Quyết định và thông tin trong quản trị

 Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm định ra mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề nảy sinh và đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân tích thông tin về tổ chức và môi trường.

 

 

pptx17 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 2download
Nội dung tài liệu Quyết định và thông tin trong quản trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3. QUYẾT ĐỊNH VÀ THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng1Quyết định quản trị2Thông tin trong quản trịCHƯƠNG 3 Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm định ra mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề nảy sinh và đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân tích thông tin về tổ chức và môi trường. KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊCâu hỏi: Quyết định quản trị khác quyết định cá nhân như thế nào?KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊĐẶC ĐIỂM CỦA QUYẾT ĐỊNH QT- Quyết định quản trị là quyết định của tổ chức mà người ta đưa ra và có trách nhiệm về quyết định là cá nhân hoặc tập thể các nhà quản trị ở các cấp, các bộ phận khác nhau của tổ chức.- Quyết định quản trị là sản phẩm riêng của các nhà quản trị và các tập thể quản trị. Chỉ có những cơ quan, cá nhân có thẩm quyền mới được phép đưa ra các quyết định quản trị.- Quyết định quản trị luôn gắn với những vấn đề của tổ chức. Trong quá trình hoạt động của tổ chức luôn xuất hiện những vấn đề mà tổ chức cần phải khắc phục, giải quyết. Việc khắc phục những vấn đề đó được thể hiện bởi một hoặc một số các quyết định quản trị.PHÂN LOẠI- Theo thời gian: Các quyết định quản trị chia thành quyết định dài hạn, quyết định trung hạn, quyết định ngắn hạn.- Theo tầm quan trọng: Các quyết định quản trị chia thành quyết định chiến lược, quyết định chiến thuật, quyết định tác nghiệp.- Theo phạm vi điều chỉnh: Các quyết định quản trị chia thành quyết định toàn cục, quyết định bộ phận.- Theo tính chất: Các quyết định chia thành quyết định chuẩn mực, quyết định riêng biệt.- Theo quy mô nguồn lực sử dụng để thực hiện quyết định: Các quyết định chia thành quyết định lớn, quyết định vừa, quyết định nhỏ.- Theo cấp quyết định: Các quyết định quản trị chia thành quyết định cấp cao, quyết định cấp trung gian, quyết định cấp thấp.- Theo lĩnh vực hoạt động của tổ chức: Các quyết định quản trị chia thành quyết định quản trị nhân lực, quyết định quản trị tài chính, quyết định quản trị công nghệ, nghiên cứu và triển khai, quyết định quản trị sản xuất, quyết định quản trị hoạt động marketing, quyết định quản trị hoạt động đối ngoại.TỰ HỌCYÊU CẦU: Phân tích các yêu cầu và nguyên tắc đối với quyết định quản trị?Gợi ý:Đọc từ trang 41 – 42Quyết định quản trị cần dựa trên những yêu cầu và nguyên tắc nào? Vì sao phải thỏa mãn yêu cầu và nguyên tắc đó?Ý nghĩa của việc thực hiện các nguyên tắc khi đưa ra các quyết định quản trị.QUÁ TRÌNH ĐỀ RA QUYẾT ĐỊNH QT01020304Xác định vấn đề ra quyết địnhChọn tiêu chuẩn đánh giá phương ánDự kiến các p/ánĐánh giá các phương án05Lựa chọn p/án và ra quyết địnhXác định chính xác vấn đề là bước đầu tiên có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc đề ra các quyết định có hiệu quảChọn các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả có vị trí quan trọng. Là căn cứ để đánh giá hiệu quả của các phương án được lựa chọnMột vấn đề có thể được giải quyết bằng nhiều phương án quyết định được lựa chọn khác nhau.Đánh giá các phương án chính là chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của từng phương án. Bước này còn được gọi là bước phân tích các phương ánTrong số các phương án đáng giá cần phải chọn ra một phương án thỏa mãn cao nhất các tiêu chuẩn hiệu quả, đồng thời có thể khắc phục được những yếu tố hạn chếCÁC BƯỚC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊRa văn bản quyết địnhLập KH tổ chức thực hiệnTuyên truyền và giải thích quyết địnhKiểm tra việc thực hiện quyết địnhĐiều chỉnh quyết địnhTổng kết thực hiện quyết địnhThực hiện quyết định theo KHPHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊNội dung chínhPhương pháp cá nhân ra quyết định01Nội dung chínhNội dung chínhPhương pháp ra quyết định tập thể02Phương pháp định lượng toán họcPhương pháp ngoại cảmTHẢO LUẬNYÊU CẦU: Phân tích các phương pháp ra quyết định quản trị thường gặp.GỢI Ý:Nêu nội dung phương pháp ra quyết định quản trị đó.Phân tích ưu điểm, nhược điểm của phương pháp ra quyết định quản trị đóTrường hợp áp dụngLấy ví dụ minh họa thực tiễnTỰ HỌC Đọc từ trang 53- 54, mục 3.1.3.2. Những yếu tố cản trở việc ra quyết định có hiệu quả. Trả lời câu hỏi sau:1. Ra quyết định quản trị bị ảnh hưởng (cản trở) bởi những yếu tố nào? Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó?2. Biện pháp khắc phục các yếu tố cản trở việc ra quyết định để nâng cao tính hiệu quả cao hơn?THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊMột số khái niệm cơ bản1Vai trò của hệ thống thông tin2Nâng cao hiệu quả của thông tin 3MỘT SỐ KHÁI NIỆMDữ liệu: Dữ liệu là những tin tức (facts) ở dạng thô, chưa được xử lý.Thông tin: Thông tin là những dữ liệu đã được phân tích và xử lý.Cơ sở dữ liệu: Cơ sở dữ liệu thường được hiểu là tập hợp những bản ghi (records) hay các tệp (files) có liên quan với nhau, được tổ chức và lưu trữ trên các thiết bị hiện đại của tin học, đặt dưới sự quản lý của một hệ thống chương trình máy tính nhằm cung cấp thông tin cho nhiều người sử dụng khác nhau theo các mục đích khác nhau.Công nghệ thông tin: Công nghệ thông tin là phần cứng, phần mềm, các thiết bị truyền thông, quản lý dữ liệu và những công nghệ xử lý thông tin khác được dùng trong những hệ thống thông tin sử dụng máy tính điện tử.Người sử dụng cuối: Người sử dụng cuối cùng là người (không nhất thiết đã được đào tạo về kỹ thuật) sử dụng hệ thống thông tinHệ thống thông tin: Hệ thống thông tin là tổng hợp con người, phần cứng, phần mềm, dữ liệu và mạng truyền thông để thực hiện việc thu thập, xử lý, lưu trữ thông tin, và quản lý các hoạt động chuyển hóa các nguồn dữ liệu thành các sản phẩm thông tin.VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN Khi nói tới ý nghĩa của thông tin, các nhà quản trị đó ví: “Nếu coi tổ chức như một cơ thể sống thì thông tin là máu, hệ thống đảm bảo thông tin hai chiều là hệ thần kinh của nó” Những nội dung thông tin chủ yếu trong quản trị kinh doanh thường là: - Thông tin đầu vào: Tình hình nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, thị trường, tình hình cạnh tranh. - Thông tin đầu ra: Tình hình kết quả kinh doanh. - Thông tin phản hồi: Thông tin về phản ứng của nhân viên, người thực hiện, quá trình thực hiện, về phản ứng của đối thủ cạnh tranh. - Thông tin về môi trường quản trị: Tình hình môi trường kinh doanh (pháp luật, chính sách, thời tiết, khí hậu v.v...). - Thông tin về các đối tượng quản trị. Thông tin về nhân sự, sản phẩm, marketing, tài chính, chất lượng v.v... - Thông tin về kết quả quản trị: Thông tin về lợi nhuận, năng suất hiệu quả, thị phần, cạnh tranh v.v ... - Thông tin về hoạt động quản trị: Thông tin về quá trình ra quyết định, hoạch định, tổ chức... NÂNG CAO HIỆU QUẢ THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊNội dung 02Nội dung 01Đảm bảo sự cân đối giữa thông tin chính thức và phi chính thứcThiết lập các kênh thông tin rõ ràng và phù hợpTÌNH HUỐNG THẢO LUẬNYÊU CẦU: Đọc tình huống “Ai đưa ra quyết định đúng” và trả lời câu hỏi:Câu hỏi thảo luận: 1. Theo anh (chị) thông tin của hai chuyên gia đó được đánh giá như thế nào? Đúng hay sai? Hay vừa đúng vừa sai? Vì sao?2. Nếu là giám đốc của hãng Bata thì anh chị sẽ phải có quyết định ra sao?3. Hãy phân tích tầm quan trọng của thông tin đối với việc ra quyết định?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuong_3_6361.pptx
Tài liệu liên quan