Vật lý - Tiết 7 - Bài 8: Trọng lực - đơn vị lực

1. Khi một lực tác dụng lên một vật có thể làm

vật

+Biến đổi chuyển động

- Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động.

- Vật đang chuyển động, bị dừng lại.

- Vật chuyển động nhanh lên.

- Vật chuyển động chậm lại.

- Vật đang chuyển động theo hướng này lại

chuyển động theo hướng khác.

+Biến dạng

Bài cũ

1. Nêu các kết quả tác dụng

của lực lên một vật?

2. Một quả bóng đứng yên trên

sân. Một cầu thủ đá mạnh

vào quả bóng.

Lực do chân cầu thủ tác

dụng vào quả bóng gây kết

quả gì cho quả bóng?

2. Lực do chân cầu thủ tác dụng vào quả

bóng làm quả bóng

+ biến dạng

pdf17 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Vật lý - Tiết 7 - Bài 8: Trọng lực - đơn vị lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Khi một lực tác dụng lên một vật có thể làm vật +Biến đổi chuyển động - Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. - Vật đang chuyển động, bị dừng lại. - Vật chuyển động nhanh lên. - Vật chuyển động chậm lại. - Vật đang chuyển động theo hướng này lại chuyển động theo hướng khác. +Biến dạng Bài cũ 1. Nêu các kết quả tác dụng của lực lên một vật? 2. Một quả bóng đứng yên trên sân. Một cầu thủ đá mạnh vào quả bóng. Lực do chân cầu thủ tác dụng vào quả bóng gây kết quả gì cho quả bóng? 2. Lực do chân cầu thủ tác dụng vào quả bóng làm quả bóng + biến dạng + biến đổi chuyển động từ đứng yên sang chuyển động. Lực hút của Trái Đất có những yếu tố như thế nào? Tiết 7 Bài 8 TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC VẬT LÍ 6 Chương I- CƠ HỌC THÍ NGHIỆM MỞ ĐẦU  Dụng cụ: Viên phấn  Tiến hành:  Giữ viên phấn ở một độ cao  Buông tay ra.  Kết quả: Viên phấn biến đổi chuyển động từ đứng yên rơi xuống  Nhận xét: Trái đất tác dụng lực hút lên viên phấn. 1. THÍ NGHIỆM tác dụng lực kéo đi xuống tác dụng lực kéo lên trên Đứng yên cân bằng • Phương: thẳng đứng • Chiều: từ trên xuống dưới  Cường đô: bằng cường độ lực kéo của lò xo • Điểm đặt: trên quả nặng Lò xo Quả nặng Lực thứ hai cân bằng với Lực kéo của lò xo Lực thứ hai cân bằng với Lực kéo Lực kéo TRỌNG LỰC Trọng lượng của vật  Điểm đặt:  Cường độ:  Hƣớng •Phương •Chiều ? Đặt lên vật BÀI TẬP  Quả nặng treo trên dây dọi chịu tác dụng của (1) ....và lực kéo của sợi dây. Hai lực này là (2)..nên cùng phương với nhau. Phương của dây dọi cho biết phương của lực kéo của sợi dây từ đó cho biết (3). Vậy trọng lực cũng có phương của (4)...., tức là phương (5)..  Căn cứ vào việc xác định chiều của trọng lực tác dụng lên (6)..., quả nặng treo trên lò xo và quả nặng của dây dọi ta thấy chiều của trọng lực là chiều (7).. Hai lực cân bằng thẳng đứng Viên phấn dây dọi từ trên xuống dưới trọng lực Phương của trọng lực Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống Phương, chiều của trọng lực ? Phƣơng thẳng đứng Chiều từ trên xuống dƣới TRỌNG LỰC Hƣớng về tâm Trái đất Ví dụ về trọng lực Bàn ghế, các dụng cụ thí nghiệm không bị lơ lửng. Giọt nước trĩu xuống. LỰC ? Cƣờng độ (độ lớn) Đơn vị lực BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Mọi vật trên Trái đất đều có trọng lƣợng do có lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. 2. Trọng lƣợng 1N là trọng lƣợng của một vật có khối lƣợng 0,1 kg. 3. Trọng lƣợng của các vật đều bằng nhau vì mọi vật đều chịu tác dụng của trọng lực. 4. Trọng lực có phƣơng thẳng đứng là phƣơng của dây dọi. 5. Ở các vị trí khác nhau trên Trái đất, các phƣơng thẳng đứng đều song song với nhau. 6. Trên trạm không gian, nhà du hành vũ trụ lơ lửng không rơi xuống là do không bị hút bởi trái đất. Câu 1 Hãy đánh giá tính đúng-sai (Đ-S) của các phát biểu sau: S Đ Đ S Đ Câu 2 Trả lời câu hỏi đầu bài S Trọng lượng của các vật có khối lượng khác nhau. Trọng lượng: 1N Trọng lượng: 10 N 0,1 kg 1 kg Các nhà khoa học trên Trạm không gian CỦNG CỐ SƠ ĐỒ TƢ DUY BÀI HỌC TRỌNG LỰC ĐƠN VỊ LỰC Phương Chiều   Isaac Newton  Nhà vật lí thiên tài nƣớc Anh.  Ông đã phát minh ra “Định luật vạn vật hấp dẫn”- một cơ sở quan trọng trong hệ thống cơ học Newton.  Cơ học Newton ngày nay đƣợc áp dụng thành công trong nghiên cứu: • Sự vận hành của Hệ mặt trời. • Việc phóng các vệ tinh, các con tàu vũ trụ. • Việc xây dựng trạm vũ trụ. Tên của ông đƣợc lấy để đặt tên cho đơn vị lực: N 1624 - 1727

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_power_point_co_the_chinh_sua_676.pdf