Văn học - Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức: Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, sinh động, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc làm nổi bật gây chú ý.

- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh

 

docx5 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Văn học - Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS – THPT BÁC ÁI Tên bài dạy: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Người soạn: Trương Thị Hồng Dịu Ngày soạn: 27/7/2015 Giáo án giảng dạy: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, sinh động, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc làm nổi bật gây chú ý. - Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh Về kĩ năng: Quan sát sự vật, hiện tượng và sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. Về thái độ: Giáo dục lòng yêu mến và thái độ tích cực khi làm văn. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: SGK, SGV, giáo án bài soạn, hệ thống câu hỏi và bài tập. Học sinh: SGK, bài soạn. C. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH - Đàm thoại, đọc, phát vấn, gợi mở, hướng dẫn học sinh làm việc với SGK, thảo luận nhóm. D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì? Bài mới:  Lời vào bài Đối với văn thuyết minh khi viết người ta thường đưa vào bài văn các yếu tố như: Miêu tả, biểu cảm... đan xem với các phương pháp thuyết minh, các biện pháp nghệ thuật phù hợp để làm nổi bật được đối tượng, để bài văn thêm sinh động hơn, hấp dẫn hơn. Trong số những yếu tố đó, miêu tả đóng một vai trò khá là quan trọng. Để biết được tầm quan trọng của nó như thế nào? Hôm nay Cô và cả lớp sẽ tìm hiểu bài: “Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh”. Tiến trình dạy bài mới Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn HS tìm hieåu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh - GV yeâu caàu HS ñoïc văn bản SGK/ 24-25 vaø traû lôøi theo caâu hoûi. - Yeâu caàu HS tìm hiểu bài: + Em hiểu nhan đề bài văn như thế nào? + Tìm những câu trong văn bản thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối? + Tìm những câu trong văn bản có yểu tố miêu tả? Tác dụng? + Để đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận ta cần thuyết minh như thế nào? + Em rút ra nhận xét gì về vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? + §Ó ®ưa yÕu tè miªu t¶ vµo bµi v¨n thuyÕt minh cÇn chó ý g×? -HS nghe câu hỏi suy nghĩ trả lời -GV nhận xét, bổ sung, chốt ý Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn HS luyeän taäp -GV gọi HS đọc bài tập 1 và bài tập 2 SGK/ trang 26 và làm theo yêu cầu. -HS đọc bài và làm theo yêu cầu GV, đứng dậy trình bày. -GV nhận xét, bổ sung, chốt ý. Noäi dung cần đạt I. Tìm hieåu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 1. Văn bản: “Cây chuối trong đời sống con người” a. Nhan đề :  + Vai trò của cây chuối đối với đời sống vật chất và tinh thần của con người Việt Nam. + Thái độ của con người trong việc nuôi trồng, chăm sóc và sử dụng có hiệu quả các giá trị của cây chuối. b. Những câu văn thuyết minh về đặc điểm của cây chuối  - Đoạn 1: “ Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng bắt gặp những cây chuối thân mềm....đến núi rừng.” + “ Cây chuối rất ưa nước nên người ta thường trồng bờ ao...bạt ngàn vô tận.”  + “Chuối phát triển rất nhanh...là “con đàn cháu lũ”.” - Đoạn 2 : “Người phụ nữ nào.... từ gốc đến hoa quả!.” - Đoạn 3 : Giới thiệu quả chuối: “Quả chuối là một món ăn ngon.” + “Nào là chuối hương, chuối ngự ... hương thơm hấp dẫn.” + “Mỗi cây chuối đều cho ta một buồng chuối...cả nghìn quả.” + “Quả chuối chín ăn vào không chỉ no...mịn màng”. + “Chuối xanh nấu với các loại thực phẩm... không thay thế được.” + “Người ta có thể chế biến ra nhiều món ăn từ quả chuối...thờ chuối chín”.... c. Câu văn miêu tả về cây chuối  - Cây chuối : “Thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng.” + “Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là con đàn cháu lũ.” - Quả chuối chín: “Vị ngọt ngào và hương thơm hấp dẫn”: + “Có một loại chuối ...vỏ chuối có những vệt lốm đốm như vỏ trứng cuốc.” -Quả chuối xanh: “Chuối xanh có vị chát...các món tái hay món gỏi. Tác dụng: Làm bài văn thuyết minh cho cụ thể sinh động, hấp dẫn. - Làm nổi bật được vai trò của cây chuối trong đời sống con người Việt Nam. d. Để đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận ta cần: - Thuyết minh cần rõ ràng , mạch lạc các đặc điểm, giá trị, quá trình hình thành đối tượng thuyết minh. - Cần vận dụng yếu tố miêu tả làm cho đối tượng hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm, dễ nhận ( yếu tố miêu tả chỉ đóng vai trò hỗ trợ). Lưu ý: + X¸c ®Þnh ý cÇn miªu t¶. + Miªu t¶ phï hîp víi ®èi tượng + Miªu t¶ võa ®ñ, kh«ng nªn qu¸ l¹m dông. Ghi nhớ: SGK/ trang 25 II. Luyeän taäp Bài tập 1/Trang 26 a. Thân cây chuối Cây không cao lắm, khoảng hai mét, to bằng cột nhà, thẳng đứng, càng lên trên thân càng thon nhỏ lại. Thân chuối có nhiều lớp bẹ ốp chặt vào nhau, bóng loáng màu xanh nhạt, sờ tay vào thấy mát lạnh. Thân chuối phần non có thể chế biến nhiều món ăn ngon, phần già cho lợn ăn. b. Lá chuối:  - Lá chuối dài, to bản, màu xanh đậm, chính giữa có sống màu xanh nhạt. + Lá chuối tươi được dùng để gói bánh. + Lá chuối khô dùng để lót ổ gà đẻ. c. Bắp chuối - Bắp chuối màu phơn phớt hồng. Nở để lộ những nải chuối xếp thành tầng tạo thành buồng chuối dày đặc những quả nhỏ màu xanh nhạt. Mỗi nải chen chúc những quả căng mọng, trông rất đẹp. Nõn chuối - Nõn chuối màu xanh non, cuộn tròn như một bức phong thư. Quả chuối - Qủa chuối chín màu vàng rất bắt mắt, dậy lên một mùi thơm ngọt ngào. 2. Bài tập 2/ Trang 26 - Yếu tố miêu tả trong đoạn văn: + “Tách là loại chén uống nước của Tây, nó có tai.” + “Chén của ta không có tai.” + “Khi mời ai uống trà thì bưng hai tay mà mời.” + “Có uống cũng nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống, mà uống rất nóng.” E. CỦNG CỐ VÀ DAËN DOØ Củng cố Thấy được vai trò quan trọng của các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh là góp phần làm cho bài văn thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn. Làm nổi bật được đối tượng cần thuyết minh. Dặn dò Hoàn thành bài tập 3/SGK trang 26-27 vào tập. - Chuaån bò baøi môùi “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. F. RUÙT KINH NGHIEÄM ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxsu_dung_yeu_to_mieu_ta_trong_van_ban_thuyet_minh_1402.docx
Tài liệu liên quan