Đề cương chi tiết học phần Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non

1. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Phát triển và tổ chức thực hiện CT GDMN.

Develoing and Organizing Early Childhood Education Program.

- Trình độ cho sinh viên năm thứ: 02

- Mã học phần: 1718723. Số tín chỉ: 03. Học phần chính: Chính

- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc.

- Các học phần tiên quyết:

+ Tâm lý học và giáo dục học đại cương

+ Sự phát triển thể chất trẻ em

+ Sự học và phát triển tâm lý trẻ em tuổi mầm non

+ Giáo dục mầm non.

- Các yêu cầu khác đối với học phần: Không.

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

Giờ lên lớp:

pdf13 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề cương chi tiết học phần Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TRƯỜNG CĐSP KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: Tiểu học – Mầm non Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON. PRE – SCHOOL EDUCATION. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Phát triển và tổ chức thực hiện CT GDMN. Develoing and Organizing Early Childhood Education Program. - Trình độ cho sinh viên năm thứ: 02 - Mã học phần: 1718723. Số tín chỉ: 03. Học phần chính: Chính - Yêu cầu của học phần: Bắt buộc. - Các học phần tiên quyết: + Tâm lý học và giáo dục học đại cương + Sự phát triển thể chất trẻ em + Sự học và phát triển tâm lý trẻ em tuổi mầm non + Giáo dục mầm non. - Các yêu cầu khác đối với học phần: Không. - Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Giờ lên lớp: + Lý thuyết: 37 + Thực hành trên lớp: 8 + Thực tập tại cơ sở (45-90 giờ/tín chỉ): 0 + Làm tiểu luận, bài tập lớn (45-60 giờ/tín chỉ): 0 Giờ chuẩn bị cá nhân (30 giờ/tín chỉ) + Hoạt động theo nhóm: 30 + Tự học, tự nghiên cứu: 60 - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa TH – MN. Áp dụng cho tổ Mầm non. 2. Mục tiêu của học phần 2.1. Kiến thức: - SV hiểu được việc phát triển chương trình GDMN, lập kế hoạch tổ chức thực hiện chương trình. - Biết tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo quan điểm tích hợp - Nắm được các nguyên tắc chung của việc thiết kế môi trường giáo dục, qui trình xây dựng môi trường giáo dục và nội dung, phương pháp, hình thức đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục. 2.2. Kỹ năng Vận dụng những hiểu biết về phát triển chương trình giáo dục vào việc tổ chức thực hiện chương trình CSGD trẻ theo hướng đổi mới nội dung và hình thức. 2.3. Thái độ: - Học tập, nghiên cứu nghiêm túc 2 - Tích cực, chủ động trong học tập và có ý thức tuyên truyền công tác CSGD trẻ cho các bậc cha mẹ và cộng đồng. 3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần Phát triển và tổ chức thực hiện CT GDMN bao gồm một số kiến thức trọng tâm như: Khái niệm; cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển chương trình giáo dục mầm non. Lập kế hoạch tổ chứ thực hiện chương trình GDM. Tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề. Xây dựng môi ttường giáo dục trong trường MN và đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục. Những nội dung kiến thức trong học phần này nhằm giúp sinh viên tiếp cận với việc phát triển chương trình giáo dục và việc tổ chức thực hiện chương trình CSGD trẻ theo hướng đổi mới nội dung và hình thức. 4. Nội dung chi tiết học phần Chương1: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GDMN I. Khái niệm về phát triển chương trình GDMN II. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển chương trình giáo dục mầm non 1.Cơ sở lí luận 1.1. Các học thuyết cơ bản về sự phát triển trẻ em 1.2.Đặc điểm phát triển của trẻ lứa tuổi MN 1.3. Một số cách tiếp cận cơ bản và hình thức thiết kế chương trình 2. Cơ sở thực tiễn của việc phát triển chương trình III. Các bước phát triển chương trình giáo dục MN 1.Phân tích tình hình 2. Xác định cách tiếp cận và hình thức thiết kế chương trình giáo dục trẻ của trường/địa phương mình 3. Xác định mục đích và các mục tiêu cụ thể theo 5 lĩnh vực phát triển phù hợp với điều kiện thực tiễn. 4. Thiết kế nội dung 5. Tổ chức các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng và các hoạt động khám phá, trải nghiệm cho trẻ để thực thi chương trình. 6. Đánh giá kết quả thực hiện chương trình Chương 2: LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN I. Khái niệm, ý nghĩa của việc lập kế hoạch 1. Khái niệm kế hoạch 2. ý nghĩa của việc lập kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non 2.1. Đối với giáo viên 2.2. Đối với các nhà quản lí II. Nguyên tắc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non 1. Xây dựng kế hoạch phải quán triệt mục tiêu giáo dục mầm non 2. Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn 3. Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính thực tiễn 4. Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính toàn diện 5. Đảm bảo tính pháp lệnh 3 III. Các loại kế hoạch thực hiện chương trình, cấu trúc và nội dung của từng loại kế hoạch 1. Kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học cho từng độ tuổi 2. Lập kế hoạch thực hiện chương trình theo tháng ở lứa tuổi nhà trẻ 3. Lập kế hoạch thực hiện chủ đề 4. Lập kế hoạch thực hiện các hoạt động giáo dục trong một ngày ( kế hoạch điều khiển hoạt dộng trong ngày) 5. kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ Chương 3: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ I. Quan điểm tích hợp 1. Tích hợp theo chủ đề là gì? 2. Tích hợp trong một hoạt động là gì? II. Tổ chức các hoạt động tích hợp chủ đề 1. Khái niệm về chủ đề 2. Yêu cầu đối với việc lựa chọn chủ đề 3. Các cách lựa chọn chủ đề 4. Tổ chức thực hiện chủ đề 5. Một số điểm cần lưu ý khi thực hiện cách tiếp cận tích hợp theo chủ đề III. Tiếp cận sự kiện trong quá trình thực hiện chương trình giáo dục mầm non và chương trình phát sinh 1.Tiếp cận sự kiện trong quá trình thực hiện chủ đề 2. Chương trình phát sinh 2.1. Nguồn của chương trình phát sinh 2.2. Các nguyên tắc cơ bản của chương trình phát sinh Chương 4: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON I.Khái niệm, ý nghĩa của việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường MN 1. Khái niệm 2. ý nghĩa của việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường MN II. Nguyên tắc chung của việc thiết kế môi trường giáo dục trong trường MN 1.Bố trí khu vực chơi, hoạt động trong lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiện cho việc sử dụng của cô và trẻ 2. Cần tính đến không gian thực tế của trường 3. Thiết kế môi trường giáo dục cần đảm bảo tính mục đích 4. Môi trường giáo dục phải thực sự an toàn và có tính thẩm mỹ 5. Trang trí môi trường lớp học cần phù hợp với tính chất của các hoạt động, phù hợp với từng lứa tuổi và phải phản ánh được nội dung của chủ đề 6. Cần thu hút sự tham gia của trẻ vào việc xây dựng môi trường giáo dục càng nhiều càng tốt 7. Môi trường giáo dục cần đa dạng, phong phú, kích thích sự phát triển của trẻ 8. Trường MN phải là môi trường thuận lợi để hình thành các kĩ năng xã hội của trẻ III. Quy trình xây dựng môi trường giáo dục trong trường MN 1. Xác định nội dung và lập sơ đồ 2. Mua sắm sưu tầm trang thiết bị, tranh ảnh, nguyên vật liệu, phế liệu... 4 3. Sắp xếp trang trí 4. Sử dụng môi trường giáo dục IV. Hướng dẫn cách thiết kế môi trường giáo dục cho các hoạt động 1. Hướng dẫn cách thiết kế môi trường giáo dục cho một giờ học 2. Hướng dẫn xây dựng môi trường hoạt động ngoài trời 3. Hướng dẫn thiết kế môi trường hoạt động chơi ở các góc 3.1. Một số khái niệm cơ bản 3.2. Vai trò của môi trường hoạt động góc 3.3. Yêu cầu đối với việc thiết kế môi trường hoạt động góc V. Đánh giá hiệu quả sử dụng môi trường giáo dục Chương 5. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC I. Khái niệm, ý nghĩa của đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non 1.Khái niệm về đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non 2. Mục đích, ý nghĩa của việc đánh giá kết quả thực hiện chương trình giáo dục mầm non II. Nội dung, phương pháp, hình thức đánh giá việc thực hiện chương trình 1. Các nội dung đánh giá việc thực hiện chương trình 1.1. Đánh giá sự phát triển của trẻ 1.2. Đánh việc việc tổ chức hoạt động chăm sóc. Giáo dục trẻ của giáo viên 1.3. Đánh giá hoạt động quản lí trường 1.4. Đánh giá cơ sở vật chất của trường mầm non 2. Phương pháp đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non 3. Hình thức kiểm tra đánh giá 5. Học liệu. 5.1. Học liệu bắt buộc: Q1. Nguyễn Thị Thu Huyền, Giáo trình: Phát triển và tổ chức thực hiện CTGDMN (Dành cho hệ cao đẳng sư phạm mầm non). NXBGD - 2008. (Học liệu được lưu trữ tại thư viện trường CĐSP Kon Tum). 5.2. Học liệu tham khảo Q1.Tài liệu bồi dưỡng: Phát triển chương trình giáo dục có ý nghĩa cho trẻ nhỏ trong thế kỷ 21- Hà Nội 2007. (Học liệu được lưu trữ tại GV Nguyễn Thị Anh Đài). Q2. Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề – Trung tâm nghiên cứu chiến lược và phát triển chương trình GDMN- Phạm Mai Chi – Lê Thu Hương- NXB GD. (Học liệu được lưu trữ tại GV Nguyễn Thị Anh Đài). Q3.Tài liệu bồi dưỡng: Phát triển CT GDMN – Kinh nghiệm SINGAPORE - Vụ Giáo dục MN – Hà Nội 2006. (Học liệu được lưu trữ tại GV Nguyễn Thị Anh Đài). Q4. Chương trình GDMN mới - Bộ GD&ĐT. (Học liệu được lưu trữ tại thư viện trường CĐSP Kon Tum). Q5. website mamnon.edu.vn 6. Hình thức tổ chức dạy - học 5 Lịch trình dạy - học Thời gian Nội dung Lý thuyết (32) Bài tập Thảo luận Thực hành (8) Hướng dẫn tự học (5) Yêu cầu SV chuẩn bị trước khi đến lớp Ghi chú Tuần 1 Chương1: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GDMN I. Khái niệm về phát triển chương trình GDMN. II. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển chương trình giáo dục mầm non 1.Cơ sở lí luận 1.1. Các học thuyết cơ bản về sự phát triển trẻ em 1.2.Đặc điểm phát triển của trẻ lứa tuổi MN 1.3. Một số cách tiếp cận cơ bản và hình thức thiết kế chương trình 2. Cơ sở thực tiễn của việc phát triển chương trình. 3 1.Đọc Q1 tr 8-11 cho biết khái niệm. 2. Đọc Q1 tr 11-31, trình bày trước lớp các cơ sở lí luận. 2. Đọc Q1 tr 31-35, trình bày theo nhóm cơ sở thực tiễn. Tuần 2 Chương 1: (tt) III. Các bước phát triển chương trình giáo dục MN 1.Phân tích tình hình 2. Xác định cách tiếp cận và hình thức thiết kế chương trình giáo dục trẻ của trường/địa phương mình 3. Xác định mục đích và các mục tiêu cụ thể theo 5 lĩnh vực phát triển phù hợp với điều kiện thực tiễn. 4. Thiết kế nội dung 5. Tổ chức các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng và các 2 - Đọc Q1 tr 35-41 phân tích các bước phát triển chương trình giáo dục MN. 6 hoạt động khám phá, trải nghiệm cho trẻ để thực thi chương trình. 6. Đánh giá kết quả thực hiện chương trình * Hướng dẫn tự học. Hình thức: Theo nhóm về phát triển chương trình GDMN. 1 Tuần 3 Chương 2: LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN I. Khái niệm, ý nghĩa của việc lập kế hoạch 1. Khái niệm kế hoạch 2. ý nghĩa của việc lập kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non 2.1. Đối với giáo viên 2.2. Đối với các nhà quản lí II. Nguyên tắc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non 1. Xây dựng kế hoạch phải quán triệt mục tiêu giáo dục mầm non 2. Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn 3. Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính thực tiễn 4. Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính toàn diện 5. Đảm bảo tính pháp lệnh III. Các loại kế hoạch thực hiện chương trình, cấu trúc và nội dung của từng loại kế hoạch 1. Kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học cho từng độ tuổi 2 1 1.Đọc Q1 tr 44-48 cho biết khái niệm và ý nghĩa của việc lập kế hoạch thực hiện TC GDMN. 2. Đọc Q1 tr 48-51 và trình bày theo nhóm nguyên tắc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non. 2. Đọc Q1 tr 55-61 và trình bày theo nhóm kế hoạch thực hiện chương trình theo năm, tháng ở lứa tuổi nhà trẻ. 7 2. Lập kế hoạch thực hiện chương trình theo tháng ở lứa tuổi nhà trẻ. Tuần 4 Chương 2: (tt) III. Các loại kế hoạch thực hiện chương trình, cấu trúc và nội dung của từng loại kế hoạch. (tt) 3. Lập kế hoạch thực hiện chủ đề 4. Lập kế hoạch thực hiện các hoạt động giáo dục trong một ngày (kế hoạch điều khiển hoạt dộng trong ngày) 5. Kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ 3 1. Đọc Q1 tr 61-69 trình bày trước lớp lập kế hoạch thực hiện chủ đề. 2. Đọc Q1 tr 69-74 trình bày theo nhóm lập kế hoạch thực hiện các HĐGD trong một ngày. 3.Đọc Q1 tr 74-75 cho biết kế hoạch tổ chức hoạt động CSGD trẻ. Tuần 5 * Thực hành. Lập các loại kế hoạch: năm, tháng, chủ đề, ngày và kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ. * Hướng dẫn tự học. Hình thức: Theo nhóm về lập kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non. 2 1 Thực hành theo nhóm. Tuần 6 *Kiểm tra thường xuyên Hình thức: Báo cáo theo nhóm trên lớp. Chương 3: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ I. Quan điểm tích hợp 1 2 8 1. Tích hợp theo chủ đề là gì? 2. Tích hợp trong một hoạt động là gì? II. Tổ chức các hoạt động tích hợp chủ đề 1. Khái niệm về chủ đề 2. Yêu cầu đối với việc lựa chọn chủ đề 1.Đọc Q1 tr 79-82 cho biết quan điểm tích hợp. 2.Đọc Q1 tr 82-83 cho biết khái niệm và yêu cầu đối với việc lựa chọn chủ đề. Tuần 7 Chương 3: (tt) II. Tổ chức các hoạt động tích hợp chủ đề. (tt) 3. Các cách lựa chọn chủ đề 4. Tổ chức thực hiện chủ đề 5. Một số điểm cần lưu ý khi thực hiện cách tiếp cận tích hợp theo chủ đề III. Tiếp cận sự kiện trong quá trình thực hiện chương trình giáo dục mầm non và chương trình phát sinh 1.Tiếp cận sự kiện trong quá trình thực hiện chủ đề 2 1 1.Đọc Q1 tr 83-85 cho biết các cách lựa chọn chủ đề. 2. Đọc Q1 tr 85-92 trình bày trước lớp tổ chức thực hiện chủ đề. 3. Đọc Q1 tr 92-93 cho biết một số điểm cần lưu ý khi thực hiện cách tiếp cận THTCĐ. 4. Đọc Q1 tr 69-74 trình bày theo nhóm cách tiếp cận sự kiện trong quá trình THCĐ. Tuần 8 Chương 3: (tt) III. Tiếp cận sự kiện trong quá trình thực CT GDMN và CT phát sinh. (tt) 1 9 2. Chương trình phát sinh 2.1. Nguồn của chương trình phát sinh 2.2. Các nguyên tắc cơ bản của chương trình phát sinh * Thực hành. - Tổ chức các hoạt động GDTHTCĐ. - Chương trình phát sinh. 2 - Chia 4 nhóm: Báo cáo trước lớp về chương trình phát sinh. Thực hành theo nhóm. Tuần 9 * Thực hành. (tt) - Tổ chức các hoạt động GDTHTCĐ. - Chương trình phát sinh. * Hướng dẫn tự học. Hình thức: Theo nhóm về tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp chủ đề. Chương 4: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON I. Khái niệm, ý nghĩa của việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường MN 1. Khái niệm 2. Ý nghĩa của việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường MN. 1 1 1 Thực hành theo nhóm. - Chia 4 nhóm: Báo cáo trước lớp về khái niệm, ý nghĩa của việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường MN. Tuần 10 Chương 4: (tt) II. Nguyên tắc chung của việc thiết kế môi trường giáo dục trong trường MN III. Quy trình xây dựng môi trường giáo dục trong trường MN 3 1. Đọc Q1 tr 108-111 và trình bày theo nhóm các nguyên tắc chung của việc thiết kế môi trường giáo dục trong trường MN. 2. Đọc Q1 tr 111-117 và trình bày theo nhóm quy 10 1. Xác định nội dung và lập sơ đồ 2. Mua sắm sưu tầm trang thiết bị, tranh ảnh, nguyên vật liệu, phế liệu... 3. Sắp xếp trang trí 4. Sử dụng môi trường giáo dục. trình xây dựng môi trường giáo dục trong trường MN. Tuần 11 * Thi giữa học phần Hình thức: Báo cáo trên lớp theo nhóm. Chương 4: (tt) IV. Hướng dẫn cách thiết kế môi trường giáo dục cho các hoạt động 1. Hướng dẫn cách thiết kế môi trường giáo dục cho một giờ học 2. Hướng dẫn xây dựng môi trường hoạt động ngoài trời 1 2 1. Chia 4 nhóm: Báo cáo trước lớp về cách thiết kế môi trường giáo dục cho một giờ học. 2. Đọc Q1 tr 119-122 và trình bày theo nhóm cách xây dựng môi trường hoạt động ngoài trời. Tuần 12 Chương 4: (tt) IV. Hướng dẫn cách thiết kế môi trường giáo dục cho các hoạt động. (tt) 3. Hướng dẫn thiết kế môi trường hoạt động chơi ở các góc. 3.1. Một số khái niệm cơ bản 3.2. Vai trò của môi trường hoạt động góc 3.3. Yêu cầu đối với việc thiết kế môi trường hoạt động góc V. Đánh giá hiệu quả sử dụng môi trường giáo dục. 1 1. Đọc Q1 tr 122-133 và trình bày trước lớp cách thiết kế môi trường hoạt động chơi ở các góc. 1. Đọc Q1 tr 133-134 và cho biết đánh giá hiệu quả 11 * Thực hành. Thiết kế môi trường giáo dục trong trường MN. 2 sử dụng môi trường giáo dục. -Thực hành theo nhóm. Tuần 13 * Thực hành. (tt) Thiết kế môi trường giáo dục trong trường MN. * Hướng dẫn tự học. Hình thức: Theo nhóm về xây dựng môi trường giáo dục trong trường MN. Chương 5. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC. I. Khái niệm, ý nghĩa của đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non 1.Khái niệm về đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non 1 1 1 -Thực hành theo nhóm. - Đọc Q1 tr 136-137 báo cáo trước lớp khái niệm về đánh giá việc thực hiện CT GDMN. Tuần 14 Chương 5: (tt) I. Khái niệm, ý nghĩa của đánh giá việc thực hiện CT GDMN. (tt) 2. Mục đích, ý nghĩa của việc đánh giá kết quả thực hiện chương trình giáo dục mầm non II. Nội dung, phương pháp, hình thức đánh giá việc thực hiện chương trình. 1. Các nội dung đánh giá việc thực hiện chương trình 1.1. Đánh giá sự phát triển của trẻ 1.2. Đánh việc việc tổ chức hoạt động chăm sóc. Giáo dục trẻ của giáo viên 3 1.Đọc Q1 tr 137-138 cho biết mục đích, ý nghĩa của việc đánh giá kết quả thực hiện CT GDMN. 2. Phân tích một số nội dung đánh giá việc thực hiện chương trình. 12 1.3. Đánh giá hoạt động quản lí trường 1.4. Đánh giá cơ sở vật chất của trường mầm non Tuần 15 Chương 5: (tt) II. Nội dung, phương pháp, hình thức đánh giá việc thực hiện chương trình. (tt) 2. Phương pháp đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non. 3. Hình thức kiểm tra đánh giá. * Hướng dẫn tự học. Hình thức: Theo nhóm *Kiểm tra thường xuyên Hình thức: Báo cáo theo nhóm trên lớp. 1 1 1 1. Chia 4 nhóm: Báo cáo trước lớp về phương pháp đánh giá việc thực hiện CT GDMN. 2. Đọc Q1 tr 143-144 cho biết các hình thức kiểm tra đánh giá. Số tiết thực dạy 32 8 5 Tổng số tiết quy đổi 45 7. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên - SV không được vắng quá 20% số tiết - SV vắng kiểm tra có phép được làm lại bài kiểm tra 1 lần. Nếu vắng không phép sẽ bị điểm không. - SV phải chuẩn bị đầy đủ: Học liệu bắt buộc, vở ghi. Ngoài ra còn cần có thêm các học liệu tham khảo. - Bài kiểm tra thường xuyên thực hiện theo hình thức báo cáo theo nhóm trên trên lớp. - Cá nhân có chuẩn bị bài theo yêu cầu của giảng viên, trên lớp tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài thường xuyên sẽ đạt điểm thưởng 1,0 điểm vào bài kiểm tra thường xuyên. 8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần 8.1. Điểm thường xuyên: Trọng số 0,3% - Kiểm tra thường xuyên: 2 bài. Hình thức: Báo cáo theo nhóm trên lớp. - Thi giữa học phần: 1 bài hệ số 2; hình thức: Báo cáo theo nhóm trên lớp. 8.2. Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: Trọng số 0,1% - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận) - Phần tự học: hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhóm bài thảo luận, bài tập thực hành có kế hoạch và biên bản làm việc cụ thể. 13 8.3. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 0,6%. Hình thức tự luận, thời gian 90 phút. 8.4. Lịch trình kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ, thi lần 2 - Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 11 - Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15 - Thi lần 2: Sau tuần thứ 20 9. Thông tin về giảng viên Họ và tên: Nguyễn Thị Anh Đài. Chức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩ. Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Tiểu học – Mầm non. Trường CĐSP KonTum. ĐC: 143- Nguyễn Huệ - Thành phố Kon Tum. Địa chỉ liên hệ: 40- Phan Chu Trinh - TP Kon Tum Điện thoại:01228.665.209 E-mail: thiepcuoianhdai@gmail.com Hướng nghiên cứu chính: Các môn phương pháp chuyên ngành GDMN. Các hướng nghiên cứu tương lai: Giáo dục hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt; đánh giá trong GDMN, PT TC&TH CT GDMN. Kon Tum, ngày 29 tháng 11 năm 2016 Trưởng bộ môn Trưởng khoa Giảng viên Nguyễn Thị Anh Đài Lê Văn Bổn Nguyễn Thị Anh Đài DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_hoc_phan_phat_trien_va_to_chuc_thuc_hien_c.pdf
Tài liệu liên quan