Tác động của các chương trình học tập cảm xúc và xã hội (SEL) đến khả năng điều tiết cảm xúc của trẻ em trong học đường

Khả năng điều tiết cảm xúc là yếu tố quan trọng trong khái niệm về trí tuệ

cảm xúc (EI) giúp các cá nhân có thể phản ứng và thích nghi với cuộc sống

một cách hiệu quả. Các kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng này có thể

được phát triển qua hoạt động học tập và luyện tập. Học tập cảm xúc và xã

hội (social and emotional learning – SEL) là chương trình giáo dục tác động

đến quá trình phát triển năng lực cảm xúc và xã hội của trẻ em thông qua

năm năng lực cốt lõi gồm có: tự nhận thức bản thân, tự quản lý bản thân,

nhận thức xã hội, các kỹ năng xã hội và ra quyết định có trách nhiệm. Đã

có nhiều nghiên cứu chứng minh việc áp dụng SEL giúp trẻ em thành công

trong học đường và cuộc sống. Trong phạm vi bài viết, tác giả cung cấp tổng

quan về chương trình học tập SEL, vai trò của khả năng điều tiết cảm xúc

đối với trẻ em trong học đường. Bên cạnh đó, bài viết còn chứng minh sự tác

động tích cực của chương trình SEL đến khả năng điều tiết cảm xúc của trẻ

em qua kết quả tổng hợp từ các nghiên cứu thực nghiệm, từ đó đưa ra đề

xuất về định hướng nghiên cứu sâu hơn tại Việt Nam.

pdf23 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 18/05/2022 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tác động của các chương trình học tập cảm xúc và xã hội (SEL) đến khả năng điều tiết cảm xúc của trẻ em trong học đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đa dạng về độ tuổi. Do đó, kết luận thu được chỉ có thể được ghi nhận về tính hiệu quả của SEL đối với khả năng điều tiết cảm xúc của trẻ em trong giai đoạn 8 đến 12 tuổi. Ngoài ra, bài viết vẫn chưa ghi nhận được các nghiên cứu tương tự tại Việt Nam. Dù vậy, vai trò của SEL với trẻ em trong học đường đã được trình bày ở một số nghiên cứu và dự án tại Việt Nam. Tác giả Huỳnh Văn Sơn và Nguyễn Thị Tứ (2019) đã thực hiện nghiên cứu về “Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục ở bậc trung học cơ sở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” thông qua hoạt động giáo dục kỹ năng sống. Kết quả cho thấy thực trạng ứng dụng chỉ đạt ở mức độ trung bình, và có ghi nhận sự ảnh hưởng tích cực của chương trình đến năng lực cảm xúc và kỹ năng xã hội của học sinh. Từ tháng 04/2018, dự án “trường học hạnh phúc ở Việt Nam” chính thức được triển khai tại sáu trường công lập, trong đó có các trường tiểu học, tại TP Huế. Đây là chương trình dựa trên mô hình “Happy school” của UNESCO và SEL do GS Hà Vĩnh Thọ thiết kế, cũng là dự án hiếm hoi về SEL đang được triển khai tại Việt Nam. Từ những cơ sở trên, bài viết có thể được xem là một trong những nghiên cứu mở đầu cho việc nghiên cứu thực nghiệm hoặc bán thực nghiệm về tác động của SEL đến năng lực cảm xúc nói chung, khả năng điều tiết cảm xúc nói riêng của trẻ em, ứng dụng trong hoạt động phòng ngừa học đường. Kết quả nghiên cứu trong bài viết này cũng có thể được làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khác tại Việt Nam, liên quan đến việc ứng 516 dụng các chương trình SEL như SEE Learning (Social, Emotional, Ethical learning – học tập cảm xúc, xã hội và đạo đức). V. KẾT LUẬN Chương trình SEL đã được thực hiện như một hoạt động “phòng ngừa ban đầu”, sau đó được tiếp cận dưới dạng “phòng ngừa phổ cập” với nội dung giảng dạy và thực hành được thiết kế nhằm thúc đẩy sự phát triển tích cực của trẻ, thông qua việc học tập các kỹ năng xã hội và cảm xúc. Qua đó có thể nâng cao cảm xúc hạnh phúc (well-being) của học sinh, cải thiện kết quả học tập và ngăn ngừa những khó khăn về sức khoẻ tâm thần sau này (Kelly, 2021). Đặc biệt, trong bối cảnh đại dịch Covid-19, từ việc nhận thức được sự ảnh hưởng tích cực của SEL đối với hoạt động giáo dục dự phòng, SEL được xem là chương trình giáo dục hàng đầu tại Mỹ được thực hiện linh hoạt theo hình thức trực tuyến (Roslyn & cộng sự, 2021). Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng điều tiết cảm xúc có vai trò quan trọng với trẻ em trong bối cảnh học đường. Về hiệu quả học đường, khả năng điều tiết cảm xúc có mối quan hệ theo chiều thuận với động lực học tập, sự tham gia và thành tích học tập. Những kết quả nghiên cứu trong bài viết đã chứng minh tác động tích cực của các chương trình SEL đến khả năng điều tiết cảm xúc cho học sinh trong nhà trường. Dựa trên cơ sở này, việc áp dụng chương trình SEL cho trẻ em là hoạt động cần được triển khai trong môi trường học đường. Với cách tiếp cận thông qua năm nhóm năng lực nhận thức, tình cảm và hành vi có tác động qua lại với nhau, chương trình tác động đến sự phát triển các năng lực cảm xúc và xã hội của trẻ, trong đó có khả năng về điều tiết cảm xúc. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Thông tư ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-30-2014- TT-BGDDT-danh-gia-hoc-sinh-tieu-hoc-247873.aspx Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Thị Tứ (2019). Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục ở bậc trung học cơ sở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng Nai. 517 Lê Mỹ Dung, Nguyễn Thị Diệu Anh, Trần Thị Tiên (2018). Biện pháp rèn luyện kỹ năng kiểm soát cảm xúc cho học sinh trung học cơ sở. Tạp chí Khoa học xã hội, nhân văn và giáo dục, Tập 8, số 2(2018), 96-102. Nguyễn Công Khanh (2005). Sự phát triển xúc cảm, tình cảm và các kỹ năng xã hội của học sinh phổ thông. Tạp chí khoa học giáo dục, số 7, 33-38. ODI và UNICEF Việt Nam (2018). Sức khoẻ tâm thần và tâm lý xã hội của trẻ em và thanh niên tại một số tỉnh và thành phố ở Việt Nam. Hà Nội. Quốc hội (2014). Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_ id=1&mode=detail&document_id=29435 Richard J. Gerrig, Philip G. Zimbardo (2013). Tâm lý học và đời sống. NXB Lao động. UNICEF (2020). Tóm tắt đánh giá nhanh tác động kinh tế và xã hội của đại dịch COVID-19 đối với trẻ và gia đình tại Việt Nam. Hà Nội. Yến Hoa (2018). Trường học hạnh phúc không còn xa https://www.giaoduc.edu. vn/truong-hoc-hanh-phuc-khong-con-xa.htm Tài liệu tiếng Anh Burt, K. B., Obradović, J., Long, J. D., & Masten, A. S. (2008). The Interplay of Social Competence and Psychopathology Over 20 Years: Testing Transactional and Cascade Models. Child Development, 79(2), 359-374. https://doi.org/1 0.1111/j.1467-8624.2007.01130 Calkins, S. D. (1994). Origins and Outcomes of Individual Differences in Emotion Regulation. Monographs of the Society for Research in Child Development, 59(2/3), 53. https://doi.org/10.2307/1166138 CASEL. (2013). CASEL guide: effective social and emotional learning programs: preschool and elementary school edition. https://www.eccnetwork.net/sites/ default/files/media/file/2013-casel-guide-1_0.pdf CASEL. (2020). SEL-framework. www.casel.org/what-is-SEL. Cook, T. D., Habib, F. N., Phillips, M., Settersten, R. A., Shagle, S. C., & Degirmencioglu, S. M. (1999). Comer’s School Development Program in Prince George’s County, Maryland: A Theory-Based Evaluation. American Educational Research Journal, 36(3), 543-597. https://doi. org/10.3102/00028312036003543 Damon E. Jones, Mark Greenberg, Max Crowley, America (2015). Early social – emotional functioning and public health: The relationship between kindergarten social competence and future wellness. https://ajph. aphapublications.org/doi/10.2105/AJPH.2015.302630. 518 Davis, E. L., & Levine, L. J. (2012). Emotion Regulation Strategies That Promote Learning: Reappraisal Enhances Children’s Memory for Educational Information. Child Development, 84(1), 361-374. https://doi.org/10.1111/ j.1467-8624.2012.01836.x de Carvalho, J. S., Pinto, A. M., & Marôco, J. (2016). Results of a Mindfulness- Based Social-Emotional Learning Program on Portuguese Elementary Students and Teachers: a Quasi-Experimental Study. Mindfulness, 8(2), 337-350. https://doi.org/10.1007/s12671-016-0603-z Diamond Lisa, Aspinwall L.G. (2003). Emotion regulation across the lifespan: An integrative perspective self-regulation, positive affect, and dyadic processes, Motivation and Emotion 27(2). http//doi.org/10.1023/A:1024521920068 Diamond, Adele (2013). Executive functions. Annual Review of Psychology, 64, 135-168, doi: 10.1146/annurev-psych-113011-143750 Durlak, J.A., Weissberg, R.P., Dymnicki, A.B., Taylor, R.D., & Schellinger, K.B. (2011). The impact of enhancing student’s social and emotional learn-ing: A meta-analysis of school-based universal interventions. Child development, 82(1), 405-432.doi: 10.1111/j.1467-8624.2010.01564.x Ekman, P., Sorenson, E. R., & Friesen, W. V. (1969). Pan-Cultural Elements in Facial Displays of Emotion. Science, 164(3875), 86-88. https://doi. org/10.1126/science.164.3875.86 Ersan, Ceyhun (2020). The study of the aggression levels of preschool children in terms of emotion expression and emotion regulation. Education & science/ Egitim ve Bilim, 45(201), 359-391, 33p. Erin E. Brannon(2009). The development of emotion regulation in children: the role of temperament and parent socialization. Ohio, https://www. proquest.com/openview/6174c2cef4038f2ad7edc646176b44e2/1?pq- origsite=gscholar&cbl=18750 Jones, S. M., & Doolittle, E. J. (2017). Social and Emotional Learning: Introducing the Issue. The Future of Children, 27(1), 3-11. https://doi.org/10.1353/ foc.2017.0000 Mayer, J. D., & Salovey, P. (1993). The intelligence of emotional intelligence. Intelligence, 17(4), 433-442. https://doi.org/10.1016/0160-2896(93)90010-3 Mize, J., & Ladd, G. W. (1990). A cognitive-social learning approach to social skill training with low-status preschool children. Developmental Psychology, 26(3), 388-397. https://doi.org/10.1037/0012-1649.26.3.388 519 Garber, J., & Dodge, K. A. (Eds.). (1991). The development of emotion regulation and dysregulation. Cambridge University Press. https://doi.org/10.1017/ CBO9780511663963 Gumora, G., & Arsenio, W. F. (2002). Emotionality, Emotion Regulation, and School Performance in Middle School Children. Journal of School Psychology, 40(5), 395-413. https://doi.org/10.1016/s0022-4405(02)00108-5 Graziano, P., Reavis, R., Keane, S., & Calkins, S. (2007). The role of emotion regulation in children’s early academic success. Journal of School Psychology, 45(1), 3-19. Green, A. L., Ferrante, S., Boaz, T. L., Kutash, K., & Wheeldon‐Reece, B. (2021). Social and emotional learning during early adolescence: Effectiveness of a classroom‐based SEL program for middle school students. Psychology in the Schools, 58(6), 1056-1069. https://doi.org/10.1002/pits.22487 Greenberg, M. T., Weissberg, R. P., O’Brien, M. U., Zins, J. E., Fredericks, L., Resnik, H., & Elias, M. J. (2003). Enhancing school-based prevention and youth development through coordinated social, emotional, and academic learning. American Psychologist, 58(6-7), 466-474. https://doi. org/10.1037/0003-066x.58.6-7.466 Haynes, Monique (2014). Emotional Intelligence & Conflict Resolution In Middle School Aged Children: The Early Effects Of An Emotional Literacy Intervention (ruler) (2014). Public Health Theses, 1122. https://elischolar.library.yale.edu/ysphtdl/1122 Hawkins, J. D., Smith, B. H., & Catalano, R. F. (2004). Social development and social and emotional learning. In J. E. Zins, R. P. Weissberg, M. C. Wang, & H. J. Walberg (Edss), Building academic success on social and emotional learning: What does the research say?, 135-150. Teachers College Press. Kwon, K., Hanrahan, A.R., & Kupzyk, K.A (2017). Emotional expressivity and emotion regulation: Relation to academic functioning among elementary school children. School psychology quarterly, 32(1), 75-88. doi: 10.1037/ spq0000166 Karen L. Bierman and Mojdeh Motamedi (2015). Social-emotional learning programs for preschool children. uploads/sites/29653/2015/08/bierman-preschool-in-press.pdf Kelly L Simonton, Victoria N. Shiver (2021). Examination of elementary students’ emotions and personal and social responsibility in physical education. European Physical Education Review, march 2021. https://doi. org/10.1177/1356336X211001398 520 Keltner, D., & Haidt, J. (2001). Social functions of emotions. In T. Mayne & G. Bonanno (Eds.). Emotions: Current issues and future directions, 192-213. New York, NY: Guilford Press. Kessler, R. C., Berglund, P., Demler, O., Jin, R., Merikangas, K. R., & Walters, E. E. (2005). Lifetime Prevalence and Age-of-Onset Distributions of DSM- IV Disorders in the National Comorbidity Survey Replication. Archives of General Psychiatry, 62(6), 593. https://doi.org/10.1001/archpsyc.62.6.593 Miriam Romero-López, Maria Carmen Pichardo, Ana Justicia-Arráez and Judit Bembibre-Serrano (2021). Reducing aggression by developing emotion and inhibitory control. Int J Environ Res Public Health, 18(10): 5263. doi: 10.3390/ijerph18105263 Margaret L. Kern, Michael L. Wehmeyer (2021). The palgrave handbook of positive education. Switzerland: Palgrave Macmillan. 27-29. Monopoli, W. J., & Kingston, S. (2012). The relationships among language ability, emotion regulation and social competence in second-grade students. International Journal of Behavioral Development, 36(5), 398-405. https:// doi.org/10.1177/0165025412446394 Ran (2018). Emotion Regulation Checklist (ERC). https://www.rand.org/ education-and-labor/projects/assessments/tool/1995/emotion-regulation- checklist-erc.html Romero-López, M., Pichardo, M. C., Justicia-Arráez, A., & Bembibre-Serrano, J. (2021). Reducing Aggression by Developing Emotional and Inhibitory Control. International Journal of Environmental Research and Public Health, 18(10), 5263. https://doi.org/10.3390/ijerph18105263 Rydell, A. M., Berlin, L., & Bohlin, G. (2003). Emotionality, emotion regulation, and adaptation among 5 – to 8-year-old children. Emotion, 3(1), 30-47. https://doi.org/10.1037/1528-3542.3.1.30 Pauen, S., the EDOS group. (2016). Understanding early development of self- regulation and co-regulaion:EDOS and PROSECO. Journal of Self-regulation and Regulation, 02, 3-4. Salovey, P., & Mayer, J. D. (1990). Emotional Intelligence. Imagination, Cognition and Personality, 9(3), 185-211. https://doi.org/10.2190/dugg-p24e-52wk- 6cdg Simonton, K. L., & Garn, A. C. (2020). Emotion and Motivation Consequences of Attributional Training During a Novel Physical Task. Research Quarterly for Exercise and Sport, 1-11. https://doi.org/10.1080/0270136 7.2020.1817836 521 Taylor, R., Oberle, E. Durlak, J.A., & Weissberg, R. P. (2017). Promoting positive youth development through school-based social and emotional learning intervention: A meta-analysis of follow-up effects. Child development, 88(4), 1156-1171. Taylor, R. D., Oberle, E., Durlak, J. A., & Weissberg, R. P. (2017b). Promoting Positive Youth Development Through School-Based Social and Emotional Learning Interventions: A Meta-Analysis of Follow-Up Effects. Child Development, 88(4), 1156-1171. https://doi.org/10.1111/cdev.12864 Thompson, R. A. (1994). Emotion Regulation: A Theme in Search of Definition. Monographs of the Society for Research in Child Development, 59(2/3), 25. https://doi.org/10.2307/1166137 Trentacosta, C. J., & Shaw, D. S. (2009). Emotional self-regulation, peer rejection, and antisocial behavior: Developmental associations from early childhood to early adolescence. Journal of Applied Developmental Psychology, 30(3), 356-365. doi:10.1016/j.appdev.2008.12.016 Underwood, M.K (1997). Top ten pressing questions about the development of emotion regulation. Motivation and emotion, 21(1), 127-146. https://doi. org/10.1023/A:1024482516226 Walden, T.A, & Smith, M.C (1997). Emotion regulation. Motivation and Emotion, 21(1), 7-25. WHO. Child and adolescent mental health. https://www.euro.who.int/en/health- topics/noncommunicable-diseases/mental-health/areas-of-work/child- and-adolescent-mental-health Yulia Elfrida Yanty Siregar, Zulela M S, Prayuningtyas A W, Reza Rachmadtullah (2018). Self regulation, emotional intelligence with character building in elementary school. Proceedings of the Annual Civic Education Conference (ACEC 2018). Indonesia.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftac_dong_cua_cac_chuong_trinh_hoc_tap_cam_xuc_va_xa_hoi_sel.pdf
Tài liệu liên quan