Kế toán, kiểm toán - Chương 6: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

Mục tiêu học tập:

Sau khi học xong chương này, người học có thể:

Phân biệt thông tin thích hợp và thông tin không thích hợp

Nhớ quá trình phân tích thông tin thích hợp

Ứng dụng thông tin thích hợp để ra các quyết định ngắn hạn thường gặp

Xác định giá bán đối với doanh nghiệp định giá

Xác định giá bán đối với doanh nghiệp nhận giá

 

pptx43 trang | Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 6: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu học tập:Sau khi học xong chương này, người học có thể:Phân biệt thông tin thích hợp và thông tin không thích hợpNhớ quá trình phân tích thông tin thích hợpỨng dụng thông tin thích hợp để ra các quyết định ngắn hạn thường gặpXác định giá bán đối với doanh nghiệp định giáXác định giá bán đối với doanh nghiệp nhận giáChương 6THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNHNỘI DUNGNhận diện thông tin thích hợpQuá trình phân tích thông tin thích hợpỨng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định ngắn hạnThông tin thích hợpThông tin thích hợp có 2 đặc điểm:Xảy ra trong tương laiKhác nhau giữa các phương án hành độngChi phí lịch sử (chi phí chìm) là chi phí đã phát sinh trong quá khứ, không thích hợp cho việc ra quyết địnhDoanh thu, thu nhập và chi phí như nhau giữa các phương án là thông tin không thích hợpMTHT 1. Phân biệt thông tin thích hợp và thông tin không thích hợpQuá trình phân tích thông tin thích hợpTập hợp thông tin về các khoản thu và các khoản chi có liên quan đến các phương án được xem xétLoại bỏ các thông tin không thích hợp (chi phí chìm, doanh thu và chi phí như nhau giữa các phương ánThông tin còn lại sau khi loại bỏ ở bước 2 là những thông tin thích hợp cho việc ra quyết địnhMTHT 2. Nhớ quá trình phân tích thông tin thích hợpQuá trình phân tích thông tin thích hợpVí dụ: Tài liệu liên quan đến máy cũ và máy mới như sau:Các chỉ tiêuPA: máy cũPA: máy mớiGiá ban đầu50.000.00060.000.000Giá trị còn lại trên sổ sách40.000.000Thời gian sử dụng còn lại4 năm4 nămGiá trị bán hiện nay20.000.000Chi phí hoạt động hàng năm40.000.00028.000.000Doanh thu hàng năm100.000.000100.000.000MTHT 2. Nhớ quá trình phân tích thông tin thích hợpQuá trình phân tích thông tin thích hợpXác định chi phí chìm?Xác định thông tin thích hợp điền vào bảng sau (tính cho 4 năm)Các chỉ tiêuPA: dùng máy cũPA: mua máy mớiChênh lệchMTHT 2. Nhớ quá trình phân tích thông tin thích hợpTiếp tục hay ngừng kinh doanh một bộ phậnĐịnh phí bộ phận (định phí trực tiếp): chỉ phát sinh khi bộ phận còn hoạt độngĐịnh phí chung (định phí gián tiếp): phát sinh phục vụ chung cho toàn doanh nghiệpCăn cứ lựa chọn: ảnh hưởng đến lợi nhuậnCần xem xét các tình huống liên quan khi đưa ra quyết định ngừng kinh doanh 1 bộ phận (chi phí cơ hội)MTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnTiếp tục hay ngừng kinh doanh một bộ phậnChỉ tiêuTổng cộngHàng may mặcHàng thiết bịHàng tiêu dùngDoanh thu40018016060Biến phí2121007240Số dư đảm phí188808820Định phí143615428Định phí bộ phận43161413Định phí chung100454015Lợi nhuận (lỗ)451934(8)MTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnTiếp tục hay ngừng kinh doanh một bộ phậnChỉ tiêuTiếp tục kinh doanhNgừng kinh doanhChênh lệchDoanh thu400340(60)Biến phí212172(40)Số dư đảm phí188168(20)Định phí143130(13)- Định phí bộ phận4330(13)- Định phí chung100100-Lợi nhuận (lỗ)4538(7)MTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnTiếp tục hay ngừng kinh doanh một bộ phậnGiả sử doanh nghiệp xem xét việc thay thế mặt hàng giày dép cho mặt hàng gia dụng. Số liệu về doanh thu và chi phí dự kiến như sau:Doanh thu: 90 triệu đồngBiến phí: 50 triệu đồngĐịnh phí trực tiếp: 15 triệu đồngĐịnh phí chung phân bổ theo doanh thuKết luận???MTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnTiếp tục hay ngừng kinh doanh một bộ phậnLập báo cáo lãi lỗ theo PP trực tiếp của mặt hàng giày dépXem xét sự thay đổi củaDoanh thuSố dư đảm phíĐịnh phí trực tiếpĐịnh phí chungKết luậnMTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnNên sản xuất hay mua ngoàiLoại quyết định thường gặp tại DN sản xuất mà sản phẩm làm ra gồm nhiều chi tiết/bộ phận cấu thành nên.Cơ sở ra quyết định chủ yếu: so sánh giá thành sản xuất chi tiết/bộ phận với giá mua được cung ứng từ bên ngoài.Tình huống minh họaCông ty Toàn Cầu hiện đang sản xuất chi tiết X để sản xuất sản phẩm chính của công ty. Nhu cầu hàng năm là 10.000 chi tiết. Chi phí sản xuất được thể hiện như sau.MTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnNên sản xuất hay mua ngoàiBáo cáo chi tiết về chi phíĐvt: 1.000 đồngKhoản mục chi phíChi phíĐơn vịTổng sốNguyên vật liệu trực tiếp12120.000Nhân công trực tiếp11110.000Biến phí sản xuất chung330.000Lương nhân viên và phục vụ PX 770.000Khấu hao TSCĐ taij PX660.000Chi phí quản lý chung phân bổ990.000Cộng48480.000MTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnNên sản xuất hay mua ngoàiNgười bán đề nghị cung ứng chi tiết X với giá 42.000đ, đúng theo chất lượng và số lượng yêu cầu.Thực hiện các bước trong quá trình phân tích thông tin thích hợpThông tin còn lại (thông tin thích hợp) được thể hiện ở Bảng so sánh chi phí, như sau:MTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnNên sản xuất hay mua ngoàiCông ty tiết kiệm được 9.000đ đồng khi tự sản xuất 1 chi tiết X (90 triệu đồng tương ứng với 10.000 chi tiết)MTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnNên bán hay tiếp tục sản xuấtThường gặp ở các doanh nghiệp sản xuất có quy trình chế biến từ một loại nguyên liệu chung, tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau (hóa dầu, thực phẩm)Các sản phẩm khác nhau được tạo ra gọi là các sản phẩm chungTrong quá trình chế biến, có 1 điểm mà tại đó mỗi sản phẩm chung có thể được xem như là 1 sản phẩm riêng biệt, gọi là điểm phân chiaMTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnNên bán hay tiếp tục sản xuấtNguyên liệuban đầuQuá trìnhchế biếnchungĐiểm phân chiaDầuXăngHóa chấtVí dụ, trong ngành công nghiệp hóa dầu, nhiều sản phẩm được chiết xuất từ dầu thô ban đầu, như là xăng, dầu, nhiên liệu dùng cho máy bay, dầu nhớt, nhựa đường và các hóa chất hữu cơ khác MTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnNên bán hay tiếp tục sản xuấtQuá trình chế biến riêngTiêu thụTiêu thụFinalSaleChi phí sản phẩm riêngNguyên liệuban đầuQuá trìnhchế biếnchungĐiểm phân chiaDầuXăngHóa chấtSản phẩm chungQuá trình chế biến riêngMTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnNên bán hay tiếp tục sản xuấtCác chi phí chung là thông tin không phù hợp trong quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuấtCơ sở đưa ra quyết đinh: so sánh giữa doanh thu tăng thêm với chi phí tăng thêm do tiếp tục sản xuất (sau điểm phân chia)Doanh thu tăng thêm > Chi phí tăng thêm: tiếp tục sản xuấtDoanh thu tăng thêm < Chi phí tăng thêm: bán ngay bán thành phẩm tại điểm phân chia, không tiếp tục sản xuấtMTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnNên bán hay tiếp tục sản xuấtCông ty chế biến thực phẩm đã tập hợp tài liệu về 3 loại sản phẩm A’, B’, C’ được chế biến từ 3 loại bán thành phẩm A, B, C. Chi phí sản xuất phân bổ cho bán thành phẩm A là 80 triệu đồng, bán thành phẩm B là 100 triệu đồng, và bán thành phẩm C là 40 triệu đồng. Nếu bán ở điểm phân chia thì doanh thu của thành phẩm A, B, C lần lượt là 120trđ, 150 trđ và 60trđ. Nếu chế biến ra thành phẩm rồi bán thì doanh thu của sản phẩm A’, B’, C’ lần lượt là 160trđ, 240trđ và 90trđ. Chi phí chế biến thêm tương ứng là 50trđ, 60trđ và 10 trđ. Doanh nghiệp nên tiếp tục chế biến hay không???MTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnBảng phân tích thông tin phục vụ ra quyết định bán hay tiếp tục sản xuấtĐvt: 1.000.000đChỉ tiêuLoại sản phẩmA’B’C’Doanh thu tăng thêmChi phí tăng thêmLãi (lỗ) tăng thêmMTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnQuyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh bị giới hạnTrường hợp chỉ có 1 điều kiện giới hạnCăn cứ ra quyết định: mối quan hệ giữa số dư đảm phí đơn vị với năng lực bị giới hạnVí dụ: Một doanh nghiệp có tối đa 20.000 giờ máy để sử dụng mỗi năm. Để sản xuất sản phẩm A cần 3 giờ máy, sản xuất sản phẩm B cần 2 giờ máy. Đơn giá bán của sản phẩm A là 500 đồng, của sản phẩm B là 600 đồng. Biến phí đơn vị của sản phẩm A là 200 đồng, của sản phẩm B là 360 đồng. Nhu cầu tiêu thụ của 2 sản phẩm là như nhau và đều phải tận dụng hết công suất của thiết bị. MTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnQuyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh bị giới hạnMTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnQuyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh bị giới hạnTrường hợp có nhiều năng lực bị giới hạnPhương pháp sử dụng: phương trình tuyến tínhVí dụ: Một công ty sản xuất 2 loại sản phẩm X và Y. Có tài liệu liên quan đến sản xuất và kinh doanh của công ty như sau:Mỗi kỳ sản xuất chỉ sử dụng được tối đa 36 giờ máy và 24 kg nguyên liệuMức tiêu thụ sản phẩm Y mỗi kỳ tối đa là 3 sản phẩmXác định hàm mục tiêu và biểu diễn chúng dưới dạng phương trình đại sốXác định các điều kiện giới hạn và biểu diễn chúng dưới dạng phương trình đại sốXác định vùng sản xuất tối ưu trên đồ thịXác định phương trình sản xuất tối ưuMTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnQuyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh bị giới hạnTài liệu về sản phẩm X và Y được tập hợp dưới đây:Công ty cần sản xuất thế nào để đạt lợi nhuận cao nhất???Chỉ tiêuSản phẩm XSản phẩm YSố dư đảm phí đơn vị (1.000đ/sp)810Số giờ máy sản xuất 1 sản phẩm (giờ/sp)69Nguyên liệu sử dụng (kg/sp)63MTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnQuyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh bị giới hạnThực hiện các bước theo quy trìnhBước 1: Gọi Z là tổng số dư đảm phí tại kết cấu sản phẩm tối ưu, x và y là lượng sản phẩm tiêu thụ của X và Y. Xác định hàm mục tiêu: Z = 8x + 6y: maxBước 2: Xác định điều kiện giới hạnSố giờ máy: 6x + 9y <= 36Nguyên liệu sử dụng: 6x + 3y <= 24Mức tiêu thụ tối đa đối với sản phẩm Y: y <= 3Bước 3: Xác định vùng sản xuất tối ưu trên đồ thị MTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnQuyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh bị giới hạn46Y = 36X + 3Y <= 246X + 9Y <= 363480XYVùng sảnxuất tối ưuMTHT 3. Ứng dụng thông tin thích hợp ra quyết định ngắn hạnQuyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh bị giới hạnBước 4: Xác định phương án sản xuất tối ưuXác định vùng sản xuất tối ưu trên đồ thịMọi điểm nằm trong vùng sản xuất tối ưu đều thỏa mãn các điều kiện hạn chế. Điểm tối ưu là một trong các góc của vùng sản xuất tối ưuBảng tính giá trị hàm mục tiêu theo tọa độ của các góc: Góc Sản phẩm XSản phẩm YGiá trị hàm mục tiêu10002033031,53424324454032MTHT 3Quyết định về giá bánVai trò của chi phí trong định giá bánLà yếu tố cơ bản nhất, một điểm khởi đầu chắc chắn trong việc định giáGiá bán xác định trên cơ sở chi phí giúp thấy được các yếu tố khác ngoài chi phí bao gồm trong giá bán Giá bán dựa trên cơ sở CP nền và CP tăng thêm giúp đưa ra được một mức giá bán đề nghị (sẽ được chỉnh lý)Giá bán trong doanh nghiệp định giáTrong môi trường ít hoặc không có tính cạnh tranh, một công ty cần phải xác định giá bán cho sản phẩm được chế biến.Nguyên tắc cơ bản: bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất, tiêu thụ và quản lý, đồng thời cung cấp một lượng hoàn vốn theo mong muốn - phương pháp chi phí tăng thêm.Phương pháp này yêu cầu cần xác định chi phí nền và phần cộng thêm vào chi phí nền để tính toán giá bán mục tiêuChi phí nền+Số tiền cộng thêm=Giá bán mục tiêuPhương pháp chi phí tăng thêmMTHT 4Giá bán trong doanh nghiệp định giáPhương pháp toàn bộChi phí nền: giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm (NVL TT, NCTT, SXC)Chi phí tăng thêm: gồm chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, mức hoàn vốn mong muốnPhương pháp trực tiếpChi phí nền: toàn bộ biến phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩmCP tăng thêm: gồm định phí sản xuất chung, định phí bán hàng & QLDN, mức hoàn vốn mong muốnMTHT 4Giá bán trong doanh nghiệp định giáTỷ lệ số tiền tăng thêm=CP bán hàng & QLDN+Mức hoàn vốn mong muốnx 100%Số lượng sản phẩm tiêu thụxGiá thành sản xuất đơn vịPhương pháp toàn bộSố tiền tăng thêm=CP nềnx Tỷ lệ tăng thêmTài sản được đầu tưxROI=Mức hoàn vốn mong muốnMTHT 4Giá bán trong doanh nghiệp định giáVí dụ: Công ty X sản xuất hàng loạt sản phẩm A, có tài liệu về sản phẩm này như sau (đvt: 1.000 đồng):CP NVL TT/sp 29CP NC TT/sp 2BP SXC/sp 4ĐP SXC/năm 250.000BP BH & QLDN/sp 1ĐP BH & QLDN/năm 100.000 MTHT 4Giá bán trong doanh nghiệp định giáGiả sử công ty đã đầu tư 5 tỷ đồng để tiến hành sản xuất và bán 50.000 sản phẩm A mỗi năm, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) mong muốn của Công ty là 20%Giá bán được xác định theo phương pháp toàn bộ như sau:CP nền = 40Tỷ lệ số tiền tăng thêm = 57,5%Số tiền tăng thêm = 23Giá bán = 63MTHT 4Giá bán trong doanh nghiệp định giáTỷ lệ số tiền tăng thêm=Tổng định phí+Mức hoàn vốn mong muốnx 100%Số lượng sản phẩm tiêu thụxBiến phí đơn vịPhương pháp trực tiếpSố tiền tăng thêm=CP nềnx Tỷ lệ tăng thêmTài sản được đầu tưxROI=Mức hoàn vốn mong muốnMTHT 4Giá bán trong doanh nghiệp định giáDùng dữ liệu của ví dụ ở trang 33CP nền = 36Tỷ lệ tăng thêm = 75%Số tiền tăng thêm = 27Giá bán = 63MTHT 4Định giá bán đối với doanh nghiệp nhận giáQuy luật cung cầu ảnh hưởng đáng kể đến giá sản phẩmĐể tìm kiếm lợi nhuận, doanh nghiệp phải tập trung kiểm soát chi phíYêu cầu thiết lập chi phí mục tiêu giúp doanh nghiệp xác định lợi nhuận mong muốn MTHT 5Định giá bán đối với doanh nghiệp nhận giáChi phí mục tiêu: chi phí giúp xác định lợi nhuận mong muốn khi thị trường quyết định giá bán sản phẩmNếu có thể sản xuất ra sản phẩm bằng hoặc thấp hơn chi phí mục tiêu, doanh nghiệp có thể đạt được lợi nhuận mục tiêu Giá thị trường-Lợi nhuận mục tiêu=Chi phí mục tiêuMTHT 5Định giá bán đối với doanh nghiệp nhận giáTrước tiên, nhận dạng thị phần mà doanh nghiệp muốn cạnh tranhThứ hai, thực hiện nghiên cứu thị trường để xác định giá bán mục tiêu – mức giá mà DN tin rằng sẽ đạt được vị thế tối ưu đối với khách hàng mục tiêuThứ ba, xác định chi phí mục tiêu bằng cách thiết lập lợi nhuận mong muốnCuối cùng, thành lập đội phát triển sản phẩm để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.MTHT 5Định giá bán đối với doanh nghiệp nhận giáCông ty X đang xem xét sản xuất sản phẩm M, có tài liệu như sau:Mức sản xuất và tiêu thụ mỗi năm: 100.000 sản phẩmTài sản được đầu tư: 20 tỷ đồngBiến phí sản xuất đơn vị: 360.000đBiến phí BH & QLDN đơn vị: 40.000đĐịnh phí BH & QLDN mỗi năm: 1,5 tỷ đồngĐịnh phí SXC mỗi năm: 4,5 tỷ đồngTỷ lệ hoàn vốn đầu tư là 10% và đơn giá bán trên thị trường là 460.000đMTHT 5Định giá bán đối với doanh nghiệp nhận giáXác định giá bán mục tiêu và cho biết giá này có thực hiện được trên thị trườngTổng biến phí (biến phí sản xuất và tiêu thụ)Tổng định phíMức hoàn vốn mong muốnTổng doanh thu mục tiêu (tổng chi phí và mức hoàn vốn mong muốn)Giá bán mục tiêu = Tổng doanh thu mục tiêu/SL tiêu thụMTHT 5Định giá bán đối với doanh nghiệp nhận giáNếu công ty bán bằng giá thị trường, giả sử biến phí là không tiết kiệm được, xác định chi phí mục tiêu và cho nhận xétCP mục tiêu cho 1 sản phẩm = Giá thị trường – Mức hoàn vốn mong muốn cho 1 sản phẩm)Tổng chi phí mục tiêuTổng biến phí không tiết kiệm đượcĐịnh phí mớiCP phải tiết kiệm (định phí)MTHT 5Kết thúc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_ktqt_ch06_7167.pptx