Bài giảng môn Thống kê kinh doanh - Chương 13: Chỉ số

Mục tiêu của chương

● Sau khi kết thúc chương này, sinh viên có thể:

● Nói được khái niệm chỉ số là gì

● Phân biệt được các loại chỉ số cá thể và chỉ số tổng

hợp, chỉ số về lượng và chỉ số về giá

● Biết cách tính toán và ý nghĩa của các loại chỉ số

Laspeyres, Passche và Fisher

● Biết cách tính chỉ số giá và lượng theo khu vực

● Phân biệt được chỉ số liên hoàn và chỉ số định gốc

và ý nghĩa của trung bình nhân.

● Nắm được cách tính một số loại chỉ số thông dụng

như CPI, VN-Index

pdf32 trang | Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng môn Thống kê kinh doanh - Chương 13: Chỉ số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1-1 Chương 13 CHỈ SỐ 1-2 Mục tiêu của chương ● Sau khi kết thúc chương này, sinh viên có thể: ● Nói được khái niệm chỉ số là gì ● Phân biệt được các loại chỉ số cá thể và chỉ số tổng hợp, chỉ số về lượng và chỉ số về giá ● Biết cách tính toán và ý nghĩa của các loại chỉ số Laspeyres, Passche và Fisher ● Biết cách tính chỉ số giá và lượng theo khu vực ● Phân biệt được chỉ số liên hoàn và chỉ số định gốc và ý nghĩa của trung bình nhân. ● Nắm được cách tính một số loại chỉ số thông dụng như CPI, VN-Index 1-3 Các nội dung chính ● 13.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHỈ SỐ ● 13.2 CHỈ SỐ CÁ THỂ ● 13.3 CHỈ SỐ TỔNG HỢP ● 13.4 CHỈ SỐ LIÊN HOÀN VÀ CHỈ SỐ ĐỊNH GỐC ● 13.5 CHỈ SỐ KHÔNG GIAN (CHỈ SỐ ĐỊA PHƯƠNG) ● 13.6 HỆ THỐNG CHỈ SỐ ● 13.7 MỘT SỐ CHỈ SỐ THƯỜNG DÙNG TRONG THỰC TẾ 1-4 13.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHỈ SỐ ● 13.1.1 Khái niệm chỉ số ● Đại lượng, chỉ tiêu tương đối mà thể hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ của cùng một đại lượng hay một chỉ tiêu ● 13.1.2 Phân loại chỉ số ● Phạm vi tính toán: CS cá thể, CS tổng hợp ● Tính chất: CS chất lượng, CS số lượng (CS khối lượng) ● Gốc tính chỉ số: CS định gốc, CS liên hoàn ● Hình thức của chỉ số: CS dạng cơ bản, CS biến đổi 1-5 13.2 CHỈ SỐ CÁ THỂ ● 13.2.1 CS cá thể về giá ● 13.2.2 CS cá thể về lượng 1-6 13.3 CHỈ SỐ TỔNG HỢP ● 13.3.1 CS tổng hợp về giá ● 13.3.1.1 CS Laspeyres ● 13.3.1.2 CS Passche ● 13.3.1.3 CS Fisher ● VD Trang 394 1-7 VD: Bảng 13.1 Trang 394 1-8 13.3.2 Chỉ số tổng hợp về lượng ● 13.3.2.1 CS Laspeyres ● 13.3.2.2 CS Passche ● 13.3.2.3 CS Fisher 1-9 VD: Bảng 13.2 Trang 396 1-10 13.3.3 Chỉ số của chỉ tiêu số lượng và chất lượng ● Chỉ số của chỉ tiêu số lượng: chỉ số về lượng sản xuất, lượng tiêu thụ ... ● Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng: chỉ số về giá, phẩm cấp chất lượng ... 1-11 13.4 CHỈ SỐ LIÊN HOÀN VÀ CHỈ SỐ ĐỊNH GỐC ● 13.4.1 CS liên hoàn ● 13.4.2 CS định gốc t 0 1 2 n-1 n p p0 p1 p2 ... pn-1 pn CS liên hoàn - i1 = p1/p0 i2 = p2/p1 ... in-1 = pn-1/pn-2 in = pn/pn-1 CS định gốc - I1 = p1/p0 I2 = p2/p0 ... In-1 = pn-1/p0 In = pn/p0 Tốc độ phát triển trung bình của n giai đoạn 1-12● CS giá định gốc (2000): ● Giá măng cụt năm 1995 thấp hơn giá năm 2000 là 8,32%. ● Không nói ngược lại được là giá măng cụt năm 2000 cao hơn 8,32% so với giá năm 1995. 1-13 VD: Bảng 13.4 Trang 399 1-14TB nhân và TB cộng TB cộng: (0,5 + 2)/2 = 1,25 (lần) đúng/sai? TB nhân: (0,5*2)^(1/2) = 1 (lần) đúng/sai? Thời gian Đầu tháng 1 Cuối tháng 1 Đầu tháng 2 Lượng tiền có (tr.đ.) 100 50 100 Tốc độ phát triển liên hoàn (lần) --- 50/100 = 0,5 100/50 = 2 1-1513.5 Chỉ số không gian (Chỉ số địa phương) ● 13.5.1 CS tổng hợp về giá theo không gian ● So sánh giá ở khu vực A với giá ở khu vực B ● 13.5.2 CS tổng hợp về lượng theo không gian ● So sánh sản lượng ở khu vực A với sản lượng ở khu vực B 1-16 VD Bảng 13.5 Trang 403 1-17 13.6 HỆ THỐNG CHỈ SỐ ● 13.6.1 Hệ thống chỉ số tổng hợp Ứng dụng: PT thay thế liên hoàn, nhận diện nhân tố ảnh hưởng 1-18 1-1913.6.2 Hệ thống chỉ số liên hoàn và định gốc 1-20 13.6.3 Hệ thống chỉ số nghiên cứu biến động của chỉ tiêu trung bình 1-2113.6.4 Hệ thống chỉ số phân tích biến động của chỉ tiêu tổng trị số 1-22 13.7 Một số chỉ số thường gặp ● 13.7.1 Chỉ số giá tiêu dùng CPI (Consumer Price Index) ● 13.7.2 Chỉ số chứng khoán VN-Index 1-23 13.7.1 Chỉ số giá tiêu dùng CPI ● Phương pháp tính CPI ● Lựa chọn rổ (danh mục) hàng hoá tiêu dùng: có thể được điều chỉnh theo thời gian ● Điều tra để có thông tin về giá bán lẻ của các mặt hàng này theo tháng ● Xác định trọng số (quyền số) của các mặt hàng trong rổ hàng hoá ● Tính ra CPI theo công thức chỉ số giá Laspeyres ● So với tháng trước ● So với cùng kỳ năm trước 1-24 1-25 1-26 CPI tháng – Chỉ số giá liên hoàn 1-27 CPI theo tháng, từ 01/2012- 08/2013 1-28 1-29 Các vấn đề gặp phải khi tính toán chỉ số giá tiêu dùng •CPI phóng đại mức giá • Khi giá cả một mặt hàng này tăng nhanh hơn so với các mặt hàng khác thì người tiêu dùng sẽ có xu hướng ít tiêu dùng những mặt hàng đã trở nên quá đắt đỏ mà tiêu dùng nhiều những hàng hoá đỡ đắt đỏ hơn. • Không phản ánh được sự xuất hiện của những hàng hoá mới vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định trong khi nếu có hàng hoá mới xuất hiện thì một đơn vị tiền tệ có thể mua được các sản phẩm đa dạng hơn. CPI không phản ánh được sự gia tăng sức mua này của đồng tiền nên vì thế lại đánh giá mức giá cao hơn thực tế. • Không phản ánh được sự thay đổi của chất lượng hàng hoá vì nếu mức giá của một hàng hoá cụ thể nào đó tăng nhưng chất lượng cũng tăng tương ứng thậm chí tăng hơn thì trên thực tế mức giá không tăng. Chất lượng hàng hoá dịch vụ nhìn chung đều có xu hướng được nâng cao nên CPI cũng đã phóng đại mức giá. 1-30 13.7.2 Chỉ số VN-Index 1-31 1-32 Bài tập về nhà Chương 13 ● 1, 3, 5, 7, 9, 10

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthong_ke_ung_dung_chuong_13_859.pdf