Giáo trình Kỹ thuật trồng và chăm sóc

Mô đun này gồm các bài :

1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cam

2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc bƣởi

3. Kỹ thuật trồng và chăm sóc chanh, tắc (quất)

4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc quýt

pdf86 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Kỹ thuật trồng và chăm sóc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phat triển mạnh. Cây quất cần ánh sáng mặt trời đầy đủ. Tuy nhiên, nếu cƣờng độ ánh sáng quá cao, lá non có thể bị héo và quả bị rám nắng. Thiếu ánh sáng, quả quất không hình thành đầy đủ sắc tố vàng do đó cây quất cảnh sẽ không đẹp 2.1.2. Chọn giống trồng Chủ yếu là chiết cành. Ngoài ra, các phƣơng pháp khác nhƣ gieo hạt, ghép cành. Do nhân giống vô tính liên tục cây quất sẽ dần thoái hoá do nhiễm bệnh đặc biệ là bệnh virus và cho qủa rất nhỏ. Do đó phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào đƣợc sử dụng làm sạch bệnh cây quất làm cây có năng suất cao hơn, cây đẹp hơn. Tuy nhiên phƣơng pháp này chƣa sử dụng do các bệnh virus chƣa ảnh hƣởng nhiều. Tắc không trồng bằng hạt vì cây dễ bị biến dị, cây chậm ra trái, do vậy, nên áp dụng phƣơng pháp trồng chiết cành. Cành chiết cần chọn cành khoẻ, không mọc xiên . Cách chiết cũng giống cam, quýt ...sau khi chọn cành chiết rồi tiến hành khoanh vỏ, để khô 3-4 ngày, quấn rơm nhào với đất bùn ƣớt, bên ngoài bao một lớp nylon có lỗ thoát nƣớc. Thƣờng nên chiết vào nên chiết vào tháng 3-4, những tháng đầu mùa mƣa. Cần chọn cây giống chiết trên những cây khoẻ mạnh, không sâu bệnh nhất là bệnh nguy hiểm (Greening, Tristeza...), cây giống phải đảm cho sinh trƣởng và mang trái sau này. Có thể trồng quanh năm, nhƣng trồng mới nên trồng bằng cây chiết (từ những cây tốt), tốt nên thực hiện vào mùa mƣa Đây là cây thƣờng đƣợc chọn làm cây cảnh trong những ngày tết. Do vậy, ngoài việc trồng bình thƣờng, phải biết xử lý để cây cho trái và chín vào đúng dịp tết, vừa để trƣng tết vừa bán đƣợc giá. Với cây quất, việc ra rễ ở cảnh chiết không khó nên không cần sử dụng các chất kích thích ra rễ. Đất bó bầu thƣờng là hỗn hợp đất phù sa và vật liệu xốp với tỉ lệ 2:1. Hiện nay, ở khu vực Hà Nội đang tồn tại 2 giống quất cảnh : 58 - Giống quả quất to, lõm đít, võ dày, múi khô ít đƣợc ƣa chuộng vì quả hay bị vỡ sau khi gặp trời mƣa. - Giống thứ 2 là giống quả nhỏ hơn, quả tròn, vỏ mỏng hơn nhƣng múi to và mọng nƣớc nên không có hiện tƣợng vỡ quả. Hình 7: Một số hình ảnh cây tắc 2.1.3. Khoảng và cách trồng + Khoảng cách Khoảng cách trồng tắc tuỳ theo điều kiện, có nơi trồng dầy 1x1m, 2x3m để vào chậu chuẩn bị cho tết, có nơi trồng trực tiếp vào chậu (chỉ trồng những cây có tán nhỏ) + Cách trồng Trồng bằng nhánh chiết giống nhƣ cam bƣởi nếu nhƣn trồng trên mô (hố) đã đƣợc chuẩn bị sẵn hoặc trồng trong chậu. Sau khi chơi tết xong, vô phân, tƣới nƣớc chăm sóc trở lại bình thƣờng, thời vụ chiết kể từ tháng 2 đến tháng 3 âm lịch, bằng cách bó bầu, không nên chiết nhánh to quá, mà nên chiết cành nhánh nhỏ cỡ 1- 1, 5cm đƣờng kính, dài cỡ 40- 50cm là vừa. 59 Đến tháng 4 tháng 5 âm lịch thì cắt đem trồng đƣợc, trƣớc khi trồng nên ngâm bầu vào nƣớc cỡ vài phút cho thấm nƣớc đều, bây giờ có thể trồng xuống líếp với khoảng cách dầy hoặc trồng vô chậu cũng đƣợc, trồng xong nên cắt bỏ bớt những đọt quá non dễ bị héo, cũng cắt bỏ những lá già xấu xí, rồi phải tƣới đẫm nƣớc, nhớ cắm 1 cây cọc buộc giữ thật chặt không cho lay động, cây sẽ tiếp tục sống mạnh. Giống nhƣ trồng cam, bƣởi, nhƣng cây tắc chỉ làm kiểng bán vào dịp tết thƣờng trồng trong chậu. Tuỳ theo điều kiện có thể trồng trên líếp, hoặc đất không lên líếp. - Thƣờng để tắc phát triển khoẻ thì nên trồng ngoài đất vƣờn sau đó mới đƣa vào chậu . - Sau khi trồng 10 ngày, cây mới trồng đã ra chồi và rễ, phải vô thêm đất nhỏ, bón lót thêm phân chuồng hoai, phân bánh dầu, phân hóa học NPK 30- 10- 10 đúng theo liều lƣợng và cần thiết nên bón thêm một ít phân vôi. 2.2. Chăm sóc 2.2.1. Làm cỏ, tƣới nƣớc Mỗi tháng mỗi làm cỏ, xới đất, bón thúc thêm phân chuồng hoai và phân lân để kích thích ra hoa ra trái, tuy nhiên cây tắc mới trồng một năm không chơi tết đƣợc vì còn quá nhỏ, phải trồng nhiều cây vô một giỏ hay một chậu. Cây tắc ra hoa ra trái quanh năm, nếu không cần ăn trái thì ngắt bỏ hết để nuôi cây cho lớn để dành qua năm sau. Cây tắc không cần phải tƣới nƣớc mỗi ngày, cách khoảng 2- 3 ngày tƣới một lần cũng đƣợc. Hình 8: Tƣới nƣớc 2.2.2. Bón phân -Bón lót: 60 Trộn đều phân bón lót với dất trƣớc khi trồng. Lƣơng phân bón lót thƣơng là 500kg phân chuông hoai + 50kg supe lân cho một sào Bắc bộ. Hoặc Lót trƣớc khi trồng: lƣợng bón cho 1 cây - Phân chuồng: 20-25kg - Phân vô cơ: 200-300g super lân, 150-200g ure - Bón thúc: Cây quất cần nhiều phân bón thúc đặc biệt trong các tháng 3-4 (để phát triển bộ lá và tán cây và nên sử dụng phân bón có hàm lƣợng đạm cao); tháng 10-11 (để nuôi quả, nên sử dụng phân bón có hàm lƣợng photpho và kali cao ). Tháng 12 trở đi không nên bón thúc nữa để hạn chế bệnh trên quả . Thƣờng dùng phân N-P-K (16-16-8), trung bình cho mỗi gốc 0,3-0,5kg, chia 2-3 lần bón. Khi cây chuẩn bị ra hoa, cần bón thêm phân KCl (100g/cây), để tăng cƣờng đậu trái và ít rụng trái. Các loại phân bón lá có chứa chất kích thích sinh trƣởng và vi lƣợng cũng đƣợc sử dụng phổ biến trong sản xuất quất cảnh, có thể phun thêm tuỳ theo giai đoạn, các loại phân bón lá theo khuyến cáo (15 ngày phun 1 lần).Khi thiếu phân, thiếu nƣớc, thiếu ánh sáng và pH không phù hợp tắc dễ bị bệnh. - Đến giữa hoặc cuối tháng tám âm lịch, chuẩn bị cho cây ra hoa và trái sẽ chín vào dịp Tết Nguyên Đán (giai đoạn này cần cung cấp đầy đủ phân bón và nƣớc tƣới, cây sẽ cho trái nhiều và xanh tốt ) - Cây tắc ra hoa ra trái quanh năm, nếu không cần ăn trái thì ngắt bỏ hết để nuôi cây cho lớn để dành qua năm sau. 2.2.3.Đốn tỉa và tạo tán quất Cây quất thƣờng đƣợc tạo tán hình tháp, hình tròn và tạo tán theo các thế Bonsai - Để có tán hình tháp ngƣời ta chú ý tạo dáng vào tháng 2, lúc đảo quất và cuối cùng là trƣớc Tết khoảng 2 tháng. Lần cuối cùng, ngƣời ta thƣờng dùng dây thép nhỏ, mềm để “gò” quất bằng cách buộc, néo các cành quất mang quả để tạo ra dáng tán mong muốn và để quất chín rộ ra nhiều, phân bố đều đặn xung quanh tán cây Trong thời kì tạo tán, cứ khoảng 40 – 45 ngày ngƣời ta lại đốn tỉa một lần và lần đốn tỉa cuối cùng là trƣớc đảo quất khoảng 30 ngày 61 Kiểu hình tháp Hình 9: Các kiểu tắc Quất đẹp là cây phải đủ tứ quý, nghĩa là có: Dáng đẹp; quả đẹp và đủ xanh, chín; lá, lộc xanh mơn mởn; và đặc biệt có chút nụ, hoa 2.3. Xử lý ra hoa -Nguyên tắc: làm thay đổi cân bằng các chất điều tiết sinh trƣởng trong cây, cụ thể là làm cho cân bằng này nghiêng về các chất ức chế sinh trƣởng. Khi đó cây sẽ chuyển từ trạng thái dinh dƣỡng sang sinh trƣởng sinh thực và kết quả là cây ra hoa Qua năm thứ 2, thứ 3, cây tắc mới lớn, nên chăm sóc kỹ trƣớc khi đão. Trƣớc tiên phải ngắt bỏ hết hoa trái, bón thúc phân để tập trung nuôi dƣỡng tàng lá. Từ tháng 2 đến tháng 5 âm lịch, cứ mỗi tháng mỗi bón thúc phân chuồng hoai, phân bánh dầu, xới gốc, cây tắc đã phát triển mạnh rồi nên phun một lần thuốc trừ sâu rầy để ngừa sâu bệnh, đến cuối tháng 5 đầu tháng 6 âm lịch là thời vụ để đão cây tắc, nghĩa là bứng cây tắc lên đừng để cho bể bầu rễ, rồi trồng lại sang qua giỏ khác, chậu mới to hơn đẹp hơn, đã chuẩn bị sẵn từ trƣớc với đầy đủ chất dinh dƣỡng. Sau khi đão cây tắc khoảng một tháng sẽ có một đợt ra hoa đầu tiên, nên lảy bỏ hết, đến đợt sau ra hoa nỡ rộ, đợi cho các cánh hoa rụng hết, khoảng một tuần lễ, là bắt đầu bón thúc phân chuồng hoai, phân Lân, nhất là phân hóa học Sulfat Kali (K2SO4) khoảng 10gr cho một bình 8 lít phun trên tán, không nên bón phân chlorua Kali KCl, trái sẽ mất mùi thơm, có thể rắc thêm vôi bột cách xa gốc 10- 15cm. Khi thấy cây ra nhiều chồi nhánh quá, phải tỉa bỏ bớt những cành nhánh dƣ thừa tạo cho cây tắc có hình dáng đẹp. Cứ tiếp tục tƣới nƣớc chăm sóc phòng trừ sâu bệnh, mỗi tháng mỗi bón thúc thêm phân, đến tháng 12 âm lịch, khi trái tắc bắt đầu chín mới thôi. 62 Thời kỳ này hay có côn trùng, sâu rầy, rệp sáp. bọ xít, sâu ăn trái, ruồi đục trái phá hại, nên phun thuốc ngừa trƣớc nhƣ : Vibasu 10H, Bi 58, Trebon, Decis, Supracide, đúng theo liều lƣợng hƣớng dẫn trên bao bì. Giúp cho việc đậu trái tốt:  Phun các loại phân bón có nhiều Ca và Bo, phun 7 ngày lần - Xịt qua lá: pha thuốc dƣỡng trái phun theo liều lƣợng hƣớng dẫn. Dùng các loại phân bón lá trong thành phần có các kích thích tố thuộc nhóm Auxin, Gibberellin.. phun lên cây.  Hoặc chăm sóc theo các bƣớc sau: - Đến khoảng tháng 6, 7 âm lịch, bắt đầu phải thăm chừng thƣờng xuyên vƣờn tắc. Nếu phát hiện thấy cây nào có trái phát triển mạnh thì tiến hành đào bứng cây lên, rồi phơi nắng nhẹ độ mƣơi ngày, sau đó lải bỏ bớt cành lá cây gọn nhẹ, rồi đem trồng lại (biện pháp này gọi là đão quất hay đánh quất ). Nếu trồng trong chậu , giỏ ....sẽ gọn , có thể chỉ cần lặt hết trái, giảm tƣới nƣớc tối đa (tuy nhiên trồng trong giỏ, chậu chỉ thích hợp cho những cây tắc tán nhỏ). - Đến giữa hoặc cuối tháng tám âm lịch, chuẩn bị cho cây ra hoa và trái sẽ chín vào dịp Tết Nguyên Đán (giai đoạn này cần cung cấp đầy đủ phân bón và nƣớc tƣới, cây sẽ cho trái nhiều và xanh tốt). Cây tắc (quất) ra trái suốt năm, muốn cho ra trái đúng vào dịpTết thì chiết cành vào ngày 5 tháng 5 âm lịch. Nhánh ra rể, cắt ủ vài tuần lễ, sau đó trồng vào những giỏ tre, để trong trại vài tuần, tránh để rụng lá. Trồng bằng phân rơm trộn với ít phân chuồng. Để cho lá cây xanh mƣớt ngƣời ta tƣới nƣớc bánh dầu (xác cơm dừa). Để sai trái, trái to, bóng láng, đúng ngày Tết, không sớm quá trái héo đi, trễ ngày trái còn xanh không chƣng đƣợc, đó là chuyện thuộc về kỹ thuật của mỗi nhà vƣờn. Tƣới mỗi ngày, nhƣng sau cơn mƣa phải xả bằng nƣớc sông, nếu không sẻ bị úa (chạy) Để đảo quất thành công ở miền Bắc, cần tiến hành các bƣớc sau: Bƣớc 1: Ngắt bỏ hết tất cả các hoa quất ra một cách tự nhiên vào tháng 1, tháng 2. Bƣớc 2: Đốn tỉa, tạo dáng cây theo ý muốn từ cuối tháng 2 để các chồi mới hình thành “kịp già” vào cuối tháng 5. Bƣớc 3: Tùy theo thể trạng, thời tiết trong năm mà tiến hành đảo quất bắt đầu vào giữa tháng 5 đến đầu tháng 6. Quất càng to, càng già thì đảo càng sớm và ngƣợc lại.  Cách đão cây Tắc: -Dự đoán thời tiết và chọn những ngày khô ráo, không mƣa. -Nhẹ nhàng đánh bầu quất với kích thƣớc tối thiểu là đƣờng kính bầu 30cm, chiều cao bầu 25cm. -Đặt bầu cây vừa đánh vào nơi cao ráo, có nắng và đƣợc che mƣa khoảng 2 ngày. -Khi lá héo nhẹ, cuốn lòng mo thì đặt lại bầu trên luống, lấp đất chặt và tƣới nƣớc nhẹ trong 1 tuần. 63 -Sau 20 – 25 ngày, cây quất sẽ ra hoa đồng loạt. * Chú ý: Nếu sau khi đặt lại bầu trên luống mà gặp trời mƣa liên tục (khoảng 1 ngày) hoặc mƣa to thì phải đảo lại quất (đảo lần 2) bằng các bƣớc đã tƣơng tự nhƣ trên. Hình 10:Tạo dáng cho quất -Điều khiển quá trình chín của quả quất -Để làm quất chín nhanh, có thể dùng Ethrel (chất sản sinh ra Etylen – một hoocmon gây chín quả) với nồng độ 0,015%, phun lên quả cứ 15 ngày một lần bắt đầu vào đầu tháng 12. -Cần sử dụng chính xác nồng độ kể trên vì nếu nồng độ cao hơn, quả và lá quất có thể bị rụng - Để làm quất ít rụng, giữ đƣợc mã quả đẹp và chín chậm lại, có thể dùng GA3 20ppm phun lên quả chín 15 ngày một lần, bắt đầu vào đầu tháng 12 âm lịch. Cũng có thể dùng biện pháp chăm sóc tốt cây quất (tƣới nƣớc, bón phân có nhiều đạm) để giữ quả quất quá chín. Một số hình ảnh về cây quất 64 65 B. Câu hỏi và bài thực hành 1. Câu hỏi lý thuyết Trình bày cách xử lý cho tắc ra hoa Tiêu chí Đánh giá (điểm) Bón phân và loại bỏ hoa trái 3 Bứng tắc, chuyển bầu 3 Loại bỏ hoa sau 1 tháng 4 Tổng 10 2. Bài thực hành Tham quan vƣờn trồng tắc Tổ chức tại cơ sở trồng tắc kiểng ở địa phƣơng (Vƣờn một nghệ nhân) Tiêu chí Đánh giá Quan sát mô hình trồng tắc kiểng Điển hình Quan sát cách xử lý tắc và cắt tỉa Hƣớng dẫn và làm mẫu của nghệ nhân Học tập kinh nghiệm Cách trồng và xử lý Viết bài báo cáo C. Ghi nhớ - Cách trồng và chăm sóc chanh - Cách xử lý ra hoa nghịch vụ trên chanh - Cách xử lý tắc ra hoa 66 Bài 4: Trồng và chăm sóc quýt Mã bài: MĐ 03-04 Mục tiêu của bài  Trình bày đƣợc kỹ thuật trồng quýt, cách bón phân tƣới nƣớc. làm cỏ, xới xáo, tạo tán tỉa cành  Ứng dụng đƣợc phƣơng pháp xử lý ra hoa và xử lý tăng đậu quả A. Nội dung 1. Kỹ thuật trồng 1.1.Chọn đất trồng Thích hợp đất đai có tầng canh tác dầy 0,5m-1m, đất thịt pha, màu mỡ, thoát nƣớc tốt.Thông thƣờng pH đất tốt nhất để trồng cây quýt là từ khoảng 5.5 đến 6.5. Nếu pH dƣới 5.0, rễ cây sẽ bị ngộ độc bởi nhôm (Aluminum) hay Mangan (Manganese) và còn gây ra hiện tƣợng thiếu những loại dinh dƣỡng dễ dàng liên kết với đất nhƣ Canxi (Calcium), Manhê (Magnesium), lân (Phosphorus) và cả Molybden (Molybdenum). Nếu đất trồng cây có pH trên 7.5 sẽ gây ra hiện tƣợng thiếu những nguyên tố dinh dƣỡng vi lƣợng nhƣ sắt (iron), mangan (maganese), đồng (copper) và kẽm (zinc). Nếu vƣờn trồng thoát nƣớc kém vào mùa mƣa thì bộ rễ cây sẽ bị ngập úng và từ đó dẫn đến sự xuất hiện của nhiều loại bệnh hại cây trồng. Do đó, khi chuẩn bị vƣờn trồng cần phải chú ý đến hệ thống tiêu và thoát nƣớc cho vƣờn. Cây quýt cần nhiều nƣớc, nhất là trong thời kỳ ra hoa và kết quả nhƣng cũng rất sợ ngập úng, ẩm độ thích hợp nhất là 70-80%. Lƣợng mƣa cần khoảng 1000-2000mm/ năm. Trong mùa nắng, cần phải tƣới nƣớc và lƣợng muối NaCl trong nƣớc tƣới không quá 3g/lít. Riêng quýt hồng là cây rất kén đất chỉ có vùng Lai Vung là thích hợp, tại đây đất thông thoáng, thoát nƣớc tốt, hàm lƣợng hữu cơ cao lớn hơn 3,5%. Đặc biệt là đất không bị rã khi trời mƣa gây hồ mặt. Đất phải có tầng canh tác cao hơn 80cm, pH đất từ 5,5-6,5 là thích hợp. 1.2. Chọn giống Tiêu chuẩn cây giống tốt: - Cây phải đúng giống, sinh trƣởng khỏe, không mang mầm mống sâu bệnh hại - Đồng nhất về hình thái và đặc tính di truyền, độ sai khác không vƣợt quá 5% - Chiều cao cây tính từ mặt bầu > 60cm, có 2-3 cành cấp I - Đƣờng kính gốc ghép đo cách mặt bầu 10cm: 0,8-1cm - Đƣờng kính cành ghép (đo trên vết ghép 2 cm) > 0,7cm 67 Trƣớc khi trồng cần xử lý: Cắt bớt rễ, loại bỏ lá vàng, không để đọt non phát triển, nhúng thuốc trừ nấm bệnh. 1.3. Cách trồng, mật độ trồng 1.3.1. Cách trồng + Đào lỗ (mô hoặc hố đã chuẩn bị), đặt cây vào giữa lỗ, giữ cây ém đất, không nên trồng quá sâu,đất đồng bằng nên trồng nông vì dễ bị úng nƣớc. Nếu đất bị lún nhiều nên đổ thêm đất cho đầy, cách mặt khoảng 10cm và dậm chặt, sau đó đổ đất và phân chuồng hoai mục vào và lấp đất dần dần cao hơn mặt đất và bầu 15-20 cm, không ém đất đến vị trí mắt ghép. Các giai đoạn đặt cây con Bƣớc 1:Tạo hố trên mô hoặc hố trồng Hình 1: Tạo hố Bƣớc 2:Đặt cây Hình 2: Đặt cây Bƣớc 3:Lấp kín gốc Hình 3:Lấp đất 68 Bƣớc 4: Nén đất và vun gốc Hình 4:Nén và vun gốc sau trồng + Cắm cọc giữ cho cây không bị gió làm lung lai + Tƣới nƣớc đủ ẩm 1.3.2. Mật độ trồng Trong điều kiện đất tốt, có thể trồng dày hơn nơi đất xấu, đất nghèo dinh dƣỡng. Thông thƣờng ta có thể trồng với khoảng cách 3 x 4m hoặc 4 x 4m (tƣơng đƣơng với mật độ từ 600-700cây/ha). 1.4 .Thời vụ - Có thể trồng đƣợc quanh năm trong điều kiện chủ động nƣớc. - Thƣờng trồng vào đầu mùa mƣa (miền Nam), (miền Bắc) và mùa xuân 2. Chăm sóc 2.1. Làm cỏ, tƣới nƣớc, giữ ẩm, trồng xen 2.1.1. Làm cỏ Đối với cỏ trong vƣờn không cần làm sạch, chỉ cần hạn chế chiều cao của cỏ tránh cạch tranh dinh dƣỡng Hình 5: Giữ cỏ trong vƣờn, quản lý chiều cao của cỏ 2.1.2. Tƣới nƣớc, giữ ẩm 69 Ngoài biện pháp giữ cỏ trong vƣờn, cần tủ gốc để giữ ẩm trong mùa nắng bằng cỏ, rơm rạ và cách gốc khoảng 20cm nhằm cung cấp dinh dƣỡng cho cây khi rơm rạ bị phân hủy. Hình 6: Tủ gốc bằng rơm rạ Mùa nắng nên tƣới nƣớc thƣờng xuyên cho cây, nếu thiếu nƣớc thì sẽ làm giảm năng suất của cây. Chú ý thoát nƣớc kịp thời trong mùa mƣa, luôn giữ mặt liếp cao hơn mực nƣớc cao nhất trong năm từ 30-50 cm. Hình 7: Hệ thống tƣới tự động 2.1.3.Trồng xen 70 Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản nên trồng hoa màu để tránh đất bị xói mòn, tăng thu nhập. Hiện nay khuyến cáo trồng ổi xen cây có múi để hạn chế rầy chổng cánh Cách trồng + Chọn giống ổi: Ổi xá lỵ nghệ; nhân giống bằng chiết cành, ghép cành. + Chọn giống cây cam quýt phải sạch bệnh. + Trồng ổi trƣớc 6 tháng và sau đó trồng cam quýt. + Khoảng cách trồng ổi: 2,5 x 2,5m hoặc 3 x 3m. + Khoảng cách trồng giống cam quýt 2,5 x 2,5m hoặc 3 x 3m. + Chiều cao cây ổi thấp hơn cây cam quýt là 20 - 30 cm. + Điều kiện vƣờn cây trồng xen thoát nƣớc tốt. Hình 8: Mô hình trồng ổi xen quýt 2.2. Cắt tỉa, tạo hình tán cây + Kỹ thuật tạo tán Tạo tán cơ bản (từ năm thứ 1 đến năm thứ 3) với mục đích: - Tăng diện tích lá hữu hiệu, xúc tiến quá trình quang hợp - Duy trì sức sống tốt cho cây - Thuận lợi cho qủan lý vƣờn cây, đảm bảo cân bằng sinh trƣờng và kết trái - Hình thành và phát triển bộ khung tán cơ bản, vững chắc tránh đỗ ngã. Cách cắt tỉa: Khi cây xuất hiện tƣợt non đầu tiên thì bấm ngọn: - Từ gốc: khoảng 60-80cm (đối với cây trồng bằng nhánh chiết), hoặc cây ghép 40-60cm, bấm bỏ phần ngọn, mục đích để các mâm ngủ và cành bên phát triển. 71 Sau khi các cành bên phát triển, chọn 3 cành khoẻ, thẳng mọc từ thân chính. Dùng tre cột giữ chặt cành cấp 1. - Sau khi cành cấp 1 phát triển dài khoảng 50-80 cm thì cắt đọt để các mầm ngủ trên cành cấp 1 phát triển hình thành cành cấp 2. Sau đó cũng tiến hành cắt đọt cành cấp 2 nhƣ cách làm ở cành cấp 1. Từ cành cấp 2 sẽ hình thành những cành cấp 3 - Cành cấp 3 không hạn chế về số lƣợng và chiều dài nhƣng cần loại bỏ các chỗ cành mọc quá dày hoặc quá yếu. Sau 3 năm cây sẽ có bộ tán cân đối, thuận lợi trong chăm sóc, phòng ngừa sâu bệnh và thu hoạch . Hình 9: Tạo tán -Tỉa cành: Đƣợc tiến hành hàng năm, sau khi thu hoạch cần loại bỏ: - Cành đã mang quả (10-15cm) - Cành sâu bệnh, ốm yếu, cành bên trong tán - Cành đan chéo nhau, những cành vƣợt Chú ý: - Cần phải khử trùng dụng cụ bằng nƣớc Javel hoặc cồn 900 khi cắt hoặc tỉa cành để tránh lây bệnh (tiềm ẩn virus, vivoid...) qua cây khác. Đối với những cành lớn hơn 3cm thì phải dùng cƣa. Những vết thƣơng lớn sau khi cắt tỉa cần phải dùng sơn hoặc các thuốc trừ bệnh quét kín vết cắt nhằm tránh vết thƣơng bị thối tạo điều kiện thích hợp cho côn trùng và mầm bệnh tấn công. 0,6-0,8m Cành C3 Cành C2 Cành C1 72 Hình 10: Tỉa cành (vị trí các chồi cần tỉa)  Cần cắt tỉa sát vào thân cành: Cành không đƣợc cắt sẽ đễ nấm gây hại cho cây Hình 11:. Cành không được cắt sát vào thân chính Hình 12: Tỉa đúng Vết cắt liền sẹo 73 - Cần tỉa bỏ các cành vƣợt Hình 13: Cành vượt cần tỉa 2.3. Bón phân Tùy theo loại đất, tình trạng sinh trƣởng của cây, mà quyết định bón cho phù hợp, cần thêm phân hữu cơ và vi lƣợng để cây đạt năng suất cao. Bảng 1: Lƣợng phân bón Năm tuổi Loại phân (g/cây/năm) Phân hữu cơ (kg/ cây/năm) N P205 K20 20-40 1-3 50-150 50-100 60 4-6 200-250 150-200 120 7-9 300-400 250-300 180 Trên 10 400-800 350-400 240 2.3.1. Thời kỳ kiến thiết cơ bản - Cây 1-2 năm tuổi, phân bón đƣợc chia làm nhiều đợt (4-6 đợt) để bón cho cây. - Sau khi trồng nên dùng phân Urê hoà tan trong nƣớc để tƣới cho cây (2 tháng /lần). - Phân lân bón lót và năm thứ 2 bón vào đầu hoặc cuối mùa mƣa - Phân đạm và kali chia nhiều lần bón - Dạng phân kali: bón một lần vào cuối mùa mƣa 2.3.1. Thời kỳ kinh doanh Giai đoạn kinh doanh: (Cây trƣởng thành) - Lần 1: Sau khi thu hoạch trái: bón toàn bộ P205và 1/3N. Kết hợp 10-20kg phân hữu cơ/gốc - Lần 2:Trƣớc khi cây ra hoa:bón 1/3 N - Lần 3:Sau đậu trái 6-8 tuần; bón 1/3 N + ½ K20 Cành vƣợt 74 - Lần 4:Trƣớc thu hoạch trái 1-2 tháng, bón ½ K20 còn lại Cách bón phân: Cuốc rãnh, xới xung quanh gốc theo hình chiếu tán cây, rãnh sâu 10- 15cm, rộng 10-20cm cho phân vào, lấp đất và tƣới nƣớc. Hình 14: Xới đất xung quanh và bón phân Sau khi bón cần tƣới nƣớc cho phân tan Đối cây Quýt hồng. + Thời kỳ kiến thiết cơ bản: - Thời kỳ kiến thiết cơ bản (cây 1-3 năm tuổi), phân bón đƣợc chia làm nhiều đợt (4-6 đợt) để bón cho cây. - Sau khi trồng nên dùng phân Urê hoặc phân DAP với liều lƣợng 40gr hoà tan trong 10 lít nƣớc để tƣới cho cây (2 tháng/lần). - Khi cây trên 1 năm tuổi cần bón phân gốc để giúp cây phát triển mạnh. - Hàng năm bón phân hữu cơ vi sinh từ 4 – 7 kg/cây. + Thời kỳ khai thác: Tuỳ đất, tình hình sinh trƣởng của cây, năng suất thu hoạch của vụ trƣớc mà quyết định số lƣợng phân bón thích hợp. Số lần bón và lƣợng phân bón cho 1.000m 2 nhƣ sau: - Lần 1: (sau thu hoạch từ 1-3 ngày) bón: DAP 20kg + Super lân 50kg + phân hữu vi sinh 7-15 kg /gốc. - Lần 2: (hỗ trợ tạo mầm hoa, trƣớc khi tiến hành xiết nƣớc) bón: 25kg Super lân + 10 kg phân bón trung vi lƣợng dùng cho cây ăn trái. - Lần 3: (1-2 ngày sau khi tƣới) bón: 25kg NPK (20-20-15). - Lần 4: (30-60 ngày sau khi tƣới ) bón: 20kg NPK (20-20-15). - Lần 5: (30-60 ngày sau khi tƣới ) bón: 20kg NPK (12-11-18). - Lần 6: (Bón phân nuôi trái sau lũ): 25kg NPK (15-15-15) + 25kg phân lân. Hình 9:Bón phân và tƣới nƣớc 75 - Lần 7: (Trƣớc thu hoạch 1 tháng) bón: 10-15kg KCl. * Lưu ý: Giai đoạn mƣa lũ (từ 120-210 ngày sau khi tƣới) ngƣng bón phân gốc. Ngoài việc bón phân hoá học, phân hữu cơ hàng năm cần cung cấp thêm vôi để tăng pH đất, bổ sung Calcium cho cây nhằm hạn chế nứt trái. Liều lƣợng bón khoảng 1kg/cây/năm và đƣợc bón trƣớc mùa mƣa lũ. Phân bón lá nên phun 4-5 lần/vụ quả ở giai đoạn sau khi quả đậu và giai đoạn quả bắt đầu phát triển nhanh, mỗi lần cách nhau 15-20 ngày. + Cách bón phân: Cuốc rãnh xung quanh gốc theo hình chiếu tán cây, rãnh sâu 10-15cm, rộng 10-20cm cho phân vào, lấp đất và tƣới nƣớc. 2.4. Xử lý ra hoa Có thể vét bùn kết hợp với việc tạo khô hạn để xử lý ra hoa. Vét bùn vào tháng 2-3 dƣơng lịch, lớp bùn dày khoảng 2 cm là tốt. Chú ý: Không đƣợc bồi sình lấp kín mặt gốc vì bộ rễ cây vẫn cần không khí để hô hấp trong thời gian chúng ta xử lý cây ra hoa. Cây Quýt cũng giống nhƣ cây có múi khác, cần có thời gian khô hạn để phân hóa mầm hoa. Vì vậy, ở các vƣờn quản lý đƣợc nƣớc thì có thể tạo sự khô hạn để cây ra hoa đồng loạt. Sau khi thu hoạch xong tiến hành bón phân cho cây phục hồi sức, đến khoảng 30 ngày sau thì tiến hành vệ sinh vƣờn nhƣ: cắt tỉa cành già, cành sâu bệnh, làm cỏ, phun thuốc phòng ngừa sâu bệnh.Không nên cắt tỉa cành sớm vì cây sẽ ra đọt non ảnh hƣởng đến việc xử lý ra hoa sau này (hoa sẽ ra muộn dẫn đến thu hoạch muộn). Cây đƣợc bón phân lần 2 và tƣới nƣớc vừa đủ ẩm trƣớc khi tiến hành xử lý ra hoa. Sau khi ngƣng tƣới nƣớc khoảng 15-20 ngày (khi cây có biểu hiện héo) thì bắt đầu tƣới nƣớc trở lại, mỗi ngày 2-3 lần và tƣới liên tục 3 ngày. Từ ngày thứ 4 trở về sau tƣới mỗi ngày 1 lần. 7-15 ngày sau khi tƣới đợt đầu tiên cây sẽ ra hoa, thời gian này ngày tƣới ngày nghỉ, 10-15ngày sau khi cây trổ hoa sẽ rụng cánh hoa (đậu quả). 76 Sơ đồ tóm tắt Cách xử lý ra hoa truyền thống đơn giản nhất đó là xiết nƣớc vào khoảng tháng giêng tháng hai âm lịch.  Sau khi thu hoạch trái thì tiến hành cắt tỉa - Cắt tỉa cành già, cành sâu bệnh, làm cỏ, phun thuốc phòng ngừa sâu bệnh.Bón phân - Không nên cắt tỉa cành sớm vì cây sẽ ra đọt non ảnh hƣởng đến việc xử lý ra hoa sau này (hoa sẽ ra muộn dẫn đến thu hoạch muộn). - Lá già cây đƣợc bón phân lần 2 và tƣới nƣớc vừa đủ ẩm trƣớc khi tiến hành xử lý ra hoa. - Đợi khi cành mang hoa phát triển đầy đủ và lá vừa già thì tiến hành xiết nƣớc (không tƣới nƣớc để cây thiết nƣớc và lá sẽ héo đi), khoảng 20 ngày thấy lá sào thì tƣới nƣớc trở lại. Cây sẽ tƣơi lại và sẽ trổ hoa trong thời gian khoảng 15 ngày kể từ khi tƣới nƣớc trở lại cho cây. Ngoài biện pháp trên ta có thể xử lí ra hoa nghịch mùa, bằng cách che cao su trên mặt líếp không cho nƣớc mƣa rơi xuống mặt líếp vì thƣờng những tháng này có mƣa, có thể kết hợp phun GA3 lên lá. Khi đó cây thiếu nƣớc lá sẽ héo đi, sau đó tiến hành tƣới nƣớc trở lại cây cũng sẽ ra hoa nhƣ kỹ thuật xiết nƣớc vào mùa khô. Điều kiện quyết định cho kỹ thuật xử lí ra hoa nghịch mùa thành công là không gặp lúc mƣa nhiều, lƣợng nƣớc mƣa cung cấp qua lá không đủ cho nhu cầu  Sau khi ngƣng tƣới nƣớc khoảng 15-20 ngày (khi cây có biểu hiện héo) thì bắt đầu tƣới nƣớc trở lại, mỗi ngày 2-3 lần và tƣới liên tục 3 ngày. 77  Từ ngày thứ 4 trở về sau tƣới mỗi ngày 1 lần. 7-15 ngày sau khi tƣới đợt đầu tiên cây sẽ ra hoa, thời gian này ngày tƣới ngày nghỉ, 10-15ngày sau khi cây trổ hoa sẽ rụng cánh hoa (đậu quả). Các yếu tố liên quan đến xử lý ra hoa -Trƣớc giai đoạn xử lý ra hoa cây không nên bón quá nhiều phân chứa đạm cao - Đất quá ẩm và thời gian khô hạn không đủ đề cây ra phân hoá mầm hoa -Trên cây xuất hiện nhiều tƣợt non và cành vƣợt không đƣợc tỉa bỏ thƣờng xuyên. 2.5. Xử lý tăng đậu quả và chống rụng trái Phun các loại phân bón lá có chứa GA3, NAA để làm tăng khả năng đậu trái Để giúp cho cây gỉảm rụng trái non cần phải

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_ky_thuat_trong_va_cham_soc.pdf
Tài liệu liên quan