCỬ 1 CÁN BỘ TRONG BCH PHỤ TRÁCH CÔNG TÁC BHLĐ CÓ TRÁCH NHIỆMTHAM GIA HỘI ĐỒNG BHLĐ: LÀM PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNGPHỐI HỢP VỚI BỘ PHẬN BHLĐ, BỘ PHẬN Y TẾ, CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG, CÁC PHÂN XƯỞNG TRONG DN ĐỂ TƯ VẤN CÓ HIỆU QUẢ VỚI NSDLĐ VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG BHLĐ Ở DNTỔ CHỨC THỰC HIỆN TỐT CÁC NHIỆM VỤ VỀ BHLĐ Ở CƠ SỞ, TỔ CHỨC CÁC PHONG TRÀO QUẦN CHÚNG LÀM BHLĐ, QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG MẠNG LƯỚI ATVSV**B - HỆ THỐNG HỒ SƠ, SỔ SÁCH QUẢN LÝ CÔNG TÁC BHLĐ Ở DNCác văn bản pháp quy về tổ chức bộ máy hoạt động BHLĐCác tiêu chuẩn, quy phạm ATLĐ, VSLĐCác quy định, nội quy, quy trình, biện pháp làm việc an toànHồ sơ, sổ theo dõi ctác huấn luyện (TT37 ngày 29/12/05)Hồ sơ, sổ theo dõi cấp phát PTBVCNHồ sơ theo dõi máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nhiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐHồ sơ thoả thuận, phương án PCCN được duyệtBiên bản kiểm tra, sổ ghi B.bản kiểm tra (TTLB 14/1998)Các hồ sơ quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ; kết quả đo môI trường lao động hàng năm; sổ theo dõi bồi dưỡng tại chỗ; Hồ sơ quản lý, sổ theo dõi TNLĐ, BNN **HỒ SƠ, SỔ THEO DÕI CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN BHLĐ1- Tài liệu huấn luyện cho NLĐ:Phải đầy đủ các nội dung (8 quy định chung; 3 quy định cụ thể), chú trọng về quy tình làm việc, và xử lý sự cốPhải phù hợp với đặc điểm, yêu cầu đảm bảo an toàn và đối tượng cụ thểPhải bổ sung hàng năm và được NSDLĐ ký duyệt2- Sổ theo dõi huấn luyện:Phải theo mẫu biểu (TT số 37/2005/BLĐTBXH)Phải có kết quả huấn luyện; có đủ chữ ký của người được huấn luyện, giảng viên, NSDLĐ **SỔ GHI BIÊN BẢN KIỂM TRA VÀ KIẾN NGHỊ Là yêu cầu bắt buộc ở mọi cấp trong doanh nghiệpLà hồ sơ gốc của công tác kiểm tra, tự kiểm traLà hồ sơ theo dõi việc giải quyết các thiếu sót, tồn tạiLà tài liệu để xác định trách nhiệm hoặc truy cứu trách nhiệm khi cần thiết Vì vậy:Sổ phải đóng dấu giáp lai và lưu giữ theo chế độ quản lý tài liệu hiện hànhMọi trường hợp phản ảnh, kiến nghị, đề xuất đều phải ghi chép và ký nhận đầy đủ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbgantoanlaodong_6132.ppt
Tài liệu liên quan