Giáo trình Lập̣ kế hoạch kinh doanh

Giáo trình “ Lâp̣ kế hoac̣ h kinh doanh ” đươc̣ biên soaṇ nhằm giớ i thiêụ

cho ngườ i hoc̣ những kiến thứ c , kỹ năng trong việc tìm hiểu thị trường phân bón3

và xây dưṇ g đươc̣ kế hoac̣ h kinh doanh phù hơp̣ vớ i điạ phương . Giáo trình

được kết cấu thành 4 bài:

- Bài 1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ phân bón

- Bài 2: Tìm hiểu nguồn cung cấp phân bón

- Bài 3: Tìm hiểu các loại phân bón

- Bài 4: Lập kế hoạch mua bán phân bón

pdf90 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Lập̣ kế hoạch kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
loại phân bón cấn thiết cho nhu cầu sản xuất tại địa phương. - Chuẩn bi ̣đầy đủ các điều kiêṇ cần thiết và xây dựng kế hoạch mua bán phân bón hợp lý phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. A. Nội dung : 1. Xác định danh mục các loại phân bón: Khi xây dưṇg măṭ hàng kinh doanh , phải dựa vào số liệu điều tra về tình hình sản xuất cây trồng tại địa phương : diêṇ tích gieo trồng , cơ cấu cây trồng , giai đoaṇ sinh trưởng của cây trồng Trên cơ sở đó xác điṇh danh muc̣ c ác loại phân bón cho phù hơp̣ . Trước hết xác điṇh danh muc̣ các nhóm hàng , tên cu ̣thể của các loại phân bón trong từng nhóm . - Nhóm phân đạm: + Phân Urê + Sun phát amôn (SA) + Nitơrat amôn (NA) + Nitơrat amôn canxi (CAN) - Nhóm phân lân: + Supe phôtphat đơn (SSP) + Supe phôtphat kép (TSP) + Lân nung chảy Hình 4.1. Xác định danh mục phân bón 67 - Nhóm phân kaly: + Kaly clorua (MOP) + Kaly sunphat (SOP) - Nhóm phân đa yếu tố: + Phân chứa đạm và lân: MAP, DAP ... + Phân chứa đạm và ka-li : KNS, NKS, NK... + Phân chứa đạm, lân và ka-li: NPK... - Nhóm phân vi sinh: - Nhóm phân bón lá: 2. Xác định tỷ trọng của các loại phân bón: Xác định tỷ trọng của các loại phân bón , trước hết phải dưạ vào tỷ troṇg đa ̃đươc̣ hình thành qua các năm , có xét đến tình hình biến đổi về sản xuất cây trồng và nhu cầu trong thời gian tới . Cần chú ý tăng tỷ troṇg những loaị phân bón thuộc nhu cầu chưa thỏa mãn , ổn điṇh tương đối . Trong nhóm phân bón đa lươṇg thì phân đaṃ là loaị chiếm tỷ troṇg cao nhất , tiếp đến là phân lân cuối cùng là phân kaly . Do yêu cầu cần bổ sung đồng bộ các chất dinh dưỡng cho cây nên người nông dân đa ̃chuyển sang sử d ụng phân tổng hợp thay cho phân đơn . Vì vậy , phân NPK, SA, DAP đang có xu hướng sử dụng tăng lên còn phân Urê đang có chiều hướng giảm trong cơ cấu phân bón sử dụng của nước ta hằng năm. 3. Xây dựng kế hoạch dự trữ phân bón: Sản xuất nông nghiệp chị u ảnh hưởng của điều kiêṇ tư ̣nhiên rất lớn , nên viêc̣ cung cấp phân bón cho sản xuất nông nghiêp̣ đòi hỏi tính thời vu ̣rất nghiêm khắc. Muốn cho quá trình kinh doanh phân bón đươc̣ đều đăṇ , liên tuc̣ đòi hỏi phải có kế họach dư ̣trữ phân bón. 68 Lươṇg dư ̣trữ phân bón phải đươc̣ xác điṇh hơp̣ lý . Mọi hiện tượng dư ̣trữ quá nhiều hoăc̣ quá ít đều ảnh hưởng xấu : Nếu dư ̣trữ quá nhiều se ̃làm cho chi phí tăng lên , phân bón bi ̣ hư hao , tổn thất , kém mất phẩm chất không phát huy được hiệu quả của phân bón trong sản xuất , tiền vốn bi ̣ ứ đoṇg , tốc đô ̣chu chuyển vốn bi ̣ châṃ laị , hiêụ quả kinh doanh bị giảm sút . Ngươc̣ laị , dư ̣trữ quá ít se ̃không thưc̣ hiêṇ tốt kế hoac̣h kinh doanh se ̃ không chủ đôṇg đươc̣ trong viêc̣ cung ứng kip̣ thời , đều đặn, liên tuc̣ và do đó se ̃ ảnh hưởng xấu đến tốc độ phát triển của sản xuất nông nghiệp . Vì vậy, cần phải tính toán chính xác , khoa học để xác định hợp lý lượng phân bón dự trữ . Công thƣ́c tính nhu cầu phân bón dƣ ̣trƣ̃ nhƣ sau : 4. Nghiên cứu giá cả thị trƣờng phân bón: Những năm qua, do tình hình xăng dầu, chi phí vận chuyển và các yếu tố đầu vào của sản xuất phân bón các nước trên thế giới đều có biến động theo xu thế tăng làm cho giá phân bón trên thị trường thế giới tăng và có diễn biến rất phức tạp, gây ra nhiều khó khăn cho người bán lẫn người mua phân. Thời gian qua, việc nhập khẩu và cung ứng phân bón được thực hiện theo cơ chế thị trường, hầu hết các doanh nghiệp chủ yếu dựa vào vốn vay để nhập khẩu nên phải tính toán rất chặt chẽ để hạn chế rủi ro, thua lỗ. Hình 4.2. Dư ̣trữ phân bón Nhu cầu phân bón dư ̣trữ trong kỳ Nhu cầu phân bón cho sản xuất trong kỳ Tỷ lệ % dư ̣trữ so với nhu cầu cho sản xuất = + 69 Mặt khác, nhu cầu phân bón lại theo mùa vụ và điều kiện của từng vùng, đòi hỏi các doanh nghiệp nhập khẩu, cung ứng đều phải bố trí lịch hàng về tương đối sát với thời vụ mà nông dân cần để tránh lưu kho, giảm giá thành. Giá cả là những gì mang lại doanh thu và lợi nhuận cho cửa hàng và tạo ra chi phí cho khách hàng để họ có được sản phẩm từ cửa hà ng. Nói theo cách khác thì giá là số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết mà khách hàng phải bỏ ra để có được một sản phẩm với một chất lượng nhất định, vào một thời điểm nhất định, ở một nơi nhất định Giá bán là một yếu tố quan trọng trong quá trình thương mại hóa sản phẩm. Chúng ta bán sản phẩm với giá nào ? Làm thế nào đề tính toán giá bán sản phẩm? Những câu hỏi này cần được trả lời chính xác. Trong ví dụ dưới đây, chúng ta sẽ xem xét định giá bán một sản phẩm Tính giá bán của sản phẩm mua đi – bán lại - Giá mua sản phẩm là căn bản cho việc tính toán giá bán . Trừ khi chúng ta muốn bán lỗ, giá bán ra bao giờ cũng cao hơn giá mua vào. - Nếu một nhà cung ứng bán một bao phân 20kg với giá 200 ngàn cho chúng ta , chúng ta phải bán lại cho nông dân với giá cao hơn 200 ngàn đồng/bao nếu muốn có lợi nhuận. - Giá mua là giá mà chúng ta phải trả cho nhà cung ứng . Nếu nhà cung ứng thêm vào giá gốc một số chi phí khác như thuế, chi phí đóng gói, vận chuyển, giao hàng các chi phí này được cộng dồn vào giá mua. Nếu bao phân 200 ngàn phải đóng thuế 10%, vị chi 20 ngàn, giá phân bây giờ là 220 ngàn. Hơn nữa, nếu nhà cung ứng đòi 5 ngàn tiền bao bì cho mỗi bao phân 20kg, giá mua bây giờ là 225 ngàn cho mỗi bao phân 20 kg. - Bây giờ chúng ta phải tính các chi phí liên quan tới việc bán sản phẩm này. Các chi phí cố định như tiền công , thuê kho chứa , khấu hao vâṇ chuyển và các chi phí biến đổi như xăng dầu , bốc dỡ. Để bán mỗi bao phân , chúng ta phải trả một số chi phí. Cần phải bốc dỡ, vận chuyển về kho, tồn trữ phân một thời 70 gian, và trả lương cho nhân viên bán . Nếu giá mua 1 bao phân là 225 ngàn đồng, chúng ta có thể thêm vào giá này 30% cho tất cả các chi phí bán hàng, vị chi là ngàn (225 chia 100, nhân 30). Giá mới của một bao phân 20 kg bây giờ là 293 ngàn. - Giá mua bao gồm các chi phí liên quan tới việc bán sản phẩm như đã tính ở trên là 293 ngàn đồng . Chúng ta có thể thêm vào 5% lợi nhuận (293 chia 100 nhân 5), vị chi là 15 ngàn đồng. Giá bán bây giờ là 308 ngàn đồng cho một bao phân 20 kg. - Tỉ lệ lợi nhuận tùy thuộc vào tình hình thị trường : chất lượng hàng bán , nhu cầu người mua và số lượng sản phẩm lưu hành trên thị trường . Nếu chi phí tăng làm giá hàng bán của chúng ta tăng lên cao hơn giá của các sản phẩm tương tự đang lưu hành trên thị trường . Chúng ta không nên tăng tỉ lệ lợi nhuận , bởi vì không nên bán sản phẩm của mình đắt hơn so với thói quen tiêu dùng và độ chi trả sẵn có của khách hàng . Với giá bán cao , sản phẩm sẽ rất khó tiếp cận người tiêu dùng. Do đó chúng ta cần phải ngh ĩ cách để cắt giảm chi phí. 5. Chuẩn bị nguồn vốn: Để tổ chức tốt viêc̣ kinh doanh phân bón , đòi hỏi phải có sư ̣chuẩn bi ̣ tốt về nguồn vốn . Không có vốn thì không thể tiến hành mua bán và duy trì các hoaṭ đôṇg phuc̣ vu ̣cho qúa trình mua bán phân bón . Số lươṇg vốn cần nhiều hay ít là do quá trình lưu chuyển phân bón quyết định nhưng thông qua viêc̣ tổ chức , phân bổ và sử duṇg vốn , nó có tác động tích cực trở lại đối với quá trình lưu chuyể n phân bón nhất là các khâu mua , bán và dự trữ. Do vâỵ cần đảm bảo đầy đủ , kịp thời nguồn vốn cho quá trình lưu chuyển phân bón . Phải xây dưṇg kế hoac̣h hơp̣ lý về nguồn vốn nhằm : Hình 4.3. Chuẩn bi ̣ tiền vốn 71 - Bảo đảm tạo ra một nguồn vốn hợp lý , chắc chắn nhằm hoàn thành và hoàn thành vượt mức mọi kế hoạch lưu chuyển phân bón . - Thưc̣ hiêṇ triêṭ để chỉ tiêu tiết kiêṃ vốn và bảo vê ̣tốt tài sản trên cơ sở điṇh mức sử duṇg từng loaị vốn hơp̣ lý . - Nâng cao hiêụ quả sử duṇg vốn , tăng nhanh tốc đô ̣chu chuyển vốn , tăng tích lũy . - Xác định lãi kinh doanh và các nghĩa vụ phải thực hiện với ngân sách . Nguồn vốn của các cƣ̉a hàng gồm có : - Nguồn vốn chủ sở hữu : Là nguồn vốn có được do quá trình tích lũy lâu dài của gia đình . Nguồn vốn này là nguồn vốn chủ đôṇg quan troṇg , ổn định . Không phải chiụ sức ép về laĩ suất nhưng nguồn vốn này thường không lớn . - Nguồn vốn vay ngân hàng: Do là một đơn vi ̣nhỏ, đôi khi gặp khó khăn trong công việc vay vốn ngân hàng . Trước mắt, phải chủ động tạo lập và củng cố mối quan hệ tốt đẹp với các ngân hàng, tạo uy tín trong thanh toán để từ đó tạo cơ sở cho các lần vay tiếp theo. Tuy có khó khăn trong việc thế chấp bằng tài sản cố định nhưng có thể thực hiện thế chấp bằng sổ tiết kiệm. Với tư cách tiếp cận từng bước như thế về sau có thể tiến hành vay vốn ngân hàng một cách dễ dàng. Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn này làm tăng hệ số nợ, làm tăng rủi ro tài chính do bắt buộc phải trả lãi và hoàn trả nợ đúng hạn. Chính vì vậy, nên cân nhắc sử dụng nguồn vốn này một cách hợp lý, tránh quá phụ thuộc vào hình thức huy động vốn này. Trước mỗi quý, nên ước tính khả năng huy động vốn từ Hình 4.4. Vay vốn ngân hàng 72 các nguồn tài trợ khác có thể trước khi đi đến quyết định vay ngắn hạn tại ngân hàng. Tăng cƣờng huy động vốn từ các nguồn tài trợ khác Là một đơn vi ̣ kinh doanh nhỏ , ngoài nguồn vốn vay ngân hàng thì việc huy động các nguồn tài trợ khác với lãi suất thấp có thể phần nào giải quyết tình trạng thiếu vốn, tiết kiệm chi phí tài chính và nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Tăng cường sử dụng vốn chiếm dụng của nhà cung cấp Nguồn tài trợ này có thể giải quyết được một phần chi phí quản lý trong một thời gian và chỉ phải bỏ ra ngay lập tức một số tiền ít hơn số tiền đáng lẽ phải bỏ ra để có được hàng hóa cần cho việc tiến hành hoạt động kinh doanh. Như vậy, có thể sử dụng quỹ tiền mặt của mình cho mục đích khác. - Đẩy mạnh huy động vốn trong nội bộ cửa hàng Một nguồn vốn khá lớn và rất rẻ lại ở ngay trong cửa hàng : nguồn vốn nhàn rỗi từ nhân viên với một mức lãi suất hợp lý. - Quản lý tốt khoản phải thu, đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ Cửa hàng phải tiếp tục phát huy hiệu quả chính sách thu nợ để chắc chắn rằng các khoản nợ phải được thu về ở mức cao nhất và trong thời hạn ngắn nhất. 6. Xây dựng kế hoạch bán hàng * Lƣạ choṇ vị trí cửa hàng : - Ở trung tâm xã/huyện hay gần chợ: Thuâṇ lơị: + Dễ dàng lôi kéo khách hàng + Doanh số bán cao hơn + Nhãn hiệu dễ được biết đến hơn Khó khăn: Chi phí xây dựng cơ bản hay thuê mướn cửa hàng cao 73 Hình 4.5. Đaị lý mua bán phân bón - Ở bên ngoài trung tâm + Chi phí xây dựng cơ bản hay thuê mướn cửa hàng cao + Vận chuyển khó khăn hơn + Khó lôi kéo khách hàng hơn + Doanh số bán thấp hơn + Nhãn hiệu khó được biết đến hơn * Chuẩn bi ̣ kho - Kho chứa kiên cố Thuận lợi: + Độ an toàn cao + Chất lượng hàng hóa được bảo quản tốt Khó khăn: Chi phí xây dựng cơ bản cao 74 - Kho chứa tạm Thuận lợi: Chi phí thấp Khó khăn: + Vận chuyển khó khăn hơn + An toàn không được bảo đảm tuyệt đối + Diện tích bị giới hạn * Vận chuyển hàng hóa - Xe ô tô Thuận lợi: Có thể vận chuyển nhiều hàng hóa hơn Khó khăn: + Chi phí mua xe cao + Chi phí khấu hao cho xe tải cao hơn. + Không tiếp cận được những vùng hẻo lánh, đường giao thông không tốt - Xe máy Thuận lợi: + Chi phí mua xe thấp. + Chi phí khấu hao cho xe tải thấp hơn. + Có thể tiếp cận được những vùng hẻo lánh, đường giao thông không tốt Khó khăn: Có thể vận chuyển ít hàng hóa hơn. * Bán sao cho vừa ngƣời mua Nhiều khi không đơn giản là bán sản phẩm tốt với giá hợp lý, mà còn là đưa dịch vụ tốt đến khách hàng. Do đó, cần phải tạo ra một bầu không khí tin tưởng, tín nhiệm giữa người bán và người mua. - Giờ mở cửa: 75 Chúng ta phải mở cửa để phục vụ khách hàng vào giờ cố định và thường xuyên. Nếu khách hàng phải thường đối diện với một cái cửa đóng, họ sẽ chuyển sang cửa hàng của các đối thủ cạnh tranh. - Chọn lựa và đào tạo người bán hàng: Người bán hàng là n gười “làm dâu trăm họ .”, người bán hàng phải có khả năng trình bày một cách chính xác, phải cách tiếp cận khách hàng một cách thuyết phục, phải thể hiện bản thân một cách đúng đắn và có khả năng phục vụ thỏa đáng cho khách hàng. Tất cả là nhằm đem lại doanh số bán cao nhất cho tất cả các loại phân bón . 7. Chuẩn bị nguồn nhân lực: Kinh doanh phân bón là môṭ quá trình gồm nhiều khâu công tác . Mỗi khâu công tác có vi ̣ trí , đăc̣ điểm riêng . Từ vi ̣ trí , đăc̣ điểm cu ̣thể đó , lao đôṇg trong kinh doanh phân bón đươc̣ chia thành hai bô ̣phâṇ : - Bô ̣phâṇ lao đôṇg trưc̣ tiếp kinh doanh gồm lao đôṇg của những người làm công tác mua , bán hàng , vâṇ chuyển , bảo quản, kiểm tra , đóng gói Đây là bô ̣phâṇ lao đôṇg quan tro ̣ ng nhất , giữ vai trò chủ yếu trong viêc̣ thưc̣ hiêṇ chức năng lưu thông và chiểm môṭ tỷ troṇg lớn trong tổng số lao đôṇg của cửa hàng . - Bô ̣phâṇ lao đôṇg gián tiếp kinh doanh là bô ̣phâṇ lao đôṇg tham gia phục vụ quá trình lưu chuyển phân bón , đảm nhiêṃ các chức năng tổ chức , quản lý, nghiên cứu , phục vụ . Đây là bô ̣phâṇ cần thiết , không thể thiếu đươc̣ . Tuy không chiếm tỷ troṇg lớn nhưng có vi ̣ trí rất quan troṇg đối với viêc̣ tổ chức , lưu thông phân bón . Sư ̣phân loaị trên chỉ mang tính chất lý thuyết . Tùy theo điều kiện thực tế , có thể tổ chức , huy đôṇg nguồn nhân lưc̣ nhàn rỗi trong gia đình để phuc̣ vu ̣cho viêc̣ kinh doanh . Có thể người lao động kiêm nhiệm cả ha i chức năng trên. 76 Hình 4.6. Các công việc thực hiện trong quá trình mua , bán phân bón Yêu cầu đối với người làm công tác kinh doanh phân bón: - Phải am hiểu , tinh thông nghiêp̣ vu ̣ , phải biết vận dụng tốt phương pháp kinh doanh, phải học tập và áp dụng khéo léo các kỹ xảo thương nghiệp như : phương pháp nắm nhu cầu , sư ̣nhaỵ bén với những biến đổi nhu cầu của khách hàng, tài năng tổ chức nguồn hàng , tiếp thu thành tưụ của khoa hoc̣ kỹ thuâ ̣ t, tổ chức sư ̣vâṇ đôṇg hơp̣ lý của hàng hóa . - Các loại phân bón có đặc tính kỹ thuật rất cao . Do đó, đòi hỏi người làm công tác kinh doanh phải có sư ̣hiểu biết nhất điṇh về kiến thức chuyên môn cần thiết: tính năng , tác dụng của các loại phân bón , yêu cầu vâṇ chuyển , bảo quản 8. Đăng ký kinh doanh 8.1. Thủ tục tiến hành Cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình nộp đơn đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh cá thể đến Phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt địa điểm 77 kinh doanh. Đối với hộ kinh doanh buôn chuyến, kinh doanh lưu động trong địa bàn cấp huyện thì phải chọn một địa điểm cố định để đăng ký kinh doanh như nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, nơi đăng ký tạm trú, nơi đặt địa điểm thu mua giao dic̣h Cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình khi nộp đơn đăng ký kinh doanh phải xuất trình bản chính sổ hộ khẩu hoặc chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người đứng tên đăng ký kinh doanh . 8.2. Mẫu đơn đăng ký kinh doanh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ KINH DOANH HỘ KINH DOANH Kính gửi: Phòng đăng ký kinh doanh............................................. Tôi là: (ghi rõ họ tên bằng chữ in hoa)............................................ Nam/Nữ ... Sinh ngày: .../......./.........Dân tộc:................................Quốc tịch:.......................... Chứng minh nhân dân số:....................................................................................... Ngày cấp: ....../......./..........Cơ quan cấp: ............................................................... Giấy tờ chứng thực cá nhân khác (nếu không có CMND):..................................... Số giấy chứng thực cá nhân:................................................................................... Ngày cấp: ....../......./..........Cơ quan cấp: ................................................................ ................................................................................................................................. Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ........................................................................... ............................................................................................................................. .... Chỗ ở hiện tại: ....................................................................................................... ............................................................................................................................. .... Điện thoại: ....................................... Fax: ............................................................. Email: .............................................. Website: ....................................................... ......, ngày...... tháng....... năm....... ĐẠI DIỆN HỘ ĐĂNG KÝ KINH DOANH (Ký và ghi rõ họ tên) 78 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh 1. Tên hộ kinh doanh: (ghi bằng chữ in hoa)........................................................ 2. Địa điểm kinh doanh:........................................................................................ Điện thoại: ....................................... Fax: Email: .............................................. Website: . 3. Ngành, nghề kinh doanh: .................................................................................. 4. Vốn kinh doanh:................................................................................................................ Tôi cam kết: - Bản thân và các cá nhân tham gia góp vốn không thuộc diện pháp luật cấm kinh doanh; không đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân, không đồng thời là thành viên hợp danh của công ty hợp danh (trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại); - Địa điểm kinh doanh thuộc quyền sở hữu/quyền sử dụng hợp pháp của hộ kinh doanh; - Tự chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật về tính hợp pháp chính xác, trung thực của nội dung đăng ký kinh doanh. ......, ngày...... tháng....... năm....... ĐẠI DIỆN HỘ KINH DOANH (Ký và ghi rõ họ tên) Kèm theo giấy đề nghị đăng ký kinh doanh: - ................... - ................... 79 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 1. Khi xây dưṇg măṭ hàng phân bón để kinh doanh , phải dựa vào các yếu tố nào? A. Diêṇ tích gieo trồng . B. Cơ cấu cây trồng. C. Tất cả các phương án trên . 2. Hãy chọn ra nhóm phân đạm trong số các nhóm phân bón sau : A. Sun phát amôn (SA); Nitơrat amôn (NA); Nitơrat amôn canxi (CAN) ; Urê. B. Supe phôtphat đơn (SSP); Supe phôtphat kép (TSP); Lân nung chảy . C. Kaly clorua (MOP); Kaly sunphat (SOP). 3. Hãy chọn ra nhóm phân lân trong số các nhóm phân bón sau : A. Kaly clorua (MOP); Kaly sunphat (SOP). B. Sun phát amôn (SA); Nitơrat amôn (NA); Nitơrat amôn canxi (CAN) ; Urê C. Supe phôtphat đơn (SSP); Supe phôtphat kép (TSP); Lân nung chảy . 4. Hãy chọn ra nhóm phân kali trong số các nhóm phân bón sau : A. Supe phôtphat đơn (SSP); Supe phôtphat kép (TSP); Lân nung chảy . B. Kaly clorua (MOP); Kaly sunphat (SOP). C. Sun phát amôn (SA); Nitơrat amôn (NA); Nitơrat amôn canxi (CAN) ; Urê. 5. Trong các nhóm phân bón sau đây , nhóm nào chiếm tỷ trọng cao nhất ? A. Nhóm phân đạm B. Nhóm phân kali C. Nhóm phân lân D. Nhóm phân đa yếu tố 6. Nếu dư ̣trữ phân bón quá nhiều se ̃ gây hâụ quả như thế nào ? A. Làm cho chi phí tăng lên . C. Tiền vốn bi ̣ ứ đoṇg . B. Phân bón bi ̣ hư hao , tổn thất. D. Tất cả các phương án trên . 7. Muốn kinh doanh phân bó n có laĩ thì giá bán phải xác điṇh như thế nào ? 80 A. Giá bán cao hơn giá mua . B. Giá bán bằng giá mua . C. Giá bán thấp hơn giá mua . 8. Để có tiền vốn kinh doanh , có thể huy động từ những nguồn nào ? A. Nguồn vốn vay n gân hàng . B.Tăng cường sử dụng vốn chiếm dụng của nhà cung cấp. C. Đẩy mạnh huy động vốn trong nội bộ cửa hàng . D. Tất cả các phương án trên . 9. Nếu choṇ cửa hàng ở khu vưc̣ trung tâm xã , thị trấn sẽ có những thuận lợi gì ? A. Dễ dàng lôi kéo khách hàng. B. Doanh số bán cao hơn. C. Nhãn hiệu dễ được biết đến hơn. D. Tất cả các đáp án trên. 10. Có thể vận chuyển phân bón bằng những phương tiện nào ? A. Xe ô tô C. Xe máy B. Xe ngưạ D. Tất cả các phương tiêṇ trên 11. Để bán đươc̣ số lươṇg phân bón lớn , cần quan tâm những yếu tố nào ? A. Giá cả C. Giờ mở cửa hàng B. Thái độ phục vụ D. Tất cả các yếu tố trên 12. Để kinh doanh phân bón đaṭ hiêụ quả cao , người kinh doanh có cần đươc̣ đào taọ không? A. Cần B. Không cần C. Rất cần Bài tập thực hành : Mỗi hoc̣ viên xây dưṇg môṭ bản kế hoac̣h kinh doanh cho phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương . C. Ghi nhớ: Các bước thực hiện xây dựng kế hoạch kinh doanh phân bón 81 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun : - Vị trí: Mô đun “ Lập kế hoạch kinh doanh ” là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề “ Mua bán, bảo quản phân bón”, được giảng dạy đầu tiên trong chương trình. Mô đun này cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học - Tính chất: Mô đun này là mô đun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành kỹ năng, cung cấp cho người học những hiểu biết cơ bản nhất về phương pháp tìm hiểu thị trường, tính chất , tác dụng của các loại phân bón. Trên cơ sở đó người học mới có thể xây dựng được kế hoạch mua bán, bảo quản mặt hàng này đạt hiệu quả tốt. Mô đun này có thể giảng dạy tại các cơ sở đào tạo nghề hoặc tại địa phương vào lúc nông nhàn. II. Mục tiêu: Học xong mô đun, học viên có khả năng: - Kiến thức: + Liêṭ kê đươc̣ các nguồn cung cấp phân bón quan troṇg và nhu cầu thi ̣ trường về các loaị phân bón đó . + Mô tả đươc̣ tính chất, tác dụng của một số loại phân bón thông dụng . + Trình bày được các bước lập kế hoạch mua bán phân bón. - Kỹ năng: + Đánh giá đầy đủ nhu cầu tiêu thụ phân bón trong từng giai đoạn ở địa phương. + Tìm được nguồn cung cấp phân bó n ổn điṇh , chất lươṇg tốt , giá cả hợp lý, phù hợp với địa phương . + Nhâṇ biết , phân biêṭ đươc̣ phẩm chất của môṭ số loaị phân bón thông dụng. 82 + Xây dựng kế hoạch mua bán phân bón phù hợp. - Thái độ: + Có tinh thần trách nhiệm cao với công việc kinh doanh phân bón đảm bảo cung cấp cho thị trường các loại phân bón có chất lượng tốt, phù hợp, an toàn. + Có ý thức bảo vệ môi trường. III. Nội dung chính của mô đun: Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ 01-01 Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ phân bón Tích hơp̣ Lớp học/ cơ sở kinh doanh 16 6 10 MĐ01-02 Tìm hiểu nguồn cung cấp phân bón Tích hơp̣ Lớp học/ cơ sở kinh doanh 16 4 11 1 MĐ01-03 Tìm hiểu các loại phân bón Tích hơp̣ Lớp học/ cơ sở kinh doanh 28 10 18 MĐ01-04 Lập kế hoạch mua bán phân bón Tích hơp̣ Lớp học/ cơ sở kinh doanh 16 4 11 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 80 24 50 6 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành. IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành Bài 1: Tính nhu cầu sử dụng phân đạm với số liệu giả thiết sau : - Diêṇ tích gieo trồng cá c loaị cây như sau : khoai tây: 100 ha ; lúa chiêm : 150 ha ; lúa hè thu: 80 ha ; lúa mùa : 120 ha. 83 - Điṇh mức bón phân bình quân 1ha đối với từng loaị cây trồng như sau : khoai tây : 400kg/ha ; lúa chiêm : 200kg/ha ; lúa hè thu : 200kg/ha ; lúa mùa : 150kg/ha. - Chuẩn bị: + Dụng cụ: sách, vở, máy tính cầm ta y + Phiếu đánh giá kết quả thực hành - Tổ chức thực hiện: + Giáo viên hướng dẫn làm bài tập thực hành . + Mỗi hoc̣ viên thực hiện bài thực hành trong 4 giờ tại phòng học . Sau đó tham quan thưc̣ tế taị môṭ cửa hàng mua bán phân bón - Tiêu chuẩn sản phẩm: Tính toán chính xác với kết quả thu đươc̣ như sau: Với số liêụ giả thiết trên , ta có thể lâp̣ đươc̣ bảng tính toán nhu cầu sử dụng phân đạm để chăm bón cho các loại câ y trồng kỳ kế hoac̣h như sau :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_lap_ke_hoach_kinh_doanh.pdf
Tài liệu liên quan