Phát triển năng lực trong dạy học VL

Tổng quan về phát triển năng lực HS

2. Thiết kế bài học theo định hướng phát triển năng lực

3. Tổ chức dự giờ và phân tích giờ dạy

 

ppt21 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phát triển năng lực trong dạy học VL, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Tổng quan về phát triển năng lực HS2. Thiết kế bài học theo định hướng phát triển năng lực3. Tổ chức dự giờ và phân tích giờ dạy NL giải quyết vấn đềNL hợp tác NL thực nghiệmNL quan sátNL tự họcNL sáng tạo Nhóm NLPT liên quan đến sử dụng kiến thức VL Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào NL thực nghiệm và NL mô hình hóa)Nhóm NLTP trao đổi thông tinNhóm NLTP liên quan đến cá nhânK1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL cơ bản, các phép đo, các hằng số VLK2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức VL K3: Sử dụng được kiến thức VL để thực hiện các nhiệm vụ học tậpK4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức VL vào các tình huống thực tiễnP1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện VLP2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ VL và chỉ ra các quy luật VL trong hiện tượng đóP3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập VLP4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức VLP5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập VL.P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng VLP7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.- X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng VL bằng ngôn ngữ VL và các cách diễn tả đặc thù của VL - X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ VL (chuyên ngành ) - X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau,- X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm )- X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) một cách phù hợp- X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn VL - X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập VL- C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập VL- C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập VL nhằm nâng cao trình độ bản thân.- C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm VL đối trong các trường hợp cụ thể trong môn VL và ngoài môn VL - C4: so sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh VL- các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường - C5: sử dụng được kiến thức VL để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại - C6: nhận ra được ảnh hưởng VL lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử. Lựa chọn chủ đềXác định chuẩn kiến thức kĩ năng của chủ đềXác định các NL thành phần có thể phát triển thông qua chủ đềThống nhất các NL thành phần có thể phát triển thông qua chủ đềTrên nguyên tắc đảm bảo chuẩn KT,KN,TĐ được quy định trong chương trình GDPT, lựa chọn nội dung và xây dựng các CĐ dạy học phù hợp với việc tổ chức hoạt động dạy học theo các PPDH tích cực. Mỗi CĐ có thể được thực hiện ở nhiều tiết học, mỗi tiết có thể chỉ thực hiện một hoặc một số bước (hoạt động) trong tiến trình sư phạm của PPDH. Các nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong hoặc ngoài giờ trên lớp. Đặc biệt, cần chú trọng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở ngoài lớp học và ở nhà.Dựa trên chuẩn của CĐ theo trình hiện hành, đồng thời nghiên cứu những định hướng về dạy học và KTĐG phát triển năng lực HS để xác định các năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS trong quá trình dạy học CĐ nói trên.Mô tả 4 mức yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của HS trong dạy học. Trên cơ sở đó, biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các HĐDH và KTĐG, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng. Tùy theo đặc thù bộ môn mà câu hỏi/bài tập có thể là câu hỏi/bài tập định tính;bài tập định lượng; bài tập thực hành/thí nghiệm; ...Tổ chức thành các hoạt động học của HS để có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng.Trên cơ sở định hướng phát triển năng lực HS, vận dụng các PPDH và KTDH tích cực, thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học CĐ nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS để hình thành và phát triển các năng lực đã xác định.Giao nhiệm vụ học tập cho HS: Mục tiêu của nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của HS, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà HS phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; - Hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức của HS; đảm bảo tất cả HS tiếp nhận, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ. Theo dõi và hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - Khuyến khích HS hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ học tập; - Không để có HS bị “bỏ quên” trong lớp học, phát hiện kịp thời những khó khăn của HS khi thực hiện nhiệm vụ và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả. Tổ chức cho HS báo cáo và thảo luận:Hình thức tổ chức cho HS báo cáo phù hợp với nội dung học tập và KTDH tích cực được sử dụng; Định hướng và có biện pháp khuyến khích cho HS trao đổi, thảo luận về nội dung học tập; Xử lý những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí. Kết luận, nhận định về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS:Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của HS; Phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của HS; Chuẩn hóa các kiến thức mà HS đã học được thông qua hoạt động. Mỗi CĐ được thực hiện ở nhiều tiết học nên một nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong và ngoài lớp học. Vì thế nên trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số bước trong tiến trình sư phạm của phương pháp và KTDH được sử dụng. Khi phân tích một giờ dạy phải đặt nó trong toàn bộ tiến trình dạy học của CĐ đã thiết kế.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnang_luc_hs_thcs_403.ppt