Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 3 - Ngành: Kế toán

Chương 1:

KẾ TOÁN MUA HÀNG

Giới thiệu:

Chương 1 giới thiệu các khái niệm, nguyên tắc, thủ tục chứng từ, tài khoản kế

toán,phương pháp kế toán mua hàng và nhập khẩu hàng hóa.

Mục tiêu:

-Trình bày được nguyên tắc hạch toán kế toán mua hàng hóa trong doanh nghiệp

-Trình bày được kế toán mua hàng hóa trong doanh nghiệp.

-Trình bày được các phương thức thanh toán quốc tế.

-Trình bày được kế toán kinh doanh nhập khẩu trực tiếp, kinh doanh nhập khẩu ủy thác.

-Trình bày được phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến các hoạt

động kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, xuất nhập khẩu ủy thác trong doanh nghiệp.

-Tạo điều kiện rèn luyện tư duy Logic hình thành phương pháp học chủ động, nghiêm

túc, nhớ lâu về phương pháp, biết cách giải các bài tập thông qua các ví dụ tại lớp.

1.1 Kế toán mua hàng trong nước:

1.1.1 Khái niệm

Chức năng chủ yếu của doanh nghiệp thương mại là tổ chức lưu thông hàng hóa, đưa

hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng thông qua mua bán. Trong đó, mua hàng

giai đoạn đầu tiên của quá trình lưu chuyển hàng hóa, là quan hệ trao đổi giữa gười

mua với người bán về trị gía hàng hóa thông qua quan hệ thanh toán tiền hàng, là qua

trình vốn doanh nghiệp chuyển hóa từ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng hóa

Doanh nghiệp nắm được quyền sở hữu về hàng hóa nhưng mất quyền sở hữu về tiền

hoặc có trách nhiệm thanh toán tiền cho nhà cung cấp.

Đối với hoạt động kinh doanh thương mại, hoạt động mua hàng bao gồm: mua hàng

trong nước (hay mua hàng nội địa) và mua hàng nhập khẩu (mua hàng của các quốc gia

khác).

a) Các phương thức mua hàng:

Đối với các doanh nghiệp thương mại nội địa, việc mua hàng có thể được thực hiện

theo hai phương thức: phương thức mua hàng trực tiếp và phương thức chuyển hàng.

+ Mua hàng theo phương thức trực tiếp: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết, doanh

nghiệp cử cán bộ nghiệp vụ mang giấy uỷ nhiệm nhận hàng đến đơn vị bán để nhận

hàng theo 1 quy định trong hợp đồng hay để mua hàng trực tiếp tại cơ sở sản xuất, tại thị

trường và chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hoá về doanh nghiệp

+Mua hàng theo phương thức chuyển hàng: Bên bán căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết

hoặc đơn đặt hàng,chuyển hàng tới cho bên mua, giao hàng tại kho của bên mua hay tại địa

điểm do bên mua quy định trước.

b) Phạm vi và thời điểm ghi chép hàng mua

Trong các doanh nghiệp thương mại nói chung, hàng hoá được coi là hàng mua khi

thoả mãn đồng thời 3 điều kiện sau:

- Phải thông qua một phương thức mua - bán – thanh toán tiền hàng nhất định.

- Doanh nghiệp đã nắm được quyền sở hữu về hàng và mất quyền sở hữu về tiền hay

một loại hàng hoá khác.

- Hàng mua vào nhằm mục đích để bán hoặc qua gia công, chế biến để bán.

Ngoài ra, các trường hợp ngoại lệ sau cũng được coi là hàng mua:

- Hàng mua về vừa để bán, vừa để tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp mà chưa phân biệt

rõ giữa các mục đích thì vẫn coi là hàng mua.

Thời điểm ghi chép hàng mua: là thời điểm Doanh nghiệp nhận được quyền sở hữu về

hàng hoá và mất quyền sở hữu về tiền tệ (đã thanh toán tiền cho nhà cung cấp hoặc chấp

nhận thanh toán).

Cụ thể:

+ Nếu mua hàng theo phương thức mua trực tiếp, thời điểm xác định hàng mua là khi

đã hoàn thành thủ tục chứng từ giao nhận hàng, doanh nghiệp đã thanh toán tiền hay chấp

nhận thanh toán cho người bán.

+ Nếu mua hàng theo phương thức chuyển hàng, thời điểm xác định hàng mua là khi

doanh nghiệp đã nhận được hàng (do bên bán chuyển đến), đã thanh toán tiền hoặc chấp

nhận thanh Toán với người bán.

pdf279 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 25/05/2022 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 3 - Ngành: Kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã thu bằng TGNH. Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 50.000đ. 4. Ngày 30/12 NH Sao Mai chuyển tiền lãi tháng này của 10 tờ kỳ phiếu vào TGNH 5. Ngày 30/12 chi tiền gửi ngân hàng 5.000.000đ cho công ty B vay tạm, thời hạn 3 tháng, Kế toán Doanh nghiệp 3 Chương 6: Kế Toán Đầu Tư Tài Chính KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 198 với lãi suất 1%/tháng, thu 1 lần khi đáo hạn. 6. Ngày 31/12 doanh nghiệp xác định mức giảm giá số cổ phần công ty CP A mà DN đang nắm giữ là 800.000đ. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài giải 1/12 1) Nợ TK 121: 5.000.000 22/12 3b Nợ TK 635: 50.000 Có TK 112: 5.000.000 Có TK 111: 50.000 2/12 2) Nợ TK 121: 10.000.000 Có TK 111: 9.000.000 30/12 4) Nợ TK 112: 112.500 Có TK 3387: 1.000.000 Có TK 515 112.500 2a) Nợ TK 3387: 1.000.000/12 30/12 5) Nợ TK 128 5.000.000 Có TK 515 1.000.000/12 Có TK 112 5.000.000 22/12 3a Nợ TK 112: 12.000.000 Có TK 121: 10.000.000 31/12 6) Nợ TK 229 200.000 Có TK 515: 2.000.000 Có TK 635 200.000 Ví dụ minh họa 2: Trong tháng 9 phòng kế toán công ty A có tài liệu về đầu tư dài hạn như sau: 1. Chuyển khoản 1.500.000.000đ mua cổ phiếu của công ty CP X, số cổ phiếu này có mệnh giá 300.000.000đ, chi phí mua đã chi tiền mặt 3.000.000đ (tỷ lệ quyền biểu quyết tương đương với tỷ lệ góp vốn 60%). 2. Nhận thông báo chia cổ tức trong thángcủa công ty CP P là 50.000.000đ.Theo thỏa thuận công ty đã chuyển toàn bộ số cổ tức này để góp vốn thêm (cho biết tỷ lệ quyền biểu quyết tương đương với tỷ lệ góp vốn thay đổi từ 52% lên 55%). 3. Góp vốn đầu tư vào C/ ty B với tỷ lệ góp vốn là 40% như sau: - Bằng 1 thiết bị có nguyên giá 100.000.000đ, khấu hao lũy kế đến thời điểm góp vốn là 10.000.000đ, vốn góp được tính 88.000.000đ. - Xuất kho 1 lô hàng hóa có giá gốc là 150.000.000đ và được tính vốn góp là 55.000.000đ - Chi phí vận chuyển tài sản góp vốn công ty A chịu, đã thanh toán bằng tiền tạm ứng là 110.000đ (gồm GTGT 10%). 4. Chuyển khoản mua 5.000 cổ phiếu thường, có mệnh giá 10.000đ/cổ phiếu với giá chuyển nhượng 120.000đ/cổ phiếu của công ty CP BT, tỷ lệ quyền biểu quyết là 12%. Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 1.000.000đ. Kế toán Doanh nghiệp 3 Chương 6: Kế Toán Đầu Tư Tài Chính KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH Trang 199 5. Nhượng lại một số cổ phiếu của công ty cổ phần M cho người bán B (để trừ nợ tiền hàng) với giá bán 138.000.000đ, biết giá gốc số cổ phiếu này là 140.000.000đ, giá gốc số cổ phiếu còn lại sau khi chuyển nhượng là 360.000.000đ (với tỷ lệ quyền biểu quyết giảm từ 25% xuống 18%). Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản (TK 221, 222, 228). Bài giải 9/N 1) Nợ TK 221: 1.503.000.000 3c Nợ TK 635 100.000 Có TK 112: 1.500.000.000 Nợ TK 133 10.000 Có TK 111: 3.000.000 Có TK 141 110.000 2) Nợ TK 221: 50.000.000 4 Nợ TK 228: 601.000.000 Có TK 515: 50.000.000 Có TK 112 600.000.000 Có TK 111 1.000.000 3a Nợ TK 222: 88.000.000 Nợ TK 811: 2.000.000 5a Nợ TK 331: 138.000.000 Có TK 214 10.000.000 Nợ TK 635: 2.000.000 Có TK 211 100.000.000 Có TK 222: 140.000.000 3b Nợ TK 222: 155.000.000 5b Nợ TK 228: 360.000.000 Có TK 156 150.000.000 Có TK 222 360.000.000 Có TK 711: 5.000.000 Ví dụ minh họa 3 Tại 1 doanh nghiệp A có tình hình đầu tư tài chính như sau: Số dư đầu tháng 12/N: TK 229: 0đ TK 228: 700.000.000đ (10.000 cổ phần công ty CPA: 100.000.000đ; 40.000 cổ phần công ty CP Z: 600.000.000đ) - TK 121: 50.000.000đ (50 tờ Kỳ phiếu ngân hàng B, mệnh giá mỗi tờ 1.000.000đ thời hạn 6 tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng, lãi suất 0,9%/tháng) Trong tháng 12/N có một số nghiệp vụ phát sinh: 1. Ngày 01/12 doanh nghiệp chuyển khoản mua kỳ phiếu 24 tháng do Ngân hàng nông nghiệp phát hành với giá phát hành bằng mệnh giá 20.000.000đ, lãi suất 9%/12 tháng, thu lãi 1 lần ngay khi mua. 2. Ngày 15/12 doanh nghiệp mua lại một số công trái trong dân, chi trả ngay bằng tiền mặt 27.500.000đ. Số công trái này có mệnh giá 20.000.000đ, thời hạn thanh toán 5 năm, lãi Kế toán Doanh nghiệp 3 Chương 6: Kế Toán Đầu Tư Tài Chính KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 200 suất 50%/5 năm, ngày đáo hạn 01/12/N+1. 3. Ngày 16/12 nhận được thông báo của công ty A về số lãi được chia 9 tháng đầu năm N tương ứng với 10.000 cổ phần công ty đang nắm giữ là 12.000.000đ, 2 ngày sau doanh nghiệp đã thực nhận được số lãi trên bằng tiền mặt. 4. Ngày 20/12 bán 5.000 cổ phần công ty A cho doanh nghiệp X đã thu TGNH với giá 52.000.000đ. Chi phí trả cho người môi giới đã chi bằng tiền mặt 1.500.000đ. 5. Ngày 25/12, công ty A dùng 1 TSCĐ hữu hình góp vốn liên doanh vào công ty X (công ty A góp vốn vào công X – cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát – với tỷ lệ vốn góp là 30%) với nguyên giá ghi trên sổ kế toán 500.000.000đ, đã hao mòn 100.000.000đ. TSCĐ này được các bên góp vốn liên doanh đánh giá là 420.000.000đ, mức độ hao mòn 20%, thời gian sử dụng ước tính 5 năm. Chi phí cho quá trình bàn bạc hợp đồng bằng tiền mặt 1.000.000đ. Chi phí vận chuyển tài sản thanh toán bằng tạm ứng 105.000đ (gồm thuế GTGT 5.000đ). 6. Ngày 27/12 nhận được sổ phụ ngân hàng B báo đã chuyển lãi định kỳ 12/N của 50 tờ kỳ phiếu doanh nghiệp đang nắm giữ vào tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại ngân hàng. 7. Thị giá cổ phần của công ty Z đang giảm sút. Ngày 31/12, căn cứ vào các bằng chứng xác thực, hội đồng do doanh nghiệp lập thẩm định mức giảm giá chứng khoán đã xác định thị giá cổ phần công ty Z là 14.000đ/cổ phần. Doanh nghiệp tiến hành lập dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính. Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản kế toán. Bải giải 1/12 1) Nợ TK 2288: 20.000.000 25/12 5a Nợ TK 222: 420.000.000 Có TK 3387: 3.600.000 Có TK 214: 100.000.000 Có TK 112: 16.400.000 Có TK 711: 14.000.000 (20.000.000x70%) Có TK 3387: 6.000.000 (20.000.000x30%) 15/12 2) Nợ TK 121: 27.500.000 Có TK 211 500.000.000 Có TK 111: 27.500.000 5b Nợ TK 635: 1.000.000 16/12 3a Nợ TK 1388: 12.000.000 Có TK 111: 1.000.000 Có TK 515: 12.000.000 Nợ TK 635: 100.000 3a Nợ TK 111: 12.000.000 Nợ TK 133: 10.000 Kế toán Doanh nghiệp 3 Chương 6: Kế Toán Đầu Tư Tài Chính KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH Trang 201 Có TK 1388: 12.000.000 Có TK 141: 110.000 20/12 4a Nợ TK 112: 52.000.000 27/12 6 Nợ TK 112: 450.000 50.000.000x0,9% Có TK 515: 2.000.000 Có TK 515: 450.000 Có TK 228: 50.000.000 31/12 7 Nợ TK 635: 40.000.000 4b Nợ TK 635: 1.500.000 Có TK 229: 40.000.000 Có TK 111: 1.500.000 (600.000.000 - 40.000 x14.000đ) 6.7 Bài tập kế toán đầu tư tài chính: Bài 1: Tại một doanh nghiệp X có tình hình sau: - Số dư đầu tháng 12/2018: TK 121: 265.000.000 đ (trong đó 50 cổ phiếu Công ty S: 25.000.000 đ; 600 cổ phiếu Công ty M: 240.000.000 đ). Trong tháng 12 có tình hình về đầu tư chứng khoán như sau: 1. Ngày 05/12 doanh nghiệp chuyển khoản mua 20 tờ kỳ phiếu ngân hàng kỳ hạn 12 tháng; mệnh giá 5.000.000 đ/kỳ phiếu, lãi suất 7,8%/năm; thu lãi mỗi lần sau khi mua. 2. Ngày 10/12 doanh nghiệp mua tín phiếu kho bạc bằng tiền mặt, kỳ hạn 2 năm, mệnh giá 100.000.000 đ; lãi suất 20%/năm, thu một lần khi đáo hạn. 3. Ngày 20/12 doanh nghiệp bán 30 cổ phiếu của Công ty S với giá 450.000 đ/CP và đã thu bằng tiền mặt. 4. Ngày 22/12 nhận được số lãi được chia bằng tiền mặt của cổ phiếu Công ty S với cổ tức 100.000 đ/CP. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Bài 2 : 1. Nhận vốn để thành lập Công ty gồm: - Tiền mặt: 200.000.000 đ. - TSCĐ hữu hình mới 20.000.000 đ, bằng phát minh trị giá 30.000.000 đ, Công cụ lao động 3.000.000 đ. 2. Công ty tổ chức liên doanh, nhận bằng tiền mặt 100.000.000 đ. 3. Bổ sung tăng nguồn vốn kinh doanh từ lãi 15.000.000 đ, từ quỹ khác 5.000.000 đ 4. Một thành viên rút vốn bằng tiền gởi Ngân hàng 50.000.000 đ 5. Mất một TSCĐ-hữu hình, nguyên giá 10.000.000 đ, hao mòn 3.000.000 đ, Công ty lập biên bản giải quyết giảm nguồn vốn kinh doanh. 6. Nhận một TSCĐ hữu hình do khách hàng biếu tặng, nguyên giá 15.000.000 đ Kế toán Doanh nghiệp 3 Chương 6: Kế Toán Đầu Tư Tài Chính KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 202 7. Phát hành 2000 Cổ phiếu mệnh giá 100.000 đ/1 CP, trong đó 600 CP bán đúng mệnh giá, số còn lại giá bán 105.000 đ/CP, thu TM 120.000.000 đ, còn lại bằng TGNH 8. Chi TM mua lại 200 CP do chính Công ty phát hành giá mua 110.000 đ/CP, chi phí phát sinh khi mua lại là 200.000 đ trả tiền mặt. 9. Theo quyết định của hội đồng quản trị dùng 120 cổ phiếu để trả cổ tức cho cổ đông giá cổ phiếu tại ngày trả là 115.000 đ/ CP 10. Công ty tái phát hành 80 cổ phiếu, giá bán 108.000 đ/CP thu bằng TGNH Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Bài 3: Tài liệu tại một doanh nghiệp trong kỳ (1.000 đ) 1. Mua lại 500 cổ phiếu của Công ty Y với giá đơn vị 1.000, trong đó thanh toán ½ bằng TGNH số còn lại thanh toán tháng sau. Được biết cổ phiếu này do Công ty G phát hành có mệnh giá 1.000/CP. 2. Dùng TGNH mua 200 trái phiếu kỳ hạn 5 năm của Công ty M Mệnh gia trái phiếu 500, lãi suất 8%/ năm. 3. Mua 25 trái phiếu đầu tư, mệnh giá 1.000, thời hạn 2 năm. Đây là trái phiếu chiết khấu do NH phát hành nên Công ty chỉ phải thanh toán 90% mệnh giá trái phiếu và đã thanh toán bằng tiền mặt. 4. Mua lại 100 trái phiếu của Công ty A giá đơn vị 2.150 do Công ty X phát hành thời hạn 3 năm, mệnh giá 2.000. Khi hết hạn, người nắm giữ trái phiếu được Công ty X thanh toán cả gốc lẫn lãi trên 1 trái phiếu là 2.400. 5. Nhượng bán 100 cổ phiếu của Công ty N (là Cổ phiếu dài hạn) do Công ty S phát hành với giá đơn vị là 1.100. Biết giá gốc của cổ phiếu này là 100.000 6. Thu hồi trái phiếu chính phủ (loại 4 năm) đến hạn bằng chuyển khoản trị giá 240.000, giá gốc số trái phiếu này là 200.000 7. Mua 100 trái phiếu chiết khấu do Công ty C phát hành, thời hạn 9 tháng, mệnh giá trái phiếu 4.000. Số tiền phải trả cho Công ty C là 375.000 đã được Doanh nghiệp thanh toán bằng tiền mặt. 8. Số lợi tức được hưởng trong kỳ theo thông báo của Công ty Y là 30.000. 9. Số lợi tức được hưởng do Công ty N thanh Toán 22.000. Số này doanh nghiệp dùng để mua 40 cổ phiếu của Công ty I để kinh doanh ngắn hạn theo giá mua đơn vị là 550. 10. Công ty N thanh toán tiền mua Cổ phiếu trong kỳ bằng tiền mặt sau khi trừ 1 % chiết khấu. 11. Thanh toán toàn bộ tiền mua cổ phiếu còn nợ cho Công ty Y bằng chuyển khoản sau khi trừ 1% chiết khấu được hưởng. Kế toán Doanh nghiệp 3 Chương 6: Kế Toán Đầu Tư Tài Chính KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH Trang 203 12. Dùng TGNH mua 100 cổ phiếu trên thị trường kinh doanh ngắn hạn, giá đơn vị 900. Biết cổ phiếu này do Công ty M phát hành , cómệnh giá 1.000. 13. Thu hồi 30 trái phiếu đầu tư dài hạn trước đây bằng chuyển khoản. Đây là loại trái phiếu chiết khấu do NH phát hành với mệnh giá 100, thời gian 18 tháng. Biết số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra trước đây cho mỗi trái phiếu là 90. 14. Thu hồi tín phiếu ngắn hạn do NH phát hành, tổng thu bằng tiền mặt là 250.000, biết lãi về việc đầu tư này là 20.000 15. Bán 120 trái phiếu ngắn hạn của Công ty V cho Công ty X giá đơn vị 60. Biết giá gốc ghi sổ là 7.440. Yêu cầu: 1) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. 2) Xác định kết quả kinh doanh tài chính Bài 4: Tài liệu tại một doanh nghiệp M trong kỳ (1.000 đ) 1. Dùng 200.000 tiền mặt cho Công ty B vay thời hạn 6 tháng, lãi suất 0.7%/ Tháng. Lãi được cộng vào tiền gốc để cho vay tiếp (lãi kép). Cuối tháng 8, Công ty B đã trả cả gốc lẫn lãi bằng chuyển khoản. 2. Dùng 200.000 USD góp vốn liên doanh với Công ty Q. Biết tỷ giá thực tế 20.050 VND/USD 3. Mang một TSCĐ góp vốn liên doanh với Công ty K. Nguyên giá 350.000, hao mòn 60.000. hai bên thống nhất xác định giá trị góp vốn là 300.000 4. Xuất thành phẩm liên doanh Công ty I. Giá xuất kho thành phẩm trên là 310.000, Giá trị góp vốn được Công ty I chấp nhận là 350.000 5. Thanh lý hợp đồng liên doanh với Công ty Y, biết tổng giá trị trước đây góp vốn là 320.000. Công ty Y đã lại cho doanh nghiệp một số vật liệu chính giá cả thuế GTGT 10% là 286.000. Số còn lại sẽ thanh toán tháng sau 6. Kết quả từ hoạt động liên doanh theo thông báo của các đơn vị như sau: - Lãi được chia Từ Công ty D: 15.000 Từ Công ty E: 50.000 Từ Công ty F: 10.000 - Lỗ phải chịu Từ Công ty K: 10.000 Từ Công ty I: 34.000 Từ Công ty Q: 5.000 7. Nhận kết quả liên doanh từ Công ty D và E bằng tiền mặt, từ Công ty F bằng vật liệu theo giá thanh toán cả thuế GTGT là 11.000. Kế toán Doanh nghiệp 3 Chương 6: Kế Toán Đầu Tư Tài Chính KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 204 8. Số lỗ từ Công ty K và I theo hợp đồng trừ vào số góp vốn liên doanh, còn từ Công ty Q đã nộp bằng tiền mặt 9. Dùng TGNH cho Công ty P vay 200.000 thời hạn 2 năm, lãi suất 0,8%/Tháng, cứ 6 tháng thu lãi một lần. Trong năm Công ty P đã thanh toán Lãi lần đầu bằng chuyển khoản. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Bài 5: Tài liệu về hoạt động liên doanh dưới hình thức hoạt động liên doanh đồng kiểm soát của Công ty A với Công ty B trong kỳ như sau (ĐVT 1.000 đ): 1. Chi phí phát sinh tại Công ty A liên quan đến hoạt động liên doanh: - Xuất vật liệu chính sử dụng trực tiếp chế tạo sản phẩm: 100.000 - Xuất vật liệu phụ dùng trực tiếp SXSP 14.600, dùng cho phân xưởng 5.000, cho QLDN 5.000. - Tiền lương phải trả cho Công nhân trực tiếp SX 50.000, nhân viên quản lý phân xưởng 10.000, nhân viên quản lý doanh nghiệp 10.000. - Trích BHXH, BHYT, và kinh phí Công đoàn theo qui định. - Khấu hao TSCĐ của phân xưởng SX: 20.000 - Chi phí SXC khác chi tiền mặt cả thuế GTGT 10% là 27.500 2. Chi phí phát sinh chung liên quan cả Công ty A và Công ty B mà Công ty A trả bằng TGNH (cả GTGT 10%) như sau - Chi phí sản xuất chung: 33.000 - Chi phí quản lý doanh nghiệp: 22.000 Công ty A đã lập bảng phân bổ chi phí chung trong đó Công ty A chịu 30%, còn lại Công ty B chịu. 3. Tổng số sản phẩm hoàn thành từ hoạt động liên doanh là 10.000 SP, không có SPDD đầu kỳ và cuối kỳ. Theo hợp đồng ký kết số sản phẩm này Công ty A được hưởng 70%, còn lại Công ty B được hưởng. Công ty A đã làm thủ tục bàn giao cho Công ty B 3.000 SP, còn lại nhập kho. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty A Bài 6: Tài liệu hoạt động liên doanh tham gia vào cơ sở kinh doanh đồng kiển soát tại Công ty A như sau (1.000 đ) 1. Dùng TGNH mua lại phần góp vốn cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát B từ Công ty N theo giá 2.000.000; được biết cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát B có 4 thành viên mõi thành viên nắm giữ 25% quyền kiểm soát. 2. Góp vốn với Công ty N để thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát C (nắm giữ 50% quyền kiểm soát bằng một số tài sản sau đây) - Xuất kho sản phẩm giá vốn 300.000, giá trị vốn góp được ghi nhận 330.000 - Xuất kho Vật liệu chính giá vốn 400.000, giá trị vốn góp được ghi nhận 390.000 Kế toán Doanh nghiệp 3 Chương 6: Kế Toán Đầu Tư Tài Chính KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH Trang 205 - Xuất TSCĐ tại PX1 nguyên giá 600.000, giá trị vốn góp được ghi nhận 450.000, hao mòn lũy kế 100.000 - Xuất TSCĐ tại văn phòng nguyên giá 200.000, giá trị vốn góp được ghi nhận 210.000, hao mòn lũy kế 30.000 3. Thu hồi vốn góp ở cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát D (do D chấm dứt hoạt động) bằng tiền mặt 300.000, bằng NVL (cả GTGT 5%) là 420.000. Được biết số góp vốn không thu hồi được từ cơ sở D là 100.000 4. Quyết định chuyển nhượng vốn đầu tư vào Công ty E 600.000 (là cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát) cho Công M với giá 650.000. Công ty M đã thanh toán bằng chuyển khoản. Quyền kiểm soát doanh nghiệp từ 50% tại Công ty E giảm xuống còn 25%. 5. Quyết định thu hồi toàn bộ vốn đầu tư liên doanh vào cơ sở đồng kiểm soát G là 500.000. Số này sau khi thoả thuận Công ty G trả bằng TGNH là 460.000. Biết Công ty G có 3 thành viên với số vốn bằng nhau. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh tại Công ty A Bài 7: Tài liệu về chi phí và kết quả hoạt động đầu tư vào Công ty con tại Công ty A như sau (1.000 đ) 1. Dùng TGNH mua 100.000 cổ phiếu do Công ty B phát hành mệnh giá 100/ cổ phần được biết với cổ phiếu đã mua Công ty A nắm giữ 60% quyền biểu quyết ở Công ty B. 2. Chi phí phát sinh thu mua cổ phiếu bằng tiền mặt là 10.000 3. Vay ngân hàng hạn mua thêm 20.000 cổ phần của Công ty C mệnh giá 100; giá mua 110. Biết tổng vốn điều lệ Công ty C là 12.000.000, số cổ phần Công ty A đã đầu tư trước đây là 4.000.000 4. Quyết định chuyển nhượng vốn đầu tư vào Công ty D 10.000.000 (tương đương 50% quyền biểu quyết) cho Công ty M với giá 11.000.000, biết vốn còn lại ở Công ty D mà Công ty A còn đầu tư là 2.000.000 5. Quyết định thu hồi toàn bộ vốn đầu tư Công ty E (là Công ty con có vốn điều lệ là 15.000.000) là 8.000.000, số này sau khi thoả thuận Công ty E đã trả bằng chuyển khoản theo giá 7.600.000. 6. Kết quả đầu tư vào Công ty con trong kỳ theo thông báo như sau: a) Số cổ tức được hưởng từ - Công ty B: 200.000 - Công ty C: 300.000 b) Số lổ phải chịu: - Công ty D: 50.000 - Công ty E: 20.000 7. Công ty B và C đã thanh toán số cổ tức bằng chuyển khoản cho Công ty A 8. Công ty A quyết định dùng tiền mặt thanh toán số lổ cho Công ty D và E Kế toán Doanh nghiệp 3 Chương 6: Kế Toán Đầu Tư Tài Chính KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 206 Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh Bài 8: Tại một doanh nghiệp trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau đây: (1.000 đ) 1. Số thuế GTGT được giảm đã nhận bằng TGNH là 50.000 2. Thanh lý TBSX, nguyên giá 600.000, hao mòn lũy kế 560.000, Chi phí thanh lý cả GTGT 10% là 3.300. Thu thanh lý bằng tiền mặt cả thuế GTGT 10% là 22.000 3. Do vi phạm hợp đồng về mua hàng nên đơn vị bị Công ty L phạt 30.000 trừ vào tiền ký quỹ. 4. Thu hồi nợ khó đòi đã xoá sổ trước đây của Công ty H bằng TGNH 150.000. Biết tổng số nợ xoá sổ trước đây là 200.000 5. Khách hàng K hủy bỏ hợp đồng cung cấp vật tư nên đồng ý bồi thường cho DN 55.000 và trả bằng TGNH 6. Do khách hàng Y tự ý phá bỏ hợp đồng mua SP của DN nên Công ty Y phải bồi thường thiệt hại là 65.000, số tiền nầy trừ vào tiền ký quỹ của Y (biết trước đây Công ty Y ký quỹ là 100.000). Số còn lại DN thanh toán cho Công ty Y bằng Tiền mặt 7. Khách hàng Q tuyên bố phá sản do vậy số nợ phải thu của Q được tổ thanh toán tài sản thanh toán bằng chuyển khoản 60.000. Số còn lại 120.000 doanh nghiệp xử lý xoá sổ. 8. Số nợ về mua TSCĐ phải trả cho Công ty V 50.000 đến hạn trả nhưng không có ai nhận do Công ty V đã phá sản. DN quyết định ghi tăng thu nhập khác. 9. Số tiền phạt do chậm trả tiền vay ngắn hạn trong kỳ 20.000 10. Quyết định xử lý số SP thiếu hụt trước đây trị giá 25.000, trong đó thủ khoa phải bồi thường 15.000, còn lại ghi nhận vào chi phí khác. 11. Xử lý tài sản thừa là 15.000 không rỏ nguyên nhân, quyết định ghi tăng thu nhập Yêu cầu: 1) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. 2) Xác định kết quả hoạt động khác Bài 9: Tại 1 doanh nghiệp trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau đây: Số dư đầu kỳ: - TK 229: 6.000.000 đ (Trong đó CP.A = 5.000.000 đ ; CP.B = 1.000.000 đ 1. Mua 1.000 CP đầu tư dài hạn. Mệnh giá CP:10.000 đ/CP, lệ phí thị trường chứng khoán về mua cổ phiếu là 0,5 %. Đã thanh toán bằng chuyển khoản. 2. Bán cổ phiếu thương mại giá gốc 10.000.000 đ, giá bán 9.800.000 đ, thu tiền mặt. 3. Mua Bất động sản đầu tư theo phương thức trả chậm, giá mua trả tiền ngay 1.500.000.000 đ, lãi trả chậm 2%, thuế GTGT 10% 4. Lãi chứng khoán ngắn hạn được chia 2.000.000 đ, nhận bằng TGNH. 5. Mang TSCĐ góp vốn liên doanh vào cơ sở LD đồng kiểm soát, Nguyên giá: 120.000.000 đ, đã khấu hao 12.000.000 đ, giá trị góp vốn được chấp nhận 100.000.000 Kế toán Doanh nghiệp 3 Chương 6: Kế Toán Đầu Tư Tài Chính KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH Trang 207 6. Chi TM mua trái phiếu mệnh giá 20.000.000 đ, giá mua 20.100.000 đ, hoa hồng trả TM 100.000 đ 7. Chi 50.000.000 đ cho vay ngắn hạn thời hạn vay 6 tháng. Lãi suất 1,5%/tháng, trả gốc và lãi cuối kỳ hạn vay. 8. Rút TGNH 200.000.000 đ mua kỳ phiếu kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 1% /Tháng. 9. Xuất VLC tham gia liên doanh ngắn hạn trị giá 20.000.000 đ, chi phí vận chuyển VLC trả TM 50.000 đ, hội đồng liên doanh C chấp nhận giá trị góp vốn là 21.000.000 đ. 10. Nhận lãi chứng khoán bằng TGNH 1.000.000 đ 11. Công ty đồng ý bán lại chứng khoán NV(6) thu bằng TGNH là 19.500.000 đ 12. Hết hạn vay NV (7) Công ty nhận lại tiền gốc và lãi cho vay. 13. Tiền lương phải trả CNV theo dỏi liên doanh – C: 700.000 đ 14. Chi TM mua cổ phiếu thương mại giá mua 30.000.000 đ, hoa hồng môi giới phải trả là 200.000đ Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trong tháng. Bài 10: Tại 1 doanh nghiệp trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau đây: Số dư đầu kỳ: - TK 121 : 120.000.000 đ; (Chi tiết: 121 (Bia SG) 30.000.000 đ (2.000 CP) - TK 121: (Đồng Tâm): 90.000.000 đ (3.000 CP). - TK 131(M): 55.000.000 đ, TK 131(N): 29.000.000 đ Trong tháng 12/2018 có các nghiệp vụ phát sinh như sau: 1. Mua 1.000 CP Công ty bia SÀI GÒN, giá mua 19.400.000 đ, phí NH 0,5%, đã chuyển khoản thanh toán. 2. Mua 10 kỳ phiếu NH, giá mua 1.000.000 đ/ Kỳ phiếu, lãi suất 0,5%/Tháng; lãi nhận ngay 1 lần ngay khi mua. 3. Bán toàn bộ CP Công ty Bia SÀI GÒN, giá bán 18.000.000 đ, phí NH 0,5 % giá bán, đã thanh toán bằng TGNH. 4. Dùng 1.000 CP Công ty Đồng Tâm trả nợ cho C/ty Hoa Lan, đã thanh toán xong 5. Cho Công ty P vay 100.000.000 đ, lãi suất 1%/Tháng, kỳ hạn 1 năm, đã chi TM sau khi trừ lãi tháng nầy. 6. Công ty M trả nợ bằng TM sau khi trừ chiết khấu thanh toán 500.000 đ. Đồng thời nhận giấy báo Có của NH do Công ty P ứng trước tiền hàng. 7. Cuối năm lập dự phòng nợ khó đòi của Công ty N là 15.000.000 đ Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trong tháng. Kế toán Doanh nghiệp 3 Chương7: Báo Cáo Kế Toán KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 208 Chương 7: BÁO CÁO KẾ TOÁN Giới thiệu: Chương 7 giới thiệu các khái niệm, nguyên tắc, kế toán kiểm kê, kế toán trích lập dự phòng, phương pháp lập báo cáo kế toán.. Mục tiêu: -Trình bày bản chất nội dung, phương pháp trình tự lập báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. -Giới thiệu phương pháp lập báo cáo kế toán tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động SXKD; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Bản thuyết minh tài chính trong doanh nghiệp. -Tạo điều kiện rèn luyện tư duy Logic hình thành phương pháp học chủ động, nghiêm túc, nhớ lâu về phương pháp, biết cách giải các bài tập thông qua các ví dụ tại lớp. 7.1 Các quy định chung Cuối kỳ (Tháng, quý, năm) phải tiến hành khóa sổ tài khoản, ghi các bút toán điều chỉnh tính ra số dư cuối kỳ của các tài khoản, lập báo cáo kế toán theo quy định và tuân thủ các nguyên tắc sau đây: ✓ Hoàn tất việc ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào sổ sách kể cả sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết, đối chiếu sổ sách đãm bảo sự khớp đúng các số liệu kế toán. ✓ Dựa vào kết quả kiểm kê các loại tài sản, vật tư, tiền vốn cũng như các Công nợ phải thu, phải trả cuối quý, năm để điều chỉnh sao cho số liệu trên sổ kế toán phải khớp đúng với số liệu kiểm kê thực tế. ✓ Hoàn nhập tất cả các khoản dự phòng giảm giá, và xác định mức dự phòng cần lập vào cuối niên độ kế toán cho tất cả các khoản đầu tư chứng khoán các khoản phải thu khó đòi, các khoản giảm giá hàng tồn kho. ✓ Căn cứ các quyết định của các cấp có thẩm quyền để phản ánh vào sổ kế toán các khoản chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, chênh lệch do đánh giá lại tài sản, các khoản thừa thiếu. ✓ Tiến hành lập báo cáo kế toán tài chính theo quy định. 7.1.1 Nguyên tắc hạch toán chung 7.1.2 Hạch toán kết quả kiểm kê tài sản Cuối tháng, quý, năm doanh nghiệp tổ chức tiến hành kiểm kê tất cả các loại vật tư hàng hóa, tài sản, tiền vốn, đối chiếu các khoản công nợ phải thu, phải trả. Kế toán Doanh nghiệp 3 Chương7: Báo Cáo Kế Toán KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH Trang 209 Căn cứ kết quả kiểm kê cuối năm kế toán ghi và xử lý vào sổ sách kế toán như sau: Phản ánh giá trị tài sản thiếu tại kho Nợ 632 Khoản hao hụt sau khi trừ bồi thường vật chất Hoặc Nợ 138.1 Số thiếu chưa rõ nguyên nhân Có 152, 155, 156 Phản ánh giá trị tài sản thừa Nợ 152, 154, 156 Có 711 Số thừa vô chủ Có 338.1 Số thừa chưa rõ nguyên nhân Phản ánh số tiền thừa chưa rõ nguyên nhân Nợ 111, 112 Có 338.1 Tài sản thừa chờ giải quyết ✓ Khi xác định nguyên nhân xử lý số thừa thiếu như sau Xử lý số thiếu Nợ 138.8 Phải thu, bồi thường Nợ 334 Nếu trừ lương Nợ 632, 421, 418 Bù đắp số còn lại, sau khi thu hồi Có 138.1 Xử lý số thiếu Xử lý số thừa Nợ 338.1 Số thừa được xử lý Có 411, 441, 711, 421 Ghi tăng các quỹ ✓ Ghi nhận kết quả chênh lệch do đánh giá lại tài sản Nếu chênh lệch tăng Nợ 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có 411 Vốn đầu tư của chủ sở hữu Nếu chênh lệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_ke_toan_doanh_nghiep_3_nganh_ke_toan.pdf