Thực hiện chức năng quyết định và giám sát của Hội đồng nhân dân

Đặt vấn đề

II. Chức năng quyết định (ban hành văn bản QPPL)

III. Chức năng giám sát

IV. Quyết định, giám sát về tài chính ngân sách

V. Kết luận

 

ppt16 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Thực hiện chức năng quyết định và giám sát của Hội đồng nhân dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện chức năng quyết định và giám sát của Hội đồng nhân dânÔng Nguyễn Văn Mễ, nguyên Chủ tịch HĐND tỉnh Thừa Thiên - HuếCác nội dung lớnI. Đặt vấn đềII. Chức năng quyết định (ban hành văn bản QPPL)III. Chức năng giám sátIV. Quyết định, giám sát về tài chính ngân sáchV. Kết luậnI- Đặt vấn đề- Phạm vi quyết định và giám sát của HĐND rất rộng;- Trọng tâm: hoạt động lập qui, quyết định và giám sát thực hiện KH phát triển KT- XH và tài chính - ngân sách.II- Quyết định (ban hành các VBQPPL)1- Quyết định bằng cách thông qua các NQ của HĐND2. Quyết định những gì? Chủ trương, chính sách, biện pháp để thi hành HP, Luật và các văn bản của cấp trên như: giá đất; thu phí, lệ phí và các khoản đóng góp của NDPhát triển KT-XH, NS, QP&AN ở địa phương như: chính sách hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn; chủ trương, giải pháp phát triển ngành giáo dục mầm nonNhững chính sách ổn định và nâng cao đời sống như: hỗ trợ đồng bào Rục ở Quảng Bình; tái định cư dân vạn đò sông Hương và phá Tam Giang ở Thừa Thiên-Huế.Những chính sách có tính chất đặc thù, phù hợp với đặc điểm KT-XH, không trái cấp trên, nhằm phát huy tiềm năng địa phương như: bảo vệ nhà vườn, phố cổ ở Thừa Thiên – Huế; thu hút và một số chế độ khuyến khích cán bộ, công chức như ở Đà NẵngVBQPPL của HĐND, UBND Do HĐND, UBND ban hành theo thẩm quyềnTheo trình tự, thủ tục do Luật quy địnhQuy tắc xử sự chung, có hiệu lực trong phạm vi địa phươngĐược Nhà nước bảo đảm thực hiệnĐiều chỉnh các quan hệ xã hội ở địa phương Thẩm quyền về nội dungThẩm quyền về hình thức văn bảnQuy trình bắt buộc: chương trình, soạn thảo, thẩm định- Chuẩn mực phỏp lý (quy phạm phỏp luật)- Được ỏp dụng nhiều lầnCác biện pháp: tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, tổ chức, hành chính, kinh tế, cưỡng chế thi hành - áp dụng chế tài II- Chức năng quyết định (tiếp)Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất;Tham vấn: kênh mở, kênh bắt buộc; nên tham gia từ đầu.Tham vấn: kết nối chính sách với thực tiễnTham vấn của HĐND* III- Thực hiện chức năng giám sát1- Các quy định hiện hành:Luật tổ chức HĐND&UBND, Điều 1: GS là một công cụ đặc thù thể hiện đặc tính cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương nhằm đảm bảo: + Thực thi trách nhiệm và chức trách của các cơ quan; + Các NQ của HĐND được thi hành; + Tuân thủ pháp luật. Chung lại, giám sát của HĐND là việc đánh giá hiệu quả và năng lực hoạt động của chính quyền địa phương; giám sát khác với kiểm tra, thanh tra, kiểm sát.Giám sát để bảo đảm các cơ quan, tổ chức, cá nhân đang làm đúng chức trách và theo đúng cách thức của HĐND. Có hai kiểu GS: GS tuân thủ pháp luật (GS văn bản + GS giải quyết đơn thư) và GS hiệu quả chính sách.III-Thực hiện chức năng giám sát (tt)2- Một số điều cần chú ý để GS đạt kết quả tốt hơnThu thập thông tin: Nhiều kênh, ví dụ qua các hình thức liên hệ cử tri và tham vấn;Kế hoạch giám sát chi tiết, cụ thể: mục đích, yêu cầu; chủ thể; đối tượng; hình thức; lực lượng và phương tiện; sự phân công và phối hợp; kết luận và kiến nghị;Xác định các vấn đề trọng tâm cần ưu tiên: tác động rộng rãi; đang gây bức xúc; bản thân ĐB hiễu rõ và có khả năng tham gia; III-Thực hiện chức năng giám sát (tt)Xác định tiêu chí để đánh giá tính hiệu quả và hiệu năng của chính quyền: đúng việc; đúng cách thức; có năng suất không? Hợp tác, tôn trọng lẫn nhau, cùng có trách nhiệm, không vội vàng qui chụp, không tránh né, cũng không can thiệp sâu.III-Thực hiện chức năng giám sát (tt)Đoàn giám sát cần thành phần phù hợp: các ĐB am hiểu, các đơn vị liên quan thuộc UBND, chuyên gia;Sự tham gia của tất cả các thành viên trong Đoàn giám sát;Thường trực: điều phối, phân công các Ban (độc lập hoặc phối hợp với các Ban khác); tổ chức sự phối hợp giữa HĐND với UBND, UBMTTQ, VKSND, TAND cùng cấp, với KTNNPhát huy vai trò tham mưu, phục vụ của Văn phòng.IV- Quyết định và giám sát về tài chính - ngân sách1- Các qui định hiện hànhLuật Tổ chức HĐND&UBND; Luật NSNN:Quyết định dự toán thu NSNN trên địa bàn; dự toán thu, chi NSĐP và phân bổ dự toán NS cấp mình;Phê chuẩn quyết toán NSĐP;Quyết định các chủ trương, biện pháp triển khai thực hiện NSĐP; điều chỉnh NSĐP trong trường hợp cần thiết;Giám sát việc thực hiện kế hoạch NS đã được quyết định.Luật NSNN 2002 tăng quyền hạn, trách nhiệm của HĐND:HĐND tỉnh quyết định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi của từng cấp NS ở địa phương; tỉ lệ % phân chia các nguồn thu, chi giữa các cấp NS; định mức phân bổ NSĐP trong thời kỳ ổn định NS; thu phí,lệ phí và các khoản đóng góp của nhân dân;Từ 2004, HĐND tỉnh quyết định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi.IV- Quyết định và giám sát về tài chính - ngân sách2 - Để quyết định và giám sát ngân sách hiệu quảBàn kỹ KH phát triển KT- XH; xác định sớm ưu tiên chính sách để quyết định và giám sát kê hoach NS.Trong điều kiện nhân lực chưa đáp ứng y/c, các CQ và ĐBDC cần chủ động phối hợp ngay từ đâu với bộ máy điêu hành trong tất cả các giai đoạn lập DT, phân bổ thu chi, quyết toán..Khai thác tốt các nguồn thông tin từ tờ trình của UB, báo cáo của UBKT, Thanh tra. Phối hợp tốt với KTNN phục vụ QĐ, GS.Kiến nghị hoàn chỉnh qui định PL; tăng cường bộ máy, cán bộVI- Kết luậnTháng 7/2011Thông qua chức năng QĐ và GS, HĐND thực thi trách nhiệm và quyền hạn của mình theo Luật định. QĐ đúng và GS có hiệu quả sẽ góp phần phát huy vai trò, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của CQ và ĐBDC; Giữa hai chức năng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, QĐ đúng là cơ sở để GS có hiệu quả. Ngược lai, GS tốt việc thực thi PL, các chủ trương, CS cấp trên đề ra và các NQHĐND địa phương sẽ giúp phát hiện kịp thời những lỗ hổng và chưa hoàn thiện của CS để chủ động bổ sung, sửa đổi theo quyền hạn và có kiến nghị lên cấp trên xem xét giải quyết.Việc thực thi các chức năng này gặp không ít khó khăn do những qui định hiện hành chưa được đồng bộ, hoàn thiện; tổ chức bộ máy và nguồn lực chưa đáp ứng yêu cầu, Để hoàn thành nhiệm vụ, các cơ quan và ĐBDC cần huy động tốt nhất nguồn lực sẵn có; tổ chức tốt sự phối hợp với cơ quan ĐH và các bên liên quan; có KH cụ thể, bám trọng tâm; coi trọng bồi dưỡng, đào tạo qua hoạt động thực tiễn và tự mình học hỏi, đúc rút kinh nghiệm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt9_chuc_nang_quyet_dinh_va_gs_6218.ppt