Bài giảng Chương 2 kế toán quản trị chi phí và giá thành

Phần 3: Cân đối chi phí của phân xưởng

Phần này gồm 2 nội dung:

+ Nguồn chi phí (đầu vào): Gồm chi phí dở dang đầu kỳ và chi phí phát sinh trong kỳ.

+ Phân bổ chi phí (đầu ra) : Phân bổ cho các đại lượng:

- Giá thành khối lượng SP hoàn thành:

 

 

ppt114 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Chương 2 kế toán quản trị chi phí và giá thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp được trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng giá thành. - Tuỳ theo đối tượng tính giá thành vào thời điểm mà giá trị sản phẩm được cấu thành với nội dung khác nhau. - Theo quan điểm truyền thống thì các phương pháp tính giá thành ở nước ta bao gồm: Phương pháp tính giản đơn, phương pháp phân bước, phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, phương pháp định mức và các phương pháp kỹ thuật tính toán như phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ, phương pháp loại trừ. - Theo quan điểm hiện nay (phổ biến ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển ) là phương pháp tính giá thành theo công việc và phương pháp tính giá thành theo quá trình sản xuấ .Theo chúng tôi giữa hai quan điểm trên đều có phần chung cơ bản là giống nhau vì vậy có thể hiểu và vận dụng các phương pháp tính giá thành sau đây: * 1) Tổ chức Kế toán CPSX và tính giá thành theo công việc (đơn đặt hàng) - Phương pháp tính giá thành theo công việc được áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, kiểu somg song; tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc hàng loạt vừa, có giá trị cao, kích thước lớn theo các đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ. - Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là từng phân xưởng (đội, tổ sản xuât) và từng đơn đặt hàng của từng phân xưởng.Đối tượng tính giá thành là thành phẩm của từng đơn đặt hàng. Kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất, chỉ khi nào sản xuất hoàn thành đơn đặt hàng thì kế toán mới tính giá thành * Mỗi đơn đặt hàng khi mới đưa vào sản xuất, kế toán phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành, cuối mỗi tháng căn cứ vào các CPSX đã tập hợp ở từng phân xưởng, từng đơn đặt hàng trong sổ kế toán chi tiết CPSX để chuyển sang các bảng tính giá thành..Khi nhận được các chứng từ xác nhận đơn đặt hàng hoàn thành, ké toán tính toán, tổng hợp chi phí và tính giá thành theo đơn đặt hàng, đối với những đơn đặt hàng chưa hoàn thành đều là CPSX dở dang. Quá trình ké toán chi phí theo tưng đơn đặt hàng có thể khái quát theo sơ đồ sau: * Sơ đồ : Kế toán CPSX và giá thành theo công việc ( đơn đặt hàng ) Đơn đặt hàng Lệnh Sản xuất Quá trình sản xuất * 2) Tổ chức Kế toán CPSX và tính giá thành theo quá trình sản xuất Hệ thống kế toán CPSX và tính giá thành theo quá trình sản xuất được áp dụng với những DN sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn, mặt hàng sản xuất ổn định, quy trình công nghệ giản đơn hoặc phức tạp kiểu liên tục hay kiểu song song, hoạc quy trình sản xuất, chế tạo hỗn hợp * 2.1 Tính giá thành đối với những DN có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn Thông thường đối tượng kế toán tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ còn đối tượng tính giá thành lại không giống nhau, vì vậy cần phải áp dụng các phương pháp cụ thể sau đây: Phương pháp tính giản đơn Phương pháp loại trừ CPSXSP phụ Phương pháp tính giá thành theo hệ số Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ * Phương pháp tính giá thành giản đơn còn gọi là phương pháp tính trực tiếp. Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kễ liên tục, đối tượng tính giá thành phù hợp đối tượng kế toán tập hợp CPSX, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được theo từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ. a) Phương pháp tính giá thành giản đơn : * Công thức tính Z giản đơn : Z = D đk + C tk - D ck * b) Phương pháp loại trừ CPSX sản phẩm phụ - Phương pháp này được áp dụng thích hợp cho những DN trong tường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời vứi việc sản xuất ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ. - Được coi là sản phẩm phụ + Khi nó không phải là mục đích chính của sản xuất, + Phải có giá trị sử dụng và + Tỷ trọng nhỏ so với sản phẩm chính - Trong trường hợp này đối tượng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính.để tính được giá thành của sản phẩm chính phải loại trừ chi phí của sản phẩm phụ . - Chi phí của sản phẩm phụ được tính theo giá kế hoạch, giá tiêu thụ nội bộ hoặc giá ước tính và phân bổ cho từng khoản mục theo tỷ trọng của tổng chi phí sản xuất thực tế. * Công thức tính: Z chính = D đk + C tk - D ck- C p * c) Phương pháp tính giá thành hệ số - Phương pháp này được áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng một loại nguyên vật liệu nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm chính khác nhau như trong công nghiệp hoá chất, hoá dầu, chăn nuôi bò sữa, chăn nuôi ong. - Trong trường hợp này đối tượng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành từng sản phẩm do quy trình sản xuất đó đã hoàn thành. Trình tự như sau: - Để tính được giá thành của từng loại sản phẩm phải căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế hoặc kỹ thuật để định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số giá thành, trong đố lấy loại có hệ số 1 làm sản phẩm tiêu chuẩn - Căn cứ vào sản lượng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành đã quy định để tính đổi sản lượng từng loại ra sản lượng tiêu chuẩn * Tính hệ số phân bổ chi phí cho từng loại san phẩm - TÝnh gi¸ thµnh thùc tÕ cña tõng lo¹i s¶n phÈm * d) Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ - Phương pháp này được áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất là 1 nhóm sản phẩm cùng loại ới những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau như sản xuất ống nước, sản xuất quàn áo dệt kim, gạch ngói, sản xuất ché biến chè... - Trong trường hợp này đối tượng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nóm đó.Để tính giá thành thực tế cho từng quy cách sản phẩm có thể tiến hành theo trình tự sau đây: - Trước hết phải chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành, tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành kế hoạch, giá thành định mức của sản phẩm * - Tính tổng tiêu chuẩn phân bổ của từng từng quy cách bằng cách lấy sản lượng thực tế của từng quy cách nhân (x) với tiêu chuẩn phân bổ (giá thành kế hoạch hoặc định mức) Tính tỷ lệ giá thành theo khoản mục - TÝnh gi¸ thµnh thùc tÕ cña tõng quy c¸ch * 2.2 Tính giá thành sản phẩm đối với những Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biên liên tục - Đặc điểm quy trình công nghệ trong các DN này là quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau, NTP đã hoàn thành ở giai đoạn trước lại là đối tượng tiếp tục chế biến ở bước sau. - Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là quy trình công nghệ sản xuất của từng giai đoạn (phân xưởng, đội sản xuât); đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, hoặc là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Do có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp tính giá thành phân bứoc được chia thành 2 phương án : + Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm + Phương pháp phân bước không tính gía thành nửa thành phẩm * a) Phương pháp tính giá thành phân bước có tính nửa thành phẩm. Ph­¬ng ph¸p ph©n b­íc cã tÝnh gi¸ thµnh nöa thµnh phÈm ¸p dông thÝch hîp trong tr­êng hîp x¸c ®Þnh ®èi t­îng tÝnh gi¸ thµnh lµ nöa thµnh phÈm ë c¸c giai ®o¹n chÕ biÕn vµ thµnh phÈm cña giai ®o¹n cuèi cïng. V× vËy kÕ to¸n ph¶i c¨n cø vµo CPSX ®· tËp hîp theo tõng giai ®o¹n s¶n xuÊt, lÇn l­ît tÝnh tæng gi¸ thµnh vµ gi¸ thµnh ®¬n vÞ nöa thµnh phÈm cña giai ®o¹n s¶n xuÊt tr­íc vµ kÕt chuyÓn sang giai ®o¹n sau mét c¸ch tuÇn tù ®Ó tÝnh tiÕp tæng gi¸ thµnh vµ gi¸ thµnh ®¬n vÞ nöa thµnh phÈm cña giai ®o¹n sau, cø thÕ tiÕp tôc cho ®Õn khi tÝnh ®­îc tæng gi¸ thµnh vµ gi¸ thµnh ®¬n vÞ cña thµnh phÈm ë giai ®o¹n cuèi cïng . Do c¸ch kÕt chuyÓn chi phÝ NTP gi÷a c¸c giai ®o¹n c«ng nghÖ s¶n xuÊt ®Ó lÇn lùot tÝnh gi¸ thµnh cho NTP ë giai ®o¹n cuèi cïng nh­ trªn cho nªn gäi lµ ph­¬ng ph¸p kÕt chuyÓn tuÇn tù. Cã thÓ kh¸i qu¸t theo s¬ ®å sau ®©y: * Sơ đồ kết chuyển tuần tự để tính giá thành * - Theo sơ đồ trên Trình tự tính giá thành NTP tự chế ở từng giai đoạn và giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng như sau: Trước hết căn cư vào CPSX đã tập hợp được của giai đoạn 1 (giai đoạn đầu tiên) để tính giá thành và giá thành đơn vị của NTP tự chế giai đoạn 1 + Công thức Z NTP1 = C1+ D đk1- D ck1 và z 1 = Z NTP1/ Q1 + Nửa thành phẩm giai đoạn 1 nếu nhập kho thì ghi; Nợ TK 155 ( hoăc TK 632 ) Chi tiết NTP1 Có TK 154 (hoặc TK 631) Chi tiết GĐ1 + Khi xuất kho cho GĐ2 để chế bién Nợ TK 154 Chi tiết GĐ2 Có TK 155 Chi tiết NTP1 + Nếu chuyển thẳng từ GĐ1 sang GĐ2 để tiếp tục chế biến Nợ TK 154 Chi tiết GĐ2 Có TK 154 chi tiết GĐ1 Tiếp theo, căn cứ vào giá thành thực tế của NTP tự chế GĐ1 chuyển sang và CPSX khác đã tập hợp được ở GĐ2 để tính tiếp giá thành và giá thành đơn vị của NTP tự chế ở giai đoạn 2 * - Công thức : Z NTP2 = Z NTP1 + C2 + D đk2 – D ck2 và z 2 = Z NTP2 / Q2 - Các trường hợp ghi sổ tương tự như giai đoạn1 - Cứ tiến hành tuần tự như vậy cho đến giai đoạn công nghệ cuối cùng (giai đoạn n) .Căn cứ vào giá thành thực tế của NTP tự chế ở giai đoạn (n-1) và các chi phi sản xuất khác ở giai đoạn n để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm trong kỳ theo công thức: Z Tp = Z NTP (n-1) + Cn + D đkn – Dckn và z tp = Z tp / Qtp - Thành phẩm hoàn thành sẽ ghi sổ theo giá thành SX thực tế : Nợ TK 155 Nếu nhập kho Thành phẩm Nợ TK 632 Nếu bán trực tiếp khong qua kho Nợ TK 157 Nếu gửi bán không qua kho Có TK 154 Chi phí SXKD dở dang Hoặc : Nợ TK 632 GVHB (PPKk định kỳ) Có TK 631 Giá thành sản xuất * Có 2 cách kết chuyển chi phí là kết chuyển tuần tự tổng hợp và kết chuyển tuần tự từng khoản mục chi phí Kết chuyển tuần tự tổng hợp là giá thành NTP ở GĐ trước khi kết chuyển sang GĐ sau chỉ cần bằng 1 con số tổng cộng. Cách kết chuyển này tính toán nhanh, đơn giản nhưng có nhược điểm là giá thành NTP ở các giai đoạn sau và giá thành của thành phẩm không phẩn ánh chính xác các khoản mục chi phí. Nếu muốn tính được từng khoản mục thì sau đó phải tính hoàn nguyên ngược trở lại tương đối phức tạp. vì vậy trong thực tế có ít DN sử dụng PP này Kết chuyển tuần tự từng khoản mục là khi kết chuyển giá thành NTP ở GĐ trước sang GĐ sau phải tính toán riêng từng khoản mục cụ thể để tính nhập vào các khoản mục tương ứng của CPSX giai đoạn sau. Cách tính toán này khối lượng tính toán có nhiều hơn nhưng giá thành chính xác và trong thực tế cóa rất nhiều DN áp dụng phổ biến. * b) Phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm - Theo phương pháp này ké toán chỉ cần tính được giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng Trình tự tiến hành theo các bước: - Trước hết căn cứ vào CPSX đã tập hợp theo từng giai đoạn, tính toán phần CPSX nằm trong giá thành của thành phẩm theo từng khoản mục Tuỳ theo phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang mà doanh nghiệp áp dụng mà có cách tính có quy đổi theo mức độ hàon thành hay không * - Chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm đã tính, được kết chuyển song song từng khoản mục để tổng hợp tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm Z Thành phẩm = CPSX gđ1 + CPSX gđ2 + ....CPSX gđ n - Cã thÓ kh¸i qu¸t ph­¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh ph©n b­íc kh«ng tÝnh gi¸ thµnh NTP theo s¬ ®å sau ®©y: * Sơ đồ kết chuyển tuần tự để tính giá thành * Nhược điểm : Vì không tính Z NTP cho nên không có tác dụng xác định hiệu quả sản xuất của từng giai đoạn, không hạch toán chính xác NTP và SPDD ở từng giai đoạn Phương pháp này được áp dụng thích hợp với những DN không có yêu cầu phải tính giá thành NTP như các DNSX gạch ngói, xi măng.. - Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành NTP có ưu điểm là tính toán giá thành thành phẩm được nhanh chóng kịp thời * Mục đích lập báo cáo sản xuất là tóm tắt toàn bộ hoạt động diễn ra liên quan đến tài khoản sản phẩm dở dang của PX trong một chu kỳ sản xuất cho nhà quản lý. Nội dung báo cáo sản xuất gồm 3 phần: - Phần 1: Kê khối lượng và khối lượng tương đương. - Phần 2: Tổng hợp chi phí và tính chi phí đơn vị. - Phần 3: Cân đối chi phí. Tuỳ thuộc việc lập báo cáo chi phí sản xuất theo phương pháp binh quân hay phương pháp nhập trước xuất trước, từng nội dung của báo cáo có thể được xác định khác nhau. VIII. LẬP BÁO CÁO SẢN XUẤT * - PhÇn 1: Kª khèi l­îng vµ khèi l­îng t­¬ng ®­¬ng: Theo ph­¬ng ph¸p nµy, khèi l­îng t­¬ng ®­¬ng gåm: + Khèi l­îng s¶n phÈm hoµn thµnh ( Q ht ) + Khèi l­îng t­¬ng ®­¬ng cña sp dë cuèi kú (Q dck x mc) - PhÇn 2: Tæng hîp chi phÝ vµ x¸c ®Þnh chi phÝ ®¬n vÞ : Tæng chi phÝ gåm: Chi phÝ dë dang ®Çu kú vµ chi phÝ ph¸t sinh trong kú (D®K + C) 1) Lập BCSX theo phương pháp bình quân * - Phần 3: Cân đối chi phí của phân xưởng Phần này gồm 2 nội dung: + Nguồn chi phí (đầu vào): Gồm chi phí dở dang đầu kỳ và chi phí phát sinh trong kỳ. + Phân bổ chi phí (đầu ra) : Phân bổ cho các đại lượng: - Giá thành khối lượng SP hoàn thành: + Chi phÝ dë dang cuèikú ( tÝnh riªng cho tõng khoan môc chi phÝ) * 2 Lập báo cáo sản xuất theo phương pháp nhập trước xuất trước: PhÇn1: Kª khèi l­îng vµ khèi l­îng t­¬ng ®­¬ng gåm 3 bé phËn - Khèi l­îng t­¬ng ®­¬ng cña khèi l­îng s¶n phÈm dë dang ®Çu kú [ Qd®k x (1- m®)] - Khèi l­îng míi b¾t ®Çu s¶n xuÊt vµ hoµn thµnh trong kú ( Qbht = Qht – Qd®k ) - Khèi l­îng t­¬ng ®­¬ng cña s¶n phÈm dë dang cuèi kú (Qdck x m c) * Phần 2: Tổng hợp chi phí và xác định chi phí đợn vị Tổng hợp chi phí :Là tổng chi phí đã phát sinh trong kỳ (c) Chi phí đơn vị (c): Đây chính là chi phí đơn vị của khối lượng sản phẩm được thực hiện kỳ này (không kể phần kỳ trước chuyển sang). * Phần 3: Cân đối chi phí - Nguồn chi phí (đầu vào) gồm: + Chi phí dở dang đầu kỳ và + Chi phí phát sinh trong kỳ. - Phân bổ chi phí (đầu ra): + Tính cho khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ: Gồm chi phí dở dang đầu kỳ, và phần chi phí trong kỳ phân bổ cho khối lượng tương đương của sản phẩm dở đầu kỳ [ DĐK + c1 x Qdđk x (1- mđ)] + Giá thành khối lượng bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ (Qbht x c1). + Chi phí dở dang cuối kỳ (Dck = c1 x Qdck x mc)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_2_3965.ppt