Mĩ thuật 7 - Bài 23: Thường thức mĩ thuật một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh năm nào? Ở đâu?

Mất vào thời gian nào?

2. Ơng thường sử dụng chất liệu gì để vẽ?

3. Nét nổi bật trong tranh lụa của ơng là gì?

4. Kể tên những tác phẩm nổi tiếng của ơng ở giai đoạn này?

5. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật năm nào?

 

pptx48 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Mĩ thuật 7 - Bài 23: Thường thức mĩ thuật một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BÌNH TÂNMÔN MĨ THUẬT 7Giáo viên thực hiên: Nguyễn Thị Kim GhiNăm học: 2014- 2015KIỂM TRA BÀI CŨMĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1954 chia làm mấy giai đoạn?2. Trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đông Dương được thành lập năm nào? Nhằm mục đích gì?3. Nêu một vài họa sĩ nổi tiếng ở giai đoạn cuối thế kỉ XIX-1954?Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1954 chia làm 3 giai đoạn: . Giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến 1930.. Giai đoạn 1930 đến 1945.. Giai đoạn 1945 đến 1954.Trường CĐMTĐD được thành lập năm 1925. Nhằm đào tạo và khai thác tài năng của các nghệ nhân Việt Nam phục vụ cho chính sách “khai hóa” của thực dân Pháp.Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Đỗ Cung, Diệp Minh Châu,4. Em hãy cho biết tên tác phẩm và tác giả của bức tranh trên?Thiếu nữ bên hoa huệ Tô Ngọc VânNgười đi đầu cho nền hội họa mới của Việt Nam là họa sĩ nào?Bình văn – Lê Văn MiếnNguyễn Phan ChánhTô Ngọc VânNguyễn Đỗ CungDiệp Minh ChâuBài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954I/ Tiểu sử một số họa sĩ:Nguyễn Phan ChánhTô Ngọc VânNguyễn Đỗ CungDiệp Minh ChâuBài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 19541) Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:THẢO LUẬN NHÓM THEO BÀNHoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh năm nào? Ở đâu?Mất vào thời gian nào?2. Ơng thường sử dụng chất liệu gì để vẽ?3. Nét nổi bật trong tranh lụa của ơng là gì?4. Kể tên những tác phẩm nổi tiếng của ơng ở giai đoạn này?5. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật năm nào?THỜI GIAN THẢO LUẬN: 03 Phút03 PhútÔng sinh naêm . ÔÛ .Maát vaøo .. Ông thöôøng söû duïng chaát lieäu .. ñeå veõ?- Nét nổi bật trong tranh lụa của ông là:.........................- Nhöõng taùc phaåm nổi tieáng của ông ôû giai ñoaïn naøy:..- OÂng được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật năm ..Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 19541) Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:19961982Hà Tĩnhnăm 1984lụachân thật, giản dị, giàu lòngnhân ái và biểu hiện rất rõ phong cách Việt NamChơi ô ăn quan, Rửa rau cầu ao, Em cho chim ăn, Lên đồng, Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 19541) Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:Tô Ngọc VânNguyễn Đỗ CungDiệp Minh ChâuBài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954I/ Tiểu sử một số họa sĩ:1) Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh:Lớp được chia thành 3 nhóm để thảo luậnNhóm 1 sẽ đặt câu hỏi để nhóm 2 trả lời về họa sĩ Tô Ngọc Vân.Đồng thời tìm hiểu về nhà điêu khắc, họa sĩ Diệp Minh Châu để trả lời những câu hỏi mà nhóm 3 đặt ra.Nhóm 2 sẽ đặt câu hỏi để nhóm 3 trả lời về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.Đồng thời tìm hiểu về họa sĩ, Tô Ngọc Vân để trả lời những câu hỏi mà nhóm 1 đặt ra.Nhóm 3 sẽ đặt câu hỏi để nhóm 1 trả lời về nhà điêu khắc, họa sĩ Diệp Minh Châu .Đồng thời tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung để trả lời những câu hỏi mà nhóm 2 đặt ra.THỜI GIAN THẢO LUẬN: 06 PhútBài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 19541) Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:2) Họa sĩ Tô Ngọc Vân:1. Hoạ sĩõ Tô Ngọc Vân sinh năm nào? Ở đâu? Mất vào thời gian nào?2. Trước CMT8 ông chuyên vẽ tranh về đề tài gì? Tác phẩm?3. Sau CMT8 và trong chiến tranh ông vẽ tranh về đề tài gì? Tác phẩm?4. Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM năm nào?Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 19541) Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:2) Họa sĩ Tô Ngọc Vân: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm 1906, tại Hà Nội. Ông hi sinh năm 1954. Trước CMT8 chuyên vẽ về thiếu nữ thị thành đài các. Một số tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ. Hai thiếu nữ và em bé,- Sau CMT8 và trong chiến tranh ông vẽ tranh về đề tài những chiến sĩ Vệ quốc đồn, những ơng già nơng thơn chất phác, những cơ thơn nữ người dân tộc thuỳ mị, xinh đẹp. Các tác phẩm: Nghỉ chân bên đồi và các kí hoạ về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.- Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật năm 1996.Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 19541) Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:2) Họa sĩ Tô Ngọc Vân:3) Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung:1. Hoạ sĩõ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm nào? Ở đâu? Mất vào thời gian nào?2. CMT8 thành công ông có những hoạt động gì?3. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ ông đã làm gì?4. Ông có những tác phẩm nổi tiếng nào ở giai đoạn này?5. Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật năm nào?Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 19541) Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:2) Họa sĩ Tô Ngọc Vân:3) Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung:- Hoạ sĩ sinh năm 1912 ở Hà Nội, mất năm 1977.- CMT8 thành cơng ơng hăm hở vẽ phố phường Hà Nội rợp cờ hoa mừng ngày độc lập .- Kháng chiến toàn quốc bùng nổ ông tham gia đồn quân Nam tiến.- Một số tác phẩm: Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Khai hội, Cổng thành Huế, - Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật năm 1996.Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 19541) Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:2) Họa sĩ Tô Ngọc Vân:3) Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung:1. Nhà điêu khắc, hoạ sĩ Diệp Minh Châu sinh năm nào? Ở đâu? Mất vào thời gian nào?2. Tại chiến khu Việt Bắc ơng vẽ nhiều về ai? 3. Ông có những tác phẩm nỗi tiếng nào ở giai đoạn này?4. Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM năm nào?4) Nhà điêu khắc- họa sĩ Diệp Minh Châu:Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 19541) Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:2) Họa sĩ Tô Ngọc Vân:3) Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung:4) Nhà điêu khắc- họa sĩ Diệp Minh Châu:- Ơng sinh năm 1919 ở Bến Tre. Mất năm 2002.- Tại chiến khu Việt Bắc ơng vẽ nhiều về Bác, về nơi ở và làm việc của Bác.- Một số tác phẩm tiêu biểu: Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung, Nam, Bắc, Du kích Bến Tre, tranh vẽ về Bác cĩ : Chân dung Bác, Quang cảnh khu Bác ở, Bác Hồ câu cá bên suối Tân Trào,và các tượng: Liệt sĩ Võ Thị Sáu, hương sen, Bác Hồ bên suối Lê-nin, Phú Lợi căm thù,...- Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM năm 1996.Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 19541) Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:2) Họa sĩ Tô Ngọc Vân:3) Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung:4) Nhà điêu khắc- họa sĩ Diệp Minh Châu:Nguyễn SángTrần Văn CẩnLê Văn MiếnMai Trung ThứNguyễn Gia TríNguyễn KhangBài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:1) Tranh lụa: Chơi ô ăn quan ( Nguyễn Phan Chánh)- Bức tranh này miêu tả cảnh gì? - Bố cục và màu sắc của tranh như thế nào ?- Tranh miêu tả một trò chơi dân gian: Chơi ơ ăn quan của trẻ em.- Bố cục chặt chẽ. Với gam màu chủ đạo là nâu hồng.Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954I/ Tiểu sử một số họa sĩ:II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:1) Tranh lụa: Chơi ô ăn quan ( Nguyễn Phan Chánh)Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954Bữa cơm vụ mùa thắng lợi I/ Tiểu sử một số họa sĩ:II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:Rửa rau cầu aoEm cho chim ănBài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954I/ Tiểu sử một số họa sĩ:II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:1) Tranh lụa: Chơi ô ăn quan ( Nguyễn Phan Chánh)2) Tranh sơn mài: Nghỉ chân bên đồi ( Tô Ngọc Vân )- Bức tranh này miêu tả cảnh gì? - Bố cục và màu sắc của tranh như thế nào?- Diễn tả cảnh nghĩ ngơi trên đường đi chiến dịch.- Bố cục cân đối màu sắc đơn giản. Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:1) Tranh lụa: Chơi ô ăn quan ( Nguyễn Phan Chánh)2) Tranh sơn mài: Nghỉ chân bên đồi ( Tô Ngọc Vân )Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954I/ Tiểu sử một số họa sĩ:II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:Hai thiếu nữ và em bé Thiếu nữ bên hoa huệBài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954I/ Tiểu sử một số họa sĩ:II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:Kí họa: Tôi có ý kiếnKí họa: Chủ Tịch Hồ Chí MinhBài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954I/ Tiểu sử một số họa sĩ:II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:Kí họa: Ba cô gái tháiBài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954I/ Tiểu sử một số họa sĩ:II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:Kí họa: Trú quânBài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:1) Tranh lụa: Chơi ô ăn quan ( Nguyễn Phan Chánh)2) Tranh sơn mài: Nghỉ chân bên đồi ( Tô Ngọc Vân )3) Tranh màu bột: Du kích tập bắn ( Nguyễn Đỗ Cung)- Bức tranh này miêu tả cảnh gì? - Bố cục và màu sắc của tranh như thế nào?- Diễn tả buổi tập bắn của tổ du kick1 .- Bố cục cân đối. Màu sắc trong sáng, hài hồ. Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:1) Tranh lụa: Chơi ô ăn quan ( Nguyễn Phan Chánh)2) Tranh sơn mài: Nghỉ chân bên đồi ( Tô Ngọc Vân )3) Tranh màu bột: Du kích tập bắn ( Nguyễn Đỗ Cung)Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:Cổng thành HuếBài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:Chân dung Bác HồBài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:1) Tranh lụa: Chơi ô ăn quan ( Nguyễn Phan Chánh)2) Tranh sơn mài: Nghỉ chân bên đồi ( Tô Ngọc Vân )- Bức tranh này miêu tả cảnh gì? - Bố cục và màu sắc của tranh như thế nào?3) Tranh màu bột: Du kích tập bắn ( Nguyễn Đỗ Cung)4) Tranh lụa: Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung, Nam, Bắc (Diệp Minh Châu )- Tranh vẽ các bạn thiếu nhi đang quây quần bên Bác.- Bố cục cân đối, hài hoà. Màu sắc đơn giản (máu). Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:1) Tranh lụa: Chơi ô ăn quan ( Nguyễn Phan Chánh)2) Tranh sơn mài: Nghỉ chân bên đồi ( Tô Ngọc Vân )3) Tranh màu bột: Du kích tập bắn ( Nguyễn Đỗ Cung)4) Tranh lụa: Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung, Nam, Bắc (Diệp Minh Châu )Bài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:Bác Hồ bên suối Lê NinBài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:Phú Lợi căm thùBài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:Võ Thị SáuBài 23: Thường thức mĩ thuậtMỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954II/ Một vài tác phẩm tiêu biểu:I/ Tiểu sử một số họa sĩ:TRÒ CHƠI ĐOÁN HÌNH452361Hãy cho biết tên tác phẩm? Tác giả của bức tranh trên? Hai thiếu nữ và em bé tranh sơn dầu của Tô Ngọc Vân Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh thường sử dụng chất liệu gì để vẽ?Câu 1LụaHoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm nào? Ở đâu? Ông hi sinh năm nào?Câu 2Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm 1906.Tại Hà Nội. Ông hi sinh năm 1954.Hãy cho biết tên tác phẩm? Tác giả của bức tranh bên? Câu 3Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc.Tranh lụa của Diệp Minh Châu Hãy nhớ lại và kể tên các tác giả, tác phẩm vừa học ?Câu 4Nguyễn Phan Chánh – Chơi ô ăn quan (lụa)Tô Ngọc Vân – Nghỉ chân bên đồi (sơn mài)Nguyễn Đỗ Cung – Du kích tập bắn (màu bột)Nhà điêu khắc, họa sĩ Diệp Minh ChâuBác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc (lụa)Ngoài 4 tác giả vừa học em hãy nêu tên một vài họa sĩ khác trong giai đoạn này mà em biết?Câu 5Lê Văn MiếnTrần Văn CẩnNguyễn Gia TríNguyễn SángCâu 6Em cho chim ănTranh lụa của Nguyễn Phan Chánh Hãy cho biết tên tác phẩm? Tác giả của bức tranh trên? HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ- Sưu tầm thêm bài viết, tranh, ảnh của 4 tác giả trong bài.- Học bài, xem lại các tranh ở SGK. Vẽ 1 bức tranh về đề tài: Bác Hồ với thiếu nhi.- Xem trước bài 24: Vẽ trang trí: Trang trí đĩa tròn – Kiểm tra 15 phút. . Chuẩn bị: giấy vẽ, thước, compa, chì, tẩy, màu vẽ.Trân trọng kính chào Chúc dồi dào sức khỏe !Chúc các em luôn học tốt !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxlop_7_bai_1_so_tg_tp_cuoi_tk_xix_1954_8242.pptx