Công nghệ xử lý chất thải rắn

- Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.

- Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác [1].

- Chất thải rắn (CTR) là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại [2].

 

doc28 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Công nghệ xử lý chất thải rắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rác, độ ẩm của rác , độ nén của rác... Các chất hữu cơ dễ phân huỷ có thể bị phân huỷ ngay trong ngày chôn vào bãi rác còn các chất khó phân huỷ có thể kéo dài khoảng 5-50 năm sau. Ưu điểm của bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Việc đầu tư vốn ban đầu là hơn so với yêu cầu thành lập các nhà máy, cơ sở xử lý chất thải bằng phương pháp đốt hoặc ủ phân hữu cơ. - Chi phí vận hành, bảo trì thấp. - Các bãi chôn lấp hợp vệ sinh có công suất lớn, khí Metan thu được hơn 500 tấn/ngày có thể dùng để sản xuất điện như là một nguồn năng lượng thay thế khác cho. - Vị trí chọn bãi chôn lấp thường là vùng đất cằn, không hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp, nên có tác dụng cải tạo đất, thuận lợi cho việc xây dựng công viên, giải trí tiện nghi, trồng rừng sau khi đóng bãi. - Có thể đi hoạt động và xử lý được một khối lượng rác thải lớn mà các phương pháp khác không thể xử lý ngay trong một thời gian ngắn. Nhược điểm: - Các nước đang phát triển thiếu kiến thức về kỹ thuật chôn lấp hợp vệ sinh. - Quá trình phát triển đô thị nhanh chóng cùng với lượng đất dùng để chôn lấp chất thải có hạn làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường, phát sinh nước rác, mùi hôi thối... do sự quá tải của các bãi rác. - Sau khi đóng bãi chỉ có thể được sử dụng để trông rừng, xây công viên và không nên xây dựng nhà cửa, trường học... phục vụ cuộc sống con người. - Làm giảm giá trị nhà cửa, vật chất của các vùng lân cận. - Thông thường nó không thể nhận được chất thải nguy hại. 2.4. Một số các công nghệ/phương pháp khác a) Xử lý sơ bộ chất thải rắn: - Giảm thể tích chất thải rắn bằng phương pháp cơ học: Chủ yếu dùng phương pháp cắt hoặc nghiền rồi nén ép. - Giảm thể tích bằng phương pháp hóa học: Chủ yếu bằng phương pháp trung hòa, hóa rắn kết hợp với các chất phụ gia đông cứng, khi đó thể tích chất thải có thể giảm tới 95%. b) Phương pháp trơ hóa (ổn định, đóng rắn) - Trơ hóa là công nghệ trộn vật liệu thải với chất ổn định/chất đóng rắn nhằm cố định chất thải trong cấu trúc của vật liệu hoặc tạo thành thể rắn bao lấy chất thải làm cho chất thải nguy hại ít linh động hơn do giảm độ hòa tan, giảm độ bay hơi, ít phản ứng hơn, giảm độ độc hại của chất thải nguy hại và giảm sự rò rỉ của chất thải nguy hại ra môi trường bằng cách bao bọc, cách ly chất thải rắn nguy hại với môi trường. - Các tác nhân ổn định/đóng rắn: Xi măng, tro, polyme, silicat, đất sét biến tính... c) Phương pháp không đốt xử lý chất thải y tế lây nhiễm Công nghệ không đốt để xử lý chất thải y tế lây nhiễm trong tài liệu hướng dẫn này tập trung công nghệ nhiệt ướt (autoclave) và lò vi sóng (microwave) và đặc biêt kết hợp hơi nước bão hòa và vi sóng. Công nghệ nhiệt ướt (autoclave) Lò vi sóng (microwave) Kết hợp vi sóng và hơi nước bão hòa Nồi hấp bằng hơi (Steam autoclave) Lò vi sóng (Microwave) Thiết bị vi sóng kết hợp hơi nước bão hòa. Ví dụ (SINTION 1.1) Nguyên lý tiệt khuẩn Vi sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, bào tử, nang bào của vi khuẩn, nấm) được tiệt trùng bằng nhiệt và áp suất hơi Vi sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, bào tử, nang bào của vi khuẩn, nấm) được tiệt trùng bằng nhiệt do năng lượng vi sóng tạo ra làm nóng ẩm có trong chất thải Vi sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, bào tử, nang bào của vi khuẩn, nấm) bị tiệt trùng bởi vi sóng và nhiệt độ, áp suất hơi nước bão hòa Vận hành Hút chân không, Cấp hơi Nhiệt độ: 121OC (P = 2bar) ÷ 160OC (P = 6 bar) Thời gian xử lý: 1 ÷ 4 giờ ( Lý thuyết thời gian tiệt trùng ở 121 OC là 20 phút, còn ở 134OC là 5 phút) Làm ẩm chất thải, cấp vi sóng Tần số: 2450 MHz, bước sóng: 12,24 cm Thời gian xử lý khoảng 20 phút Hút chân không, cấp hơi, phát vi sóng Nhiệt độ: 132OC(2,9 bar) , phát vi sóng trong 6 giây Thời gian xử lý 10 ÷ 40 phút tùy loại chất thải Ưu điểm - Tác động ít tới môi trường - Chất thải plastic có thể tái chế sau khi được tiệt trùng - Chi phí vận hành thấp - Chất thải sau tiệt trùng được nghiền có thể được tiêu hủy như chất thải rắn sinh hoạt Nhược điểm - Chi phí từ trung bình đến cao - Hơi hữu cơ có thể thoát ra khi mở nắp và giảm áp -Hình dạng, khối lượng chất thải không thay đổi - Chi phí đầu tư lớn - Khối lượng chất thải tăng - Chi phí đầu tư lớn - Hơi hữu cơ có thể thoát ra khi mở nắp và giảm áp - Hình dạng, khối lượng chất thải ít thay đổi - Chỉ xử lý được chất thải lây nhiễm A, B, C không xử lý được chất thải YT nguy hại khác - Nhân viên phải được huấn luyện tốt về vận hành và bảo dưỡng - Chất thải sau tiệt trùng cần nghiền và chôn lấp Hiệu quả tiệt trùng phụ thuộc - Nhiệt độ/áp suất tiệt trùng - Đặc trưng chất thải - Lượng chất thải - Số chu kỳ hút chân không và cấp hơi - Áp suất chân không và cấp hơi - Thời gian chu trình xử lý - Đặc trưng chất thải - Lượng chất thải - Hàm ẩm của chất thải - Cường độ phát vi sóng - Thời gian chu trình xử lý - Nhiệt độ/áp suất tiệt trùng - Đặc trưng chất thải - Lượng chất thải - Số chu kỳ hút chân không và cấp hơi - Áp suất chân không và cấp hơi - Cường độ phát vi sóng - Thời gian chu trình xử lý Chi phí đầu tư và chi phí vận hành Công suất thiết bị: 20 lit ÷ 8 m3 Giá thiết bị: 50.000 USD ÷ 200.000 USD Chi phí vận hành/mẻ: (điện + nước + lương công nhân+ )/mẻ Chi phí 1 tấn CT < 100 USD Công suất thiết bị: 40 kg/ngày – 250 kg/h Giá thiết bị: 70.000 – 500.000 $ Chi phí vận hành/mẻ: (điện + nước + lương công nhân + )/mẻ Công suất thiết bị: 12 kg/mẻ/10-40 phút Giá thiết bị: 180.000 -250.000 USD Chi phí vận hành/mẻ: (1,5 kwh + 10 lít nước + lương công nhân + )/mẻ Yêu cầu đối với chất thải - Không đưa vào lò những chất dễ gây cháy nổ, chất acid hoặc chất sinh hơi khí độc khi bị làm nóng - Cấm cho vào vật chứa đóng, bịt kín như chai, bao, túi, lon - Không cho vào các vật dày khó thấm nước như cuộn giấy, catton, - Rác phải được chèn vào túi lỏng lẻo - Không đưa rác vào quá qui định để làm đầy túi - Các kim tiêm tiêm thải phải bỏ vào hộp nhựa cứng không đậy chặt nắp - Toàn bộ rác thải phải được đặt vào túi chuyên dụng (chịu được 132OC) rồi mới cho vào buồng xử lý - Tổng lượng nước đưa vào cùng chất thải < 5 lit (SINTION 1.1) Giảm thiểu chất thải Phân loại chất thải Kim tiêm Chất thải lây nhiễm Loại B Chất thải thông thường Chất thải tái chế Chất thải đem xử lý cùng CTSH đô thị Xy lanh nhựa Chất thải lây nhiễm loại C Xử lý tập trung CTLN bằng công nghệ không đốt - Cung cấp thông tin về lượng và loại CTLN/ngày - Công nghệ và Công suất xử lý tập trung CTLN - Công nghệ tái chế CT y tế (nếu có) - Phương tiện và lịch trình thu gom, vận chuyển - Giá cả thu gom, xử lý CTLN: đ/kg - Thỏa thuận về phương thức thu gom, lưu trữ tại cơ sở. - Trách nhiệm của 2 bên. Ký hợp đồng. Nghiền, cắt Bán CTLN được vận chuyển đến Xử lýTT Xử lý bằng CN không đốt Xy lanh nhựa Nghiền, bán Kim tiêm Bao bọc Đóng rắn Chôn lấp cả thùng Quản lý và xử lý tập trung chất thải y tế lây nhiễm Giảm thiểu chất thải Phân loại chất thải Kim tiêm Chất thải lây nhiễm Loại B Chất thải thong thường Chất thải tái chế Chất thải đem xử lý cùng CTSH đô thị Xy lanh nhựa Chất thải lây nhiễm loại C Xử lý CTLN bằng công nghệ không đốt tại cơ sở - Nắm thông tin về lượng và loại CTLN/ngày - Lựa chọn Công nghệ, công suất TB xử lý CTLN phù hợp - Công nghệ tái chế CT y tế (nếu có) - Đánh giá mặt bằng cơ sở, phương tiện thu gom, vận chuyển CTLN tại cơ sở và cải tiến cho phù hợp với công nghệ không đốt - Ước tính giá thiết bị, giá thu gom, xử lý CTLN: đ/kg - Tìm nguồn vốn đầu tư. Ký hợp đồng mua và lắp đặt thiết bị Nghiền, cắt Bán CTLN được vận chuyển đến khu vực lưu giữ Xử lý bằng CN không đốt Xy lanh nhựa Nghiền, bán Kim tiêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo vệ môi trường ban hành năm 2005. Nghị định số 59/2007/NĐ–CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý chất thải rắn. Nguyen Huy Nga and Ngo Vi Cuong. NATIONAL MUNICIPAL Solid waste managenment in Viet Nam. Coutry Report. WHO Regional Workshop on Municipal Solid Waste Management, Kuala – Lumpur, Malaysia, 1990, PEPAS, March, 1990. Nguyễn Huy Nga, Tổng quan tình hình quản lý rác thải y tế ở Việt Nam. Hội thảo quản lý chất thải rắn. Dự án môi trường Việt Nam – Canada, 20-23/8/1997. Nguyễn Huy Nga, Sức khỏe môi trường, 2010. WHO. Guidelines for the desingn, construction and operation of manual sanitary landfills (2003). Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng và Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý chất thải rắn. Tập 1: Chất thải rắn đô thị. Huỳnh Trung Hải, Bài giảng Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội (2009). Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế, Tài liệu hướng dẫn quản lý chất thải y tế cho các cơ sở xử lý chất thải lây nhiễm bằng công nghệ không đốt vi sóng kết hợp hơi nước bão hòa, 2010. Municipal Solid Waste Treatment Technologies and Carbon Finance World Bank, Carbon Finance Unit, Thailand, Bangkok, January 24, 2008. Thông tư liên tịch Hướng dẫn thi hành Chỉ thị số 199/TTg ngày 3/4/1997 của Thủ tướng Chính phủvề các biện pháp cấp bách trong quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu Công nghiệp THÔNG TƯHƯỚNG DẪN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 59/2007/NĐ-CP NGÀY 09/4/2007 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ứng dụng thực tế của việc xử lý rác thải thu khí Biogas Quản lý, xử lý chất thải y tế lây nhiễm tại cơ sở bằng công nghệ không đốt Hệ thống lò đốt rác thải đô thị Cấu tạo bãi chôn lấp hợp vệ sinh Một số hình ảnh về bãi rác Nam Sơn, Hà Nội Xe chuyên dụng để vận chuyển chất thải lây nhiễm tới cơ sở xử lý tập trung Thiết bị Autoclave Microwave (sanitec, 6 tấn/ngày, nghiền cát chất thải trước) Thiết bị SINTION 1.1 (công nghệ vi sóng kết hợp hơi nước bão hòa)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docky_thuat_xu_ly_chat_thai_ran_gt_391.doc