Y học cổ truyền - Bài 5: Khái niệm về huyệt

Nắm vững khái niệm về huyệt theo Y học cổ truyền.

2. Phân biệt được một số huyệt đặc biệt.

3. Nắm vững cách xác định huyệt.

pdf7 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Y học cổ truyền - Bài 5: Khái niệm về huyệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y HỌC CỔ TRUYỀN 30 TIẾT GV: Hà Văn Châu Mail: havanchau@dntu.edu.vn BÀI 5: KHÁI NIỆM VỀ HUYỆT MỤC TIÊU 1. Nắm vững khái niệm về huyệt theo Y học cổ truyền. 2. Phân biệt được một số huyệt đặc biệt. 3. Nắm vững cách xác định huyệt. I. ĐỊNH NGHĨA • Huyệt là nơi thần khí vào ra. • Huyệt là nơi bệnh tà xâm nhập. • Nơi phản ánh ra khi tạng phủ hay kinh lạc bị bệnh. • Nơi tác động để điều trị, chẩn đoán, phòng bệnh. • Huyệt là điểm nằm trên mặt da. Tên chung của các loại huyệt gọi là du huyệt. Huyệt nằm trên đường kinh. Khoảng 690 huyệt Huyệt nằm ngoài đường kinh. Khoảng 200 huyệt Á thị huyệt: vị trí không cố định, không tồn tại mãi mãi, chỉ xuất hiện ở những chỗ thấy đau. Lấy nơi đau làm huyệt. II. PHÂN LOẠI HUYỆT Tấc đồng thân ngón giữa: bảo người bệnh co đầu ngón tay cái và ngón tay giữa thành một vòng tròn, chỗ tận cùng của hai nếp gấp đốt 2 ngón giữa là một tấc Chiều ngang bốn ngón tay tương đương với 3 tấc III. ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG XÁC ĐỊNH HUYỆT 3.1. Tấc đồng thân ngón giữa và bốn ngón tay Dùng để lấy huyệt theo chiều dọc của đầu, ngực, bụng, chân, tay và chiều ngang của đầu, ngực; nhằm xác định huyệt vị chính xác. Dựa vào mốc xương để chia cơ thể thành nhiều phần Tấc ở đây có độ dài khác nhau III. ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG XÁC ĐỊNH HUYỆT 3.2. Cốt độ pháp IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HUYỆT 4.2. Phương pháp dựa vào các mốc giải phẫu hay hình thể tự nhiên để lấy huyệt 4.1. Phương pháp đo để lấy huyệt 4.3. Phương pháp dựa vào tư thế hoạt động của một bộ phận 4.4. Phương pháp dựa vào cảm giác khi dùng ngón tay đè và di chuyển trên da

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhai_niem_ve_huyet_4194.pdf
Tài liệu liên quan