Giáo án hình học lớp 7 - Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

1/ Kiến thức:

-Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi

một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc sole trong,

góc đồng vi, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng

phía.

2/ Kỹ năng:

-Nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng

vị, cặp góc trong cùng phía.

3/ Thái độ:

-Tư duy: tập suy luận.

pdf6 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án hình học lớp 7 - Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 7 - §3 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc sole trong, góc đồng vi, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. 2/ Kỹ năng: - Nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. 3/ Thái độ: - Tư duy: tập suy luận. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV. -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Góc so le trong. Góc đồng vị GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng c cắt a và b tại A và B. GV giới thiệu một cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị. Hướng dẫn HS cách nhận biết. HS: Hai cặp góc so le trong và bốn cặp góc đồng vị. ?1 GV: Em nào tìm cặp góc so le trong và đồng vị khác? GV: Khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì tạo thành mấy cặp góc đồng vị? Mấy cặp góc so le trong? Củng cố: GV yêu cầu HS làm ?1 Vẽ đường thẳng xy cắt xt và uv tại A và B. a) Viết tên hai cặp góc so le trong. b) Viết tên bốn cặp góc đồng vị. a) Hai cặp góc so le trong: ) A 4 và ) B 2; ) A 3 và ) B 1 b) Bốn cặp góc đồng vị: ) A 1 và ) B 1; ) A 2 và ) B 2; ) A 3 và ) B 3; ) A 4 và ) B 4 Hoạt động 2: Tính chất GV cho HS làm ?2: Trên hình 13 cho )A 4 = ) B 2 = 450. a) Hãy tính )A 1, ) B 3 b) Hãy tính )A 2, ) B 4 c) Hãy viết tên ba cặp góc đồng vị còn lại với số đo của chúng. GV cho HS so sánh và nhận xét kết quả. => Rút ra tính chất. ?2 a) Tính )A 1 và ) B 3: -Vì )A 1 kề bù với ) A 4 nên )A 1 = 1800 – ) A 4 = 1350 -Vì )B 3 kề bù với ) B 2 => )B 3 + ) B 2 = 1800 => )B 3 = 1350 => )A 1 = ) B 3 = 1350 b) Tính )A 2, ) B 4: -Vì )A 2 đối đỉnh ) A 4; ) B 4 đối đỉnh )B 2 => )A 2 = 450; ) B 4 = ) B 2 = 450 c) Bốn cặp góc đồng vị và số đo: ) A 2 = ) B 2 = 450; ) A 1 = ) B 1 = 1350; )A 3 = ) B 3 = 1350; ) A 4 = )B 4 = 450 4. Củng cố: Bài 21 SGK/89: a) ¼IPO và góc ¼POR là một cặp góc sole trong. b) góc ¼OPI và góc ¼TNO là một cặp góc đồng vị. c) góc ¼PIO và góc ¼NTO là một cặp góc đồng vị. d) góc ¼OPR và góc ¼POI là một cặp góc sole trong. GV cho HS xem hình và đứng tại chỗ đọc. Bài 17 SBT/76: Vẽ lại hình và điền số đo vào các góc còn lại. Bài 21 SGK/89: Bài 17 SBT/76 GV gọi HS điền và giải thích. : 5/ Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài 22 SGK; 18, 19, 20 SBT/76, 77

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf12_2974..pdf
Tài liệu liên quan