ĐỀSỐ37: TÍNH Z, I, U. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CỦA i,u

Bài 1. Cho mạch điện nhưhình vẽ, cuộn dây có điện trở

không đáng kể. Dùng một vôn kếcó điện trởrất lớn đo hiệu

điện thếhai đầu mỗi phần tửta được: UR= 40V, UC= 20V,

UL=50V. Tìm sốchỉcủa vôn kếnếu mắc nó:

a. giữa hai điểm AB.

b. giữa hia điểm AM

pdf4 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu ĐỀSỐ37: TÍNH Z, I, U. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CỦA i,u, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RL C N P QM MNR LC BA A BA CLR M K 2 A R L C N 1 ĐỀ SỐ 37: TÍNH Z, I, U. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CỦA i,u I. Phần tự luận: Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây có điện trở không đáng kể. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn đo hiệu điện thế hai đầu mỗi phần tử ta được: UR = 40V, UC = 20V, UL=50V. Tìm số chỉ của vôn kế nếu mắc nó: a. giữa hai điểm AB. b. giữa hia điểm AM. Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = pi 1 (H) tụ điện có điện dung C = pi2 10 4− (F) Hiệu điện thế 2 đầu mạch có dạng là u = 200 2 cos100pi t(V). a. Tính cảm kháng cuộn dây, dung kháng của tụ điện và tổng trở đoạn mạch. b. Tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua mạch và viết biểu thức dòng điện. c. Viết biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi linh kiện. d. Viết phương trình của uAN và uMB? Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ. R là điện trở thuần, L là cuộn dây thuần cảm, C là tụ điện. a. Biết UMN = 33V, UNP = 44V, UPQ = 100V. Hãy tìm UMP,UNQ, UMQ? b. Biết UMp = 110V, UNQ = 112V, UMQ = 130V. Hãy tìm UMN,UNP, UPQ? Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ, R = 100Ω; L= 0,6H; C = 30µF. Hiệu điện thế hai đầu mạch điện )(314sin2200 Vtu = . a. Mắc nối tiếp thêm r thì IA = 1A, tính r? b. Để IA = 1A không ghép r mà thay tụ C bằng tụ C’, thì tụ C’ có giá trị bằng bao nhiêu, nếu ghép tụ C1 với tụ C thì C1 bằng bao nhiêu, nêu cách ghép? Bài 5. Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở có R = 60Ω, cuộn dây thuần cảm, C= F pi36 10 3− , điện trở của ampe kế không đáng kể. Tần số dòng điện f = 50Hz, UMN = 120V. Khi chuyển khoá K từ vị trí 1 sang vị trí 2 số chỉ của ampe kế không đổi. a. Tính L. b. Tính số chỉ của ampe kế khi đó. R L C A B M N MA BN CL R A C LR A K B Bài 6. Cho mạch điện như hình vẽ. L là cuộn dây thuần cảm, R là điện trở thuần, C là tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai đầu có biểu thức )(100sin2120314sin170 Vttu pi== . Biết hiệu điện thế hiệu dụng có giá trị hiệu dụng UAN=160V, UNB = 56V. a. Giải thích tại sao UAN + UNB ≠ UAB.? b. Tính hiệu điện thế hiệu dụng UAM, UMB? c. Cho R = 60Ω, tính L, C? Bài 7: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Với R = 100Ω, L là cuộn dây thuần cảm kháng C=18,5µF≈ )( 3 10 4 F pi − . Điện trở của ampe kế không đáng kể, hiệu điện thế giữa hai đầu A, B luôn có biểu thức u= 50 ) 6 100sin(2 pipi +t (V). Khi K đóng hay K mở số chỉ của ampe kế không thay đổi. a. Tính độ tự cảm của cuộn dây. b. Tính cường độ khi đó. c. Lập biểu thức cường độ dòng điện tức thời khi K mở và khi K đóng. Bài 8 . Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10 Ω, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C= pi2 10 3− F mắc nối tiếp. Biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ là uC = 50 2 cos(100pit – 0,75pi) (V). Xác định độ tự cảm cuộn dây, viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch. II. Phần trắc nghiệm: Câu 1:Một điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C và đặt vào một hiệu điện thế AC có giá trị hiệu dụng 120V. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 60 2 V. độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch : A. - pi/3 B. pi/6 C. pi/3 D. -pi/6 Câu 2 Biểu thức dòng điện chạy trong cuộn cảm là : tii ωcos0= . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là: A. 0 cos( )2u U t pi ω= + B. 0 cos( )2u U t pi ω= − C. 0 cos( )u U tω ϕ= + D. 0 co su U tω= Câu 3: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u =U0cos(ω t - 2 pi ) (V), khi đó dòng điện trong mạch có biểu thức i =I0cos(ω t - 4 pi ) (A). Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ sẽ là: A. uC = I0 .R cos(ω t - 34 pi )(V). B. uC = 0UR cos(ω t + 4 pi )(V). C. uC = I0.ZC cos(ω t + 4 pi )(V). D. uC = I0 .R cos(ω t - 2 pi )(V). Câu 4: Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm) khi dòng điện đang nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu tăng dần tần số của dòng điện thì kết luận nào sau đây là đúng: A. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế hai đầu tụ tăng dần. B. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện giảm dần đến không rồi tăng dần. C. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu tụ va hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch giảm dần. D. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và hai đầu cuộn dây tăng dần. Câu 5: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u= U0cos( tω ) V thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i= I0 cos( 3t pi ω − )A. Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thoả mãn: A. 3L CZ Z R − = B. 3C LZ Z R − = C. 1 3 C LZ Z R − = D. 1 3 L CZ Z R − = Câu 6.Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u =100 6 cos(100 )( ). 4 t Vpipi + Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: A. 100 2 cos(100 )( ) 2d u t Vpipi= + . B. 200cos(100 )( ) 4d u t Vpipi= + . C. 3200 2 cos(100 )( ) 4d u t Vpipi= + . D. 3100 2 cos(100 )( ) 4d u t Vpipi= + . Câu 7.Một khung dây quay đều trong từ trường B ur vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n r của mặt phẳng khung dây hợp với B ur một góc 300. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là : A. 0,6 cos(30 ) 6 e t Wbpipi pi= − . B. 0,6 cos(60 ) 3 e t Wbpipi pi= − . C. 0,6 cos(60 ) 6 e t Wbpipi pi= + . D. 60cos(30 ) 3 e t Wbpi= + . Câu 8: Từ thông qua một vòng dây dẫn là ( ) 22.10 cos 100 4 t Wbpipi pi −  Φ = +    . Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là A. 2sin 100 ( ) 4 e t Vpipi = − +    B. 2sin 100 ( ) 4 e t Vpipi = +    C. 2sin100 ( )e t Vpi= − D. 2 sin100 ( )e t Vpi pi= Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều 0 cos 100 ( )3u U t V pi pi = +    vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 2 L pi = (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. 2 3 cos 100 ( ) 6 i t Apipi = −    B. 2 3 cos 100 ( ) 6 i t Apipi = +    C. 2 2 cos 100 ( ) 6 i t Apipi = +    D. 2 2 cos 100 ( ) 6 i t Apipi = −    Câu 10 Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfday_them_viet_phuong_trinh_ui_cua_mach_rlc_7423.pdf