Toán - Trung điểm đoạn thẳng

 

1.Kiến thức: Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng là gì ?.

2.Kỹ năng: Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Biết phân tích trung điểm của doạn thẳng thảo mn hay tính chất, nếu thiếu 1 trong hay tính chất thì khơng cịn l trung điểm đoạn thẳng.

3.Thái độ: Gio dục tính cẩn thận, chính xc cĩ tỉ mĩ .

II. Chuẩn Bị:

 

- GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, sợi dy, thanh gỗ.

- HS: SGK dụng cụ học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Toán - Trung điểm đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên nhĩm :........... Tên....................................... Lớp.. TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG I. Mục Tiêu: 1.Kiến thức: Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng là gì ?. 2.Kỹ năng: Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Biết phân tích trung điểm của doạn thẳng thảo mãn hay tính chất, nếu thiếu 1 trong hay tính chất thì khơng cịn là trung điểm đoạn thẳng. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cĩ tỉ mĩ . II. Chuẩn Bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, sợi dây, thanh gỗ. - HS: SGK dụng cụ học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : GV: Trên tia Ox vẽ hai điểm OA và OB sao cho OA = 20cm, OB = 4cm. Hãy đo và so sánh? a) OA + AB = OB b) OA và OB HSTL: GV: Từ hai kết quả trên cho ta thấy điểm A nằm giữa OB và cách đều OB, vậy điểm A ngồi nằm giữa đoạn thẳng thì nĩ cịn cĩ tính chất gì ?, để tìm hiểu điều đĩ thì hơm nay thầy trị chúng ta cùng đi vào nghiên kứu bài “TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG” HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1: GV: Cho hoạt động nhĩm BT:Cho hai đoạn thẳng hãy đo và so sánh Cĩ a) AB = 6cm , AE = 3cm b) CD = CD = 8cm, FD = 4cm a) AE + EB = AB b) CF và FD GV: Từ bài tập nhĩm ta rút ra nhận xét a) Đoạn AB=AE + EB nên điểm E nằm giữa AB b) Đoạn CF = FD Suy ra điểm F cách đều CD Từ 2 điều trên cho ta thấy được nếu điểm M là trung điểm AB thì nĩ phải thảo mãn hai điều kiện là nằm giữa đoạn thẳng AB và cách đều AB. GV: Cho học sinh làm bài tập áp dụng tại chỗ Bài 65 GV: Để hiểu thêm về trung điểm đoạn thẳng cũng như cách vẽ trung thì ta qua phần 2 HS: Theo dõi bài và cùng lam bài tập theo nhĩm. HS: Theo dõi bài học và lắng nghe GV giảng bài. HS: Nghe giảng và làm bài GV đưa ra 1.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG AE = EB E trung điểm AB AE + EB = AB E cách đều AB Từ 2 đều trên ta cĩ E là trung điểm AB _Định nghĩa : SGK * Chú ý: Mỗi đoan thẳng chỉ cĩ một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng cĩ vơ số điểm nằm giữa điểm A và B HĐ 2: GV: Xét ví dụ SGK Hướng dẫn HS phân tích bài tốn: Ta cĩ MA + MAB = AB MA = MB => MA = MB === 2,5 cm Với cách phân tích trên thì điểm M thoả mãn điều kiện gì? GV: Từ đĩ ta rút ra được cách thứ nhất ta cĩ thể dùng thước thẳng đo và xác định trung điểm GV: Hướng dẫn miệng cách 2: Gấp giấy GV: Cho học sinh làm ?3 ?3 . GV : và đây cũng là cách xác định trung điểm bằng cách dùng đoạn dây GV: Cho học sinh làm bài tập củng cố Làm bài tập 60 SGK /126 HS: Chú ý bài giảng HS: M AB và MA = 2,5 cm HS: Trả lời miệng: Dùng sợi dây. + Đo theo mép thẳng của đoạn gỗ. + Chia đơi doạn dây cĩ độ dài bằng độ dài thanh gỗ. + Dùng đoạn dây đã chia đơi để xác định trung điểm của đoạn gỗ 2. CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG * VD AB = 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB? - Cách 1: + Vẽ tia AB. Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho: AM = 2,5 cm. Cách 2: SGK IV. CỦNG CỐ: - Trung điểm của đoạn thẳng là gì? - Làm BT 63 Sgk

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docten_nhom_4741.doc
Tài liệu liên quan