Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

A. Mục tiêu:

Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của

một bài toán.

Chuẩn bị:

B. Tiến trình dạy học:

pdf3 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A. Mục tiêu: Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của một bài toán. Chuẩn bị: B. Tiến trình dạy học: GV – HS Ghi bảng Hoạt động 1: (7 phút) Kiểm tra bài cũ HS1: bài tập 4/27 HS2: bài tập 5/27 Giáo viên kiểm tra việc làm bài tập của học sinh dưới lớp. Hoạt động 2: (20 phút) Học sinh làm ví dụ 1. Giáo viên lưu ý học sinh: 2m = 2.m Khi thay số vào biểu thức để tính thì cần ghi rõ phép nhân giữa các số. 1) Giá trị của một biểu thức đại số: Ví dụ 1: 2m + n ; m = 9 ; n = 0,5 = 2.9 + 0,5 = 18,5 Ta nói: Tại m = 9, n = 0,5 giá trị của biểu Tương tự ví dụ 1: học sinh làm ví dụ 2 và trả lời. Hoạt động 3: (15 phút) Hai học sinh lên bảng làm ?1 , ?2 Bài 6/28 Giáo viên tạo sẵn bảng phụ. Học sinh hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên điền vào bảng. Đáp số: LÊ VĂN THIÊM Giáo viên sơ lược tiểu sử nhà toán học Lê Văn Thiêm. thức 2m + n = 18,5 Ví dụ 2: Giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 là 3.(-1)2 – 5.(-1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9 2) Áp dụng: ?1 Giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là: 3.12 – 9.1 = 3 – 9 = -6 ?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4; y = 3 là: (-4)23 = 16.3 = 48 Bài 6/28 LÊ VĂN THIÊM Hoạt động 4: (3 phút)Củng cố – dặn dò: Bài tập 7, 8, 9/29 Đọc “Có thể em chưa biết”.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_52_7392.pdf