Đánh giá môi trường chiến lược theo quy định của luật bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn hiện hành

Đối tượng phải lập báo cáo ĐMC: Theo Điều 14:

Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia

Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên quy mô cả nước

Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh), vùng

Quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ vệ phát triển rừng; khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng.

Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm.

Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đánh giá môi trường chiến lược theo quy định của luật bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn hiện hành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đánh giá Môi trường Chiến lược theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn hiện hànhLê Hoàng Lan*NỘI DUNG 1. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO LUẬT BVMT NĂM 20052. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ-CP3. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO THÔNG TƯ 26/2011/TT-BTNM*1. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO LUẬT BVMT 2005 (1)1.1. Đối tượng phải lập báo cáo ĐMC: Theo Điều 14:Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc giaChiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên quy mô cả nướcChiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh), vùngQuy hoạch sử dụng đất; bảo vệ vệ phát triển rừng; khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng.Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm.Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh.*1. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO LUẬT BVMT 2005 (2)1.2. Tiến hành ĐMC và lập báo cáo ĐMC: Theo tinh thần quy định tại Điều 15 của Luật BVMT 2005: Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng các dự án về chiến lược, quy hoạch và kế hoạch (CQK) nêu tại điều 14 của Luật có trách nhiệm tiến hành ĐMC và lập báo cáo ĐMC.Báo cáo ĐMC là một nội dung của dự án và phải được lập đồng thời với quá trình lập dự án (quá trình xây dựng CQK) , tức là quá trình ĐMC đi song song với quá trình xây dựng CQK.*1. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO LUẬT BVMT 2005 (3) 1.3. Nội dung bỏo cỏo ĐMC: Điều 16 Luật BVMT 2005 quy định nội dung của bỏo cỏo ĐMC như sau: Khỏi quỏt về mục tiờu, quy mụ, đặc điểm của dự ỏn cú liờn quan đến mụi trường.Mụ tả tổng quỏt cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội, mụi trường cú liờn quan đến dự ỏn.Dự bỏo tỏc động xấu đối với mụi trường cú thể xảy ra khi thực hiện dự ỏn.Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương phỏp đỏnh giỏ.Đề ra phương hướng, giải phỏp tổng thể giải quyết cỏc vấn đề về mụi trường trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn.*1. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO LUẬT BVMT 2005 (4)1.4. Thẩm định báo cáo ĐMC:1.4.1. Hình thức thẩm định: Theo khoản 1 Điều17 của Luật, báo cáo ĐMC được thẩm định bằng hình thức tổ chức hội đồng thẩm định.1.4.2. Thành phần của Hội đồng thẩm định: Theo các khoản 2, 3 và 4, Điều 17 của Luật, thành phần của hội đồng thẩm định phải có trên 50% thành viên có chuyên môn về môi trường và các lĩnh vực liên quan đến dự án về CQK và được quy định cụ thể theo quy mô của dự án như sau: *1. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO LUẬT BVMT 2005 (5)1.4.2. Thành phần của Hội đồng thẩm định (tiếp): - Dự án CQK quy mô quốc gia, liên tỉnh: gồm đại diện của cơ quan phê duyệt dự án; bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP; UBND cấp tỉnh liên quan đến dự án; các chuyên gia có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn phù hợp với dự án; thành phần khác do cơ quan có thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định quyết định. - Dự án CQK cấp tỉnh: gồm đại diện UBND cấp tỉnh; cơ quan chuyên môn về BVMT và các ban, ngành cấp tỉnh liên quan; các chuyên gia có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn phù hợp; thành phần khác do cơ quan có thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định quyết định.* 1. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO LUẬT BVMT 2005 (6)1.4.3. Trách nhiệm tổ chức Hội đồng thẩm định: Theo Khoản 7, Điều 17 của Luật BVMT 2005:1. Bộ TN & MT tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo ĐMC đối với các dự án (CQK) do Quốc Hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;2. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo ĐMC đối với dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của mình;3. UBND cấp tỉnh tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo ĐMC đối với dự án thuộc thẩm quyền quyết định của mình và của HĐND cùng cấp.*1. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO LUẬT BVMT 2005 (7)1.4.4. Giá trị pháp lý của kết quả thẩm định báo cáo ĐMC: Theo Khoản 6, Điều 17: Kết quả thẩm định báo cáo ĐMC là một trong những căn cứ để phê duyệt CQK (có nghĩa là, khi chưa có kết quả thẩm định báo cáo ĐMC thì chưa được phê duyệt CQK).* 1. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO LUẬT BVMT 2005 (8) 1.4.5. Một số lưu ý: - Luật BVMT năm 2005 không quy định việc phê duyệt báo cáo ĐMC (sau khi tổ chức xong việc thẩm định báo cáo ĐMC, cơ quan tổ chức việc thẩm định phải báo cáo/ thông báo kết quả thẩm định cho cơ quan có thẩm quyền phê duyệt CQK) - Tổ chức, cá nhân có quyền gửi yêu cầu, kiến nghị về BVMT đến cơ quan tổ chức Hội đồng thẩm định và cơ quan phê duyệt CQK; Hội đồng và cơ quan phê duyệt CQK có trách nhiệm xem xét các yêu cầu, kiến nghị trước khi đưa ra kết luận, quyết định (khoản 5 Điều 17 của Luật). *2. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ-CP (1a)2.1. Đối tượng thực hiện đánh giá môi trường chiến lược và các hình thức thực hiện đánh giá môi trường chiến lược: Điều 3 và Phụ lục 1ABáo cáo đánh giá môi trường chiến lược dưới hình thức lồng ghép trong báo cáo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch IChiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 1Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước IIChiến lược, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực cấp quốc gia 1Chiến lược phát triển các ngành, lĩnh vực cấp quốc gia về công nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn, giao thông vận tải, xây dựng, du lịch, y tế (bao gồm cả phân ngành của ngành và lĩnh vực đó) 2Quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn, giao thông vận tải, xây dựng, du lịch, y tế không quy định tại phần B, Phụ lục IIIIIQuy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh *2. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ-CP (1b)2.1. Đối tượng thực hiện đánh giá môi trường chiến lược và các hình thức thực hiện đánh giá môi trường chiến lược: Điều 3 và Phụ lục 1 (tiếp theo)BBáo cáo đánh giá môi trường chiến lược dưới hình thức báo cáo riêng IChiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 1Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các vùng kinh tế - xã hội, vùng kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế 2Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương IIQuy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực cấp quốc gia 1Quy hoạch phát triển ngành điện, thủy điện, nhiệt điện, năng lượng nguyên tử và điện hạt nhân; khai thác dầu khí, lọc hóa dầu; giấy; hóa chất cơ bản, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; cao su; dệt may; xi măng; thép; khai thác và chế biến than, quặng sắt, thiếc, nhôm, vonfram, antimon, titan, vàng, đất hiếm, khoáng sản có tính phóng xạ khác2Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi 3Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông, cảng, hàng không 4Quy hoạch phát triển đô thị, vật liệu xây dựng, quản lý chất thải rắn, quản lý chất thải nguy hại5Quy hoạch phát triển du lịch, sân golf6Quy hoạch phát triển mạng lưới bệnh viện 7Quy hoạch phát triển hệ thống khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao *2. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ-CP (1c)2.1. Đối tượng thực hiện đánh giá môi trường chiến lược và các hình thức thực hiện đánh giá môi trường chiến lược: Điều 3 và Phụ lục 1 (tiếp theo)BBáo cáo ĐMC dưới hình thức báo cáo riêng (tiếp) IIIQuy hoạch sử dụng đất, bảo vệ và phát triển rừng, khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng 1Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp vùng2Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng trên phạm vi 02 tỉnh trở lên 3Quy hoạch khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên nước mặt, nước ngầm, khoáng sản trên phạm vi 02 tỉnh trở lênCCác chiến lược, quy hoạch, kế hoạch khác theo chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 2. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ-CP (1c)Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch năm (05) năm trở lên của các ngành, lĩnh vực cấp quốc gia không thuộc danh mục Phụ lục I Nghị định này thực hiện đánh giá môi trường chiến lược rút gọn dưới hình thức lồng ghép trong báo cáo chiến lược, quy hoạch, kế hoạchKế hoạch năm (05) năm được xây dựng phù hợp với quy hoạch của ngành, lĩnh vực đã được thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược không bắt buộc thực hiện đánh giá môi trường chiến lượcKhuyến khích thực hiện đánh giá môi trường chiến lược đối với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch không quy định phải thực hiện ĐMC theo Điều 3 này*2. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ-CP (2)Mô tả tóm tắt CQKQuá trình tổ chức thực hiện ĐMC; mô tả phạm vi nghiên cứu của ĐMC và các vấn đề môi trường chính liên quan đến CQKMô tả diễn biến trong quá khứ và dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp không thực hiện CQKĐánh giá sự phù hợp của các quan điểm, mục tiêu của CQK với các quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường; đánh giá, so sánh các phương án phát triển của CQKĐánh giá tác động đến các vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện CQKTham vấn các bên liên quan trong quá trình thực hiện ĐMCĐề xuất điều chỉnh CQK và các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trườngChỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giáKết luận và kiến nghịNội dung báo cáo ĐMC chi tiết dưới hình thức báo cáo riêng: Điều 5*2. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ-CP (3)Quá trình tổ chức thực hiện ĐMC; mô tả phạm vi nghiên cứu của ĐMC và các vấn đề môi trường chính liên quan đến CQKĐánh giá sự phù hợp của các quan điểm, mục tiêu của CQK với các quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường; đánh giá; so sánh các phương án phát triển của CQKĐánh giá tác động đến các vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện CQKTham vấn các bên liên quan trong quá trình thực hiện ĐMCĐề xuất điều chỉnh CQKvà các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trườngKết luận và kiến nghịNội dung báo cáo ĐMC chi tiết lồng ghép trong báo cáo CQK: Điều 5*2. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ-CP (3)Quá trình tổ chức thực hiện ĐMC, phạm vi nghiên cứu của ĐMC và các vấn đề môi trường chính liên quan đến CQKĐánh giá tác động đến các vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện CQK Đề xuất điều chỉnh CQKvà các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trườngKết luận và kiến nghịNội dung báo cáo ĐMC rút gọn: Điều 5*2. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ-CP (4)Báo cáo ĐMC chi tiết dưới hình thức báo cáo riêngVăn bản đề nghị thẩm địnhBáo cáo đánh giá môi trường chiến lược chi tiếtDự thảo văn bản chiến lược, quy hoạch, kế hoạchBáo cáo ĐMC chi tiết lồng ghép trong báo cáo chiến lược, quy hoạch, kế hoạchVăn bản đề nghị thẩm địnhDự thảo văn bản CQKđã được lồng ghép báo cáo ĐMC chi tiếtBáo cáo ĐMC rút gọnVăn bản đề nghị thẩm địnhDự thảo văn bản CQK đã được lồng ghép báo cáo ĐMC rút gọnHồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược: Điều 6*2. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ-CP (5)Bộ Công an, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm định báo cáo ĐMC đối với CQK thuộc bí mật an ninh, quốc phòng do Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Việc thẩm định báo cáo ĐMC rút gọn có thể được thực hiện bằng cách lấy ý kiến nhận xét, đánh giá bằng văn bản của các Ủy viên hội đồng thẩm địnhTrường hợp cần thiết, cơ quan có trách nhiệm tổ chức việc thẩm định báo cáo ĐMC tiến hành các hoạt động sau đây: Khảo sát; Lấy ý kiến của các bên liên quan; Tổ chức các cuộc họp chuyên gia đánh giá theo chuyên đềThẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược : Điều 7 bổ sung 3 quy định so với Luật BVMT *2. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ-CP (6)Thời hạn thẩm định báo cáo ĐMC chi tiết tối đa là bốn mươi lăm (45) ngày làm việc, kể từ thời điểm nhận đủ hồ sơ hợp lệ; đối với việc thẩm định báo cáo ĐMC thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì thời hạn tối đa là ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ thời điểm nhận đủ hồ sơ hợp lệThời hạn thẩm định báo cáo ĐMC rút gọn tối đa là ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ thời điểm nhận đủ hồ sơ hợp lệTrường hợp báo cáo ĐMC phải thẩm định lại thì thời hạn thẩm định thực hiện như quy định như đối với báo cáo thẩm định lần đầuThời hạn thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược: Điều 8 *2. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ-CP (7)Cơ quan thẩm định báo cáo ĐMC báo cáo kết quả thẩm định cho cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt CQK trong thời hạn tối đa là mười lăm (15) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ báo cáo ĐMC đã được chỉnh sửa, bổ sung theo góp ý của Hội đồng thẩm địnhBáo cáo kết quả thẩm định báo cáo ĐMC là một trong những căn cứ để thẩm định, phê duyệt CQKCơ quan thẩm định, phê duyệt CQK có trách nhiệm xem xét toàn diện, khách quan các đề xuất, kiến nghị trong báo cáo kết quả thẩm định và báo cáo ĐMC trong quá trình thẩm định, phê duyệt CQKBáo cáo kết quả thẩm định báo cáo ĐMC: Điều 10 và Điều 11 *3. QUY ĐỊNH VỀ ĐMC THEO THÔNG TƯ 26/2011/TT-BTNMTQuy định chi tiết về cấu trúc và nội dung báo cáo ĐMC chi tiết dưới hình thức riêng (Phụ lục 1.3), báo cáo ĐMC lồng ghép trong báo cáo CQK (Phụ lục 1.5), báo cáo ĐMC rút gọn (Phụ lục 1.7). Lưu ý đối tượng khuyến khích thực hiện ĐMC tự lựa chọn hình thức thực hiện ĐMC (Điều 3), nhưng không quy định trách nhiệm thẩm định cho cơ quan nào (Điều 6)Quy định tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định báo cáo ĐMC (Chương 4)*Cảm ơn quý vị đã lắng nghe!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_2_phap_luat_ve_dmc_6858.ppt