Tâm lý lứa tuổi tiểu học

Các cơ quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác đều phát triển và đang trong quá trình hoàn thiện.

- Tri giác:

 *ở đầu tuổi tiểu học: mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tính không ổn định (do vậy tri giác thường gắn với hành động trực quan, hoạt động trực tiễn ).

 

 

pptx23 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tâm lý lứa tuổi tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC BẠN VS THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN VS BuỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2CHÀO MỪNG CÁC BẠN VÀ CÔ ĐÃ ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNHNHÓM 1– TÂM LÝ LỨA TUỔI TIỂU HỌCHOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠONHÂN CÁCHNGÔN NGỮXÚC CẢMNHẬN THỨCTÂM LÝ LỨA TUỔI TIỂU HỌC TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH TIỂU HỌC1.QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NHẬN THỨCCẢM TÍNHCẢM GIÁC- TRI GIÁCTRÍ NHỚLÝ TÍNHTƯ DUYTƯỞNG TƯỢNGQUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CẢM TÍNHCác cơ quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác đều phát triển và đang trong quá trình hoàn thiện.- Tri giác: *ở đầu tuổi tiểu học: mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tính không ổn định (do vậy tri giác thường gắn với hành động trực quan, hoạt động trực tiễn ). QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CẢM TÍNH Tri giác: *Đến cuối tuổi tiểu học : tri giác của trẻ đã mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng, có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết sắp xếp công việc nhà, biết làm các bài tập từ dễ đến khó,)QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC LÝ TÍNHTrí nhớ:Ở đầu bậc tiểu học: trí nhớ không chủ định, máy móc, trực quan (do ngôn ngữ còn hạn chế, chưa biết dựa vào các điểm tựa để ghi nhớ)Cuối tiểu học: trí nhớ có chủ định (do tính tích cực học tập)QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC LÝ TÍNHTư duyỞ đầu bậc tiểu học: tư duy trực quan hành động, TDTQ hình ảnh.Sự tập trung chú ý của trẻ còn yếu và thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập ( do quá trình ức chê ́ của bộ não còn yếu).QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC LÝ TÍNH-Ở cuối tuổi tiểu học : tư duy chuyển dần từ trực quan hành động, tính cụ thể sang tư duy trừu tượng khái quát, phân loạiQUÁ TRÌNH NHẬN THỨC LÝ TÍNH- Trẻ dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình. Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ưu thế, ở trẻ đã có sự nỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập như học thuộc một bài thơ, một công thức toán,...Trong sự chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện giới hạn của yếu tố thời gian, trẻ đã định lượng được khoảng thời gian cho phép để làm một việc và cố gắng hoàn thành công việc trong khoảng thời gian quy định.QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC LÝ TÍNHTưởng tượngPhát triển phong phú hơn so với trẻ mầm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dầy dạn.- Ở đầu tuổi tiểu học: hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, chưa bền vững và dễ thay đổi.QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC LÝ TÍNHTưởng tượng- Ở cuối tuổi tiểu học: Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển, có chủ định, có sáng tạo trẻ bắt đầu phát triển khả năng làm thơ, làm văn, vẽ tranh,. những hình ảnh, sự việc, hiện tượng đều gắn liền với các rung động tình cảm của các em.2.QUÁ TRÌNH XÚC CẢM – CẢM XÚCTÌNH CẢMĐẠO ĐỨCTRÍ TUỆTHẨM MỸHOẠT ĐỘNG2.QUÁ TRÌNH CẢM XÚC – TÌNH CẢMTình cảm : Tình cảm đạo đức: đối với gia đình, thầy cô, bạn bè, con vật, đồ vật Chân thật, dễ xúc động và cũng dễ nổi giận, (trẻ dễ khóc mà cũng nhanh cười, rất hồn nhiên vô tư...), chưa biết kiềm chế tình cảm của mình, chưa bền vững, dễ thay đổi, Tình cảm trí tuệ: ham biết, ham học2.QUÁ TRÌNH CẢM XÚC – TÌNH CẢMTình cảm : Tình cảm thẩm mỹ: rất thích đẹp, năng khiếu thơ ca, nghệ thuậtTình cảm hoạt động: thích tham gia các hoạt động tập thể ; những công việc cụ thể 3.ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ-ở đầu tiểu học: giai đoạn ngôn ngữ tình huống, ngôn ngữ ngữ cảnh.-Cuối tiểu học: giai đoạn ngôn ngữ mạch lạc (phát âm chuẩn hơn, rõ ràng, giọng nói có ngữ điệu hơn,). Đôi khi cách dùng từ ngữ chưa hợp lý.4.ĐIỂM PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCHTính cách của các em mới được hình thành, chưa ổn định (có thê ̉ thay đổi dưới tác động giáo dục của gia đình) như: em thì trầm lặng, sôi nổi, mạnh dạn, nhút nhát, bướng bỉnh, thất thường,..Tính tiềm ẩnTính hồn nhiên, chân thực,..Tính hay bắt chước 4.ĐIỂM PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCHGiáo viên phải nên tận dụng niềm tin này đê ̉ giáo dục các em qua lời nói đi đôi với việc làm; Giáo dục trẻ bằng những tấm gương cụ thể Rèn luyện, khuyến khích các em tham gia lao động.Khen ngợi, động viên trẻ có khả năng hoàn thành công việc mặc dù có khó khăn.5.HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠOHoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi tiểu học. 5.HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠO- Giáo dục tiểu học là bắt buộc đối với 100% trẻ ở tuổi nàyCó đặc điểm khác hoàn toàn với hoạt động chơi ở trẻ giai đoạn tuổi mẫu giáoBảng so sánh giữa hoạt động chơi của trẻ mầm non và học của tiểu học:5.HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠONội dung so sánhHoạt động chơiHoạt động học tậpĐộng cơBản thân quá trình chơiBản thân hoạt động học và sản phẩm họcChức năngPhương tiện để trẻ tương tác với đồ vật và người lớn- Phương tiện tác động tới đối tượng nhân thức và kỹ năngTính chấtTính thực và giả Tự doCảm xúc và trí tuệThực Bắt buộcTrí tuệ - cảm xúcPhương thức tiến hànhĐộc lậpTự điều khiểnTương tác thầy- tròĐiều khiển và tự điều khiểnSản phẩm Thỏa mãn nhu cầu chơi- Thỏa mãn nhu cầu nhận thứcSự phát triển tâm lý cá nhânLà sản phẩm đi kèm với hoạt động chơi, là kết quả không định trước, không chủ đích- Kết quả định trước, có mục đích5.HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠO- Giáo dục tiểu học là bắt buộc đối với 100% trẻ ở tuổi nàyCó đặc điểm khác hoàn toàn với hoạt động chơi ở trẻ giai đoạn tuổi mẫu giáoBảng so sánh giữa hoạt động chơi của trẻ mầm non và học của tiểu học:5.HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠO- Hoạt động học là hoạt động kép, gồm hai hoạt động có quan hệ hữu cơ với nhau (hoạt động học và hoạt động tu dưỡng)- Hoạt động học của tuổi tiểu học không phải được hình thành ngay từ đầu mà nó được hình thành và phát triển trong suốt quá trình phát triển ở trường tiểu học.THANKS YOU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxtam_ly_lua_tuoi_tieu_hoc_4122.pptx
Tài liệu liên quan