Yêu cầu:
Trình bày được định nghĩa giun sán ký sinh và tình hình giun sán ở Việt Nam.
Nêu khái quát bảng phân loại giun sán ký sinh dùng cho ngành Y ở Việt nam.
64 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đại cương về giun sán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁNPGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỀYêu cầu: Trình bày được định nghĩa giun sán ký sinh và tình hình giun sán ở Việt Nam. Nêu khái quát bảng phân loại giun sán ký sinh dùng cho ngành Y ở Việt nam. ĐỊNH NGHĨA GIUN SÁNĐộng vật đa bàoĐộng vật ký sinh hậu sinhGồm giun sán ký sinh trên động vật và thực vậtChỉ nghiên cứu các đối tượng giun sán ký sinh ở người và động vật có thể lây sang ngườiGIUN SÁNHelminthesNhóm GiunNemathelminth(hinh ong có vỏ ki tin, có xoang thân)Nhóm SánPlathelminth(hinh det, Không có vỏ ki tin,không có xoang thân)Lớp Giun trònNematoda(hình ống, đầu nhẵn)Lớp Giun đầu gaiAcanthocephala(hình ống, đầu có gai)Lớp Sán láTrematoda(hình lá)Lớp Sán dâyCestoda(hình sợi dây, nhiều đốt)Tình hình bệnh giun sán Trên thế giới: + Giun sán phổ biến hầu khắp trên thế giới, nhất là các nước nhiệt đới và á nhiệt đới đặc biệt tại các nước đang phát triển + Hàng tỷ người mắc giun đường ruột, 40 triệu người mắc sán lá truyền qua thức ăn, 200 triệu người mắc sán máng, 100 triệu người mắc sán dây và ấu trùng sán lợnTại Việt Nam: Bệnh giun sán phổ biến trên toàn quốc. + Tỷ lệ nhiễm giun đũa cao ở miền Bắc, có nơi trên 90%. + Tỷ lệ nhiễm giun móc cao hầu hết các vùng trong cả nước, có nơi 85%. + Tỷ lệ nhiễm giun tóc cao ở miền Bắc, có nơi 80%. + Sán lá gan nhỏ lưu hành ít nhất 32 tỉnh, có nơi tỷ lệ nhiễm 40%. + Sán lá gan lớn lưu hành trên 47 tỉnh, có tỉnh 2000 bệnh nhân. + Sán lá phổi lưu hành ở 10 tỉnh, có nơi tỷ lệ nhiễm 15%. + Sán lá ruột lớn có ở ít nhất 16 tỉnh, sán lá ruột nhỏ ở ít nhất 15 tỉnh. + Sán dây/ấu trùng sán lợn ở ít nhất trên 50 tỉnh+ Một số loài giun sán khác đã được phát hiện như giun xoắn, giun đầu gai, giun đũa chó, sán nhái Lớp giun tròn NematodaBéHäGièng LoµiAscaroidae- MiÖng cã 3-6 m«i- Thùc quan hinh trô- Hai gai sinh dôc b»ng nhauAscarididaeKh«ng cã m«i trung gian- Ascaris- Toxocara- A.lumricoides- T.cati- T.felisOxyuridaeThùc quan cã ô phinh- Enterobius- Syphacia- E.vermicularis- S.obvelataRhabditidaeKÝch thíc nháThùc quan trô tam gi¸cStrongyloidesS. StercoralisStrongyloidaeAncylostomatidaeCã bao miÖngCã bé ph©n b¸m trong bao miÖngAncylostomaNecatorA.duodenaleN.americanusFilaroidaeHinh sîi mángCã 2 m«i bªnCã vËt chñ trung gianFilaridaeGai sinh dôc ®ùc kh«ng b»ng nhauLç sinh dôc phÝ tríc th©nWuchereriaBrugiaW. bancroftiB. malayiTrichinelloidaeC¬ thÓ chia 2 phÇn, phÇn ®Çu c¬ thÓ nháCã thÓ cã gai sinh dôc ®ùc- TrichinellidaeCã gai sinh dôc- Trichuridae Cã bao vµ 1 gai sinh dôcTrichinellaTrichurisT.spiralisT.trichiuraLớp sán lá TrematodaBéHäGièng LoµiFascioloidae- Cã 2 hÊp khÈu- Thùc quan ph©n 2 nh¸nh ®¬n hay kÐp-Vá nh½n hay cã gaiFasciolidaeKÝch thíc línTH chia nh¸nhBT tríc TH- Fasciola- Fasciolopsis- F.hepatica- F. gigantica-F. buskiOpisthorchidaeKÝch thíc TBTH ph©n nh¸nh hoÆc ph©n thuú- ClonorchisTH ph©n nh¸nh- OpisthorchisTH ph©n thuú- C.sinesis- O.viverriniPargonimidaeTh©n dµyBT&TH ngang nhauParagonimusP. westermaniP. heterotremus.SchistomatidaeЬn giíi2 nh¸nh manh trµng nhËp métTH hinh tóiSchistosomaS. hematobiumS. mansoniS.japonicumS.mekongiLớp sán dây CestodaBéHäGièng LoµiCyclophyloidae- C¸c hÊp khÈu lµ bé phËn b¸mTaeniidae- Cã 4 hÊp khÈu, cã vßng mãc hoÆc kh«ng. - Lç sinh dôc xen kÏ.- Taenia- T.saginata- T.solium- T.asiaticaHymenolepididaeLç sinh dôc n»m vÒ 1 bªn th©n.- Hymenolepis- H.nana- H.diminutaDipylididae- ĐÇu cã mám gai- Lç sinh dôc ë 2 bªn- Dipylidium- D.caninumDavaineidae-ĐÇu cã mám - 4 hÊp khÈu ë ®ØnhRaillietina- R.formosanaPseudophylidaeBé phËn b¸m lµ r·nh ngo¹mDiphyllobothridaeDiphyllobothrium- D.latum- D.mansoniGIUN ĐŨAASCARIS LUMBRICOIDESPGS.TS. Nguyễn Văn ĐềMục tiêu:Trình bày được đặc điểm sinh học, chu kỳ phát triển của giun đũaTrình bày được đặc điểm dịch tễ học của giun đũaMô tả được đặc điểm bệnh học, chẩn đoán xét nghiệm và nguyên tắc điều trị bệnh giun đũaNêu được nguyên tắc và biện pháp, phòng chống bệnh giun đũaGiun truyền qua đấtGiun đũa Ascaris lumbricoidesGiun tóc Trichuris trichiura Giun móc Ancylostoma duodenale/Necator americanusGiun kim Enterobius vermicularisGiun lươn Strongyloides stercoralisGIUN ĐŨA 1. Vị trí phân loại:Giun đũa thuộc bộ Ascaroidae, họ Ascarididae, giống Ascaris, loài Ascaris lumbricoides 2. Hình thể: Có 3 môi xếp cân đối (1 lưng, 2 bụng)Con cái dài 20 - 25 cm, lỗ sinh dục ở 1/3 trước thân.Con đực dài 15 - 20 cm, đuôi cong, gần đuôi sát với bụng có lỗ hậu môn là lỗ phóng tinh có gai sinh dục. Trứng hình bầu dục KT 45-75 x 35-50 mc 3. Sinh thái:Giun đũa sống ở phần đầu và phần giữa của ruột nonSau khi giao hợp với nhau, con cái đẻ trứng, trứng theo phân được bài xuất ra ngoài. Mỗi ngày 1 con giun cái đẻ từ 20 - 25 vạn trứng. Tuổi thọ của giun đũa 13-15 tháng 5. Dịch tễ học giun đũa5.1. Điều kiện phát triển của trứng giun đũaNhiệt độ thích hợp 24-25°C/12-25 ngày phát triển có ấu trùng tuổi nhiễmTrứng bị chết ở nhiệt độ trên 60°C hoặc – 12°C hoặc dưới nước 2 tháng, khô hoặc ánh nắng mặt trờiTrứng giun đũa không chết khi rửa formon 6%, thuốc tím hoặc cresyl5.2. Giun đũa trên thế giớiBệnh giun đũa rất phổ biến trên thế giới, đặc biệt ở những nước chậm phát triển. Tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1998) ước tính trên thế giới có 1,4 tỷ người bị nhiễm giun đũa và 60 nghìn người chết do giun đũa hàng năm. 5.3. Nhiễm giun đũa ở VNMiền Bắc: Vùng đồng bằng: 80-95%; Vùng trung du: 80-90%; Vùng núi: 50-70%; Vùng ven biển: 70% Miền Trung: Vùng đồng bằng: 70,5%; Miền núi: 38,4%; Ven biển: 12,5%; Tây nguyên: 10-25%Miền Nam: Vùng đồng bằng: 5-60%; vùng đồng bằng sông Cửu Long 5-10%Ô nhiễm môi trường bởi trứng giun đũa: Trứng giun đũa có vỏ rất dày và có lớp kitin bảo vệ để tồn tại ở môi trường Ô nhiễm đất bởi trứng giun đũa ở miền Bắc1,4-127 trứng/100g đất0,8 trứng/100g rau0,2 trứng/lít nướcBụi trên bàn thờ, chiếu, móng tay đều có trứng giun đũa6. Tác hại của giun đũa:Tuỳ thuộc số lượng giun và thời gian nhiễm cũng như sức đề kháng của cơ thể.Chiếm thức ăn: 20 giun đũa chiếm 2,8g gluxit và 0,7mg protit/ngàyGây hội chứng LoefflerTổn thương nơi ký sinh: viêm niêm mạc ruột, gây chèn ép, tắc ruột, lồng ruột, giun chui ống mật, giun chui ruột thừa, lạc chỗ.7. Chẩn đoán:Chẩn đoán lâm sàng: không đặc hiệu, chủ yếu các tai biến do giun đũaXét nghiệm tìm trứng trong phân là chẩn đoán xác địnhChẩn đoán miễn dịch ít sử dụng8. Điều trị:8.1. Thuốc cổ điển:- PiperazinSantoninLeuvamisolePyrantel pamoatMebendazoleAlbendazole8. Điều trị:8.2. Phác đồ điều trị hiện nay:- Nhiễm giun đũa đơn thuần:Albendazole 400mg, liều duy nhất.Mebendazole 500mg, liều duy nhấtPyrantel pamoate 10 mg/kg liều duy nhất Điều trị:- Nhiễm giun đũa phối hợp giun tóc hoặc giun móc:Albendazole 400mg, liều duy nhất hoặc 400 mg/ngày x 3 ngày Mebendazole 500mg, liều duy nhất hoặc 500 mg/ngày x 3 ngày 9. Phòng bệnh:9.1 Nguyên tắc:Có kế hoạch lâu dàiTrên qui mô rộng lớnXã hội hoá công tác phòng chống giun sánLồng ghép nhiều chương trình và các hoạt động Y tế xã hộiTuyên truyền GDSK làm thay đổi hành viSử dụng tổng hợp các nguồn lực và biện pháp có thể9.2. Hoạt động cụ thể:Giáo dục truyền thông:Thay đổi hành vi tập quán vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhânHiểu biết tác hại của giun đũa để tự phòng chống bệnh cho mìnhPhát triển kinh tế, xây dựng hố xí hợp vệ sinh và đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹpĐiều trị định kỳ:Điều trị đối tượngĐiều trị hàng loạtGIUN MÓC/MỎMục tiêu:Trình bày được đặc điểm sinh học, chu kỳ phát triển của giun móc/mỏTrình bày được đặc điểm dịch tễ học của giun móc/mỏMô tả được đặc điểm bệnh học, chẩn đoán xét nghiệm và nguyên tắc điều trị bệnh giun móc/mỏ Nêu được nguyên tắc và biện pháp, phòng chống bệnh giun móc/mỏGIUN MÓC/MỎ 1. Vị trí phân loại:Giun móc/mỏ thuộc bộ Strongyloidae họ Ancylostomidae, giống Ancylostoma hay Necator, loài Ancylostoma duodenale hay Necator americanus2. Hình thể: Đầu g/móc/mỏ có bao miệng, trong bao miệng có 2 đôi móc (g/móc) hay 2 đôi răng (g/mỏ)Con cái dài 10-13 mm, lỗ sinh dục ở 1/3 trước thân.Con đực dài 8-11 mm, đuôi xoè như chân vịt, có 2 gai sinh dục dài. Trứng hình bầu dục KT 60 x 40 mc 3. Sinh thái:Giun móc/mỏ sống ở tá tràng và đầu ruột non Sau khi giao hợp với nhau, con cái đẻ trứng, trứng theo phân được bài xuất ra ngoài. Mỗi ngày 1 con giun móc cái đẻ 10-25.000 trứng, giun mỏ 5.000-10.000 trứng. Tuổi thọ của giun móc 4-5 năm, giun mỏ 10-15 năm5. Giun móc/mỏ trên thế giớiBệnh giun móc/mỏ phổ biến trên thế giới, đặc biệt ở những nước nhiệt đớiTổ chức Y tế thế giới (WHO, 1998) ước tính trên thế giới có 1,5 tỷ người bị nhiễm giun móc/mỏ và 65 nghìn người chết do giun móc/mỏ hàng năm. 5. Nhiễm giun móc/mỏ ở VnMiền Bắc:+ Tỷ lệ nhiễm vùng đồng bằng từ 30-60% +Vùng ven biển 67%) + Vùng trung du 64%+ Vùng núi 61%.Miền Nam và Nam trung bộ: + Vùng đồng bằng 52% + Ven biển 68% +Trung du 61% + Tây nguyên 47%.Ô nhiễm môi trường bởi ấu trùng giun móc/mỏ: ấu trùng giun móc/mỏ tồn tại ở ngoại cảnh 6 -18 tháng, chúng có khả năng chui sâu hàng mét dưới đất để trú ẩn. Ô nhiễm đất bởi trứng giun tóc ở miền BắcĐồng bằng: 100-140 ấu trùng/100g đấtTrung du: 8-35 ấu trùng/100g đất Miền núi: 0,2-0,7 ấu trùng/100g đất 7. Tác hại của giun móc/mỏ:Hút máu: 1 giun móc/mỏ chiếm 0,07-0,26ml máu/ngày, nhiễm 500 giun móc, mất 40-80ml máuTổn thương nơi ký sinh: viêm da giun móc, loét hành tá tràng giun móc, Giun móc tiết ra chất chống đông máu và ức chế tuỷ xương sản sinh hồng cầu. Mang theo các mầm bệnh khác vào người như: vi khuẩn, virut, nấm....8. Chẩn đoán:Chẩn đoán lâm sàng: không đặc hiệu Xét nghiệm tìm trứng trong phân là chẩn đoán xác địnhChẩn đoán loài bằng nuôi cấy phânChẩn đoán miễn dịch ít sử dụng9. Điều trị:Albendazole: 400 mg/ngày x 3 ngày Mebendazole: 500 mg/ngày x 3 ngàyPyrantel pamoate: liều 10 mg/kg/ngày x 3 ngày Điều trị thiếu máu10. Phòng bệnh:Xây dựng hố xí hợp vệ sinh và sử dụng đúng quy cáchQuản lý phân tốt, không phóng uế bừa bãiBảo vệ da khi tiếp xúc với đất, nguồn có thể ô nhiễm ấu trùng giun mócDiệt mầm bệnh bằng điều trị đặc hiệu GIUN TÓCMục tiêu:Trình bày được đặc điểm sinh học, chu kỳ phát triển của giun tócTrình bày được đặc điểm dịch tễ học của giun tócMô tả được đặc điểm bệnh học, chẩn đoán xét nghiệm và nguyên tắc điều trị bệnh giun tóc Nêu được nguyên tắc và biện pháp, phòng chống bệnh giun tócGIUN TÓC 1. Vị trí phân loại:Giun tóc thuộc bộ Trichinelloidae họ Trichinellidae, giống Trichuris, loài Trichuris trichiura 2. Hình thể: Giun tóc màu hồng nhạt hoặc trắng, có phần đầu nhỏ, phần đuôi phình toCon cái dài 20-50 mm, tỷ lệ đầu/đuôi =2/1, đuôi thẳng.Con đực dài 30-45 mm, tỷ lệ đầu/đuôi =3/1, đuôi cong Trứng hình quả cau, màu vàng đậm, vỏ dày, có 2 nút ở đầu, KT 50 x 22 mc 3. Sinh thái:Giun tóc sống ở manh tràng, ruột già, có khi ở trực tràngSau khi giao hợp với nhau, con cái đẻ trứng, trứng theo phân được bài xuất ra ngoài. Mỗi giun cái đẻ 2.000 trứng/ngày. Tuổi thọ g/tóc 5-6 năm5. Giun tóc trên thế giớiBệnh giun tóc phổ biến trên thế giới, đặc biệt ở những nước chậm phát triển. Tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1998) ước tính trên thế giới có 1,4 tỷ người bị nhiễm giun tóc và 10 nghìn người chết do giun tóc hàng năm. 6. NHIỄM GIUN TÓC Ở VIỆT NAMMiền Bắc: đồng bằng 58-89%, trung du 38-41%, vùng núi 29-52%, ven biển 28-75%Miền Trung: đồng bằng 27-47%, vùng núi 4,2-10,6%; ven biển 12,7%Miền Nam: đồng bằng 0,5-1,2%Ô nhiễm môi trường bởi trứng giun tóc: Trứng giun tóc có vỏ rất dày và có lớp kitin bảo vệ để tồn tại ở môi trường. Trong điều kiện mặt trời chiếu sáng như nhau, w g/đũa chết 100% thì w g/tóc chết 45% Ô nhiễm đất bởi trứng giun tóc ở miền Bắc6,8-33,5 trứng/100g đất7. Tác hại của giun tóc:Tại chỗ: nếu nhiễm nhiều giun tóc sẽ bị tổn thương niêm mạc ruột. Hậu qủa gây hội chứng giống lỵNhiễm giun tóc nhẹ chỉ gây đau bụng, buồn nôn, táo bón, khó tiêu, nhức đầu, chán ăn. Nhiễm giun tóc nặng, kéo dài có thể gây sa trực tràng và nhiễm trùng thứ phát. Nhiễm giun tóc còn gây thiếu máu nhược sắc.8. Chẩn đoán:Chẩn đoán lâm sàng: không đặc hiệu Xét nghiệm tìm trứng trong phân là chẩn đoán xác địnhChẩn đoán miễn dịch ít sử dụng9. Điều trị:Albendazole: 400 mg/ngày x 3 ngày Mebendazole: 500 mg/ngày x 3 ngày10. Phòng bệnh:Điều trị hàng loạtLàm sạch ngoại cảnh: sử dụng hố xí đúng quy cách, quản lý phân tốtGiáo dục vệ sinh ăn uống GIUN KIMMục tiêu:Trình bày được đặc điểm sinh học, chu kỳ phát triển của giun kimTrình bày được đặc điểm dịch tễ học của giun kimMô tả được đặc điểm bệnh học, chẩn đoán xét nghiệm và nguyên tắc điều trị bệnh giun kim Nêu được nguyên tắc và biện pháp, phòng chống bệnh giun kimGIUN KIM 1. Vị trí phân loại:Giun tóc thuộc bộ Ascaroidae, họ Oxyuridae, giống Enterobius, loài Eterobius vermicularis2. Hình thể: Giun kim là loại giun nhỏ, màu trắng, miệng có 3 môiGiun cái dài 9 - 12 mm, đuôi nhọn, âm môn ở ẳ trước thânGiun đực dài 2-5mm, có gai sinh dục cong như lưỡi câu, gai sinh dục dài 70mcTrứng hình thuẫn, lép một bên, KT60-60 x 30-32 mc 3. Sinh thái:Giun kim sống ở đại tràng và trực tràngSau khi giao hợp với nhau, con đực chết, con cái đẻ trứng ở rìa hậu môn về ban đêm, trứng ra ngoài theo tay gãi, quần áo, chăn, màn. Tuổi thọ của giun kim 1-2 tháng5. Giun kim trên thế giớiBệnh giun kim phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước ôn đới5. Nhiễm giun kim ở Việt NamMiền Bắc từ 29-43%, Miền Trung 7,5%, Tây Nguyên 50% Đồng bằng Nam Bộ 16-47%.Bệnh thường xảy ra ở các tập thể vườn trẻ, mẫu giáo. Trẻ từ 1-5 tuổi nhiễm cao hơn cả (51,2%). Trẻ từ 11 tuổi trở lên tỷ lệ nhiễm giảm dần. Do bệnh dễ lây lan nên có thể gặp những gia đình cả nhà mắc bệnh hoặc những vườn trẻ hầu hết trẻ em đều mắc bệnh. Ô nhiễm môi trường bởi ấu trùng giun kim: Trứng và ấu trùng giun kim có thể khuếch tán ở mọi chỗ: chăn, chiếu, ghế ngồi, móng tay, đũng quần, 7. Tác hại của giun kim:Trong ruột giun kim có thể gây những tổn thương kích thích niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa hoặc gây tình trạng viêm ruột mãn tính. Giun kim chui vào ruột thừa gây viêm ruột thừa. Cá biệt có khi giun kim chui sang bộ phận sinh dục gây viêm ngứa âm đạo, rối loạn kinh nguyệt ở trẻ gái và phụ nữ. Trẻ em bị mắc bệnh giun kim nhiều năm sẽ ảnh hưởng đến khả năng lớn của cơ thể, trẻ gầy xanh, bụng ỏng, kém ăn, có thể gây nổi mẩn dị ứng.8. Chẩn đoán:Chẩn đoán lâm sàng: ngứa hậu môn ban đêm Xét nghiệm tìm trứng rìa hậu môn bằng giấy bóng kính là chẩn đoán xác địnhChẩn đoán miễn dịch ít sử dụng9. Điều trị:Albendazole: 400mg/ngày Mebendazole: 500 mg/ngàyPyrantel pamoate: liều 10 mg/kg/ngàyKết hợp rửa hậu môn buổi sáng10. Phòng bệnh:Phát hiện bệnh và chữa kịp thời.Rửa hậu môn cho trẻ vào buổi tối và buổi sángKhông nên để trẻ mặc quần thủng đít hoặc không mặc quần Không để trẻ chơi lê la ở nền đất bẩn.Giữ sạch tay, cắt ngắn móng tay, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi ngoài.Quần áo, giường chiếu phơi nắng thường xuyên GIUN LƯƠN 1. Vị trí phân loại:Giun tóc thuộc bộ Ascaroidae, họ Rhabditidae, giống Strongyloides, loài Strongyloides stercoralis2. Hình thể: Giun lươn là loại giun nhỏ, màu trắng, có chu kỳ sống tự do ở ngoại cảnhGiun cái dài 2 mm, đầu và đuôi nhọn, miệng có 2 môi, âm môn ở 1/3 sau thânGiun đực dài 0,7mm Trứng giun lươn có KT 50-58 x 30-34 mcấu trùng nở ngay trong ruột có KT 200 x 14-16mc 5. Giun lươn trên thế giớiChâu phi: 3-16%; - Achentina: 11%Brazil: 23-35%; - Trung Quốc: 2%Ai Cập: 1,3%; - Mỹ: 8-20,5%ấn Độ: 1,3-16,3%;- Madagasca: 5%Nhật Bản: 12%; - Philippines: 3% Thái Lan: 18,3%; - Panama: 18-31%Mexico: 5%; - Uruguay: 4,3%Venezuela: 4%5. Nhiễm giun lươn ở Việt namMiền Bắc:+ Tỷ lệ nhiễm giun lươn thấp: 0,2-2,5%Miền Nam (TP HCM): 5-8%7. Tác hại của giun lươnTổn thương nơi ký sinh: viêm niêm mạc ruột, viêm loét hành tá tràng Giun lươn lạc chỗ gây viêm phổi, hen Thiếu máu nhẹ, Tăng bạch cầu ái toan8. Chẩn đoán:Chẩn đoán lâm sàng: RLTH kéo dài Xét nghiệm tìm âú trùng giun lươn trong phân là chẩn đoán xác địnhChẩn đoán miễn dịch ELISA9. Điều trị:Albendazole: 400 mg/ngày x 5 ngày Mebendazole: 500 mg/ngày x 5 ngày10. Phòng bệnh:Xây dựng hố xí hợp vệ sinh và sử dụng đúng quy cáchQuản lý phân tốt, không phóng uế bừa bãiBảo vệ da khi tiếp xúc với đất, nguồn có thể ô nhiễm ấu trùng giun lươnDiệt mầm bệnh bằng điều trị đặc hiệu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu_783567_5611.ppt